1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng ngôn ngữ kịch

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Trưng Ngôn Ngữ Kịch
Thể loại bài luận
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 75,42 KB

Nội dung

Ngụn ngữ kịchthường gồm ba loại: đối thoại, độc thoại và bàng thoại.Ngụn ngữ đối thoại là một trong những đặc trưng quan trọng của thể loạikịch Ngôn ngữ là thành tố quan trọng của mỗi mộ

Trang 1

Ngụn ngữ kịch cú yếu tố đặc trưng riờng do thể loại quy định Ngụn ngữ kịchthường gồm ba loại: đối thoại, độc thoại và bàng thoại.

Ngụn ngữ đối thoại là một trong những đặc trưng quan trọng của thể loạikịch

Ngôn ngữ là thành tố quan trọng của mỗi một tác phẩm nghệ thuật, tìm hiể

u những đặc điểm của kịch không giống với ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ tiểu thuyết,… n

ó có những đặc tính riêng do đặc trng thể loại quy định

Ngôn ngữ kịch thông thờng có 3 loại: đối thoại, độc thoại và bàng thoại Tùy theo mục đích sử dụng mà từng loại xuất hiện ít nhiều trong từng vở kịch

* Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại là thể chất và linh hồn của kịch, có ngời coi kịch là văn bản đối thoại, là bản viết nói thành lời hoặc nói viết thành văn bản Đối thọai có nghĩa là nói với nhau, tuy nhiên không phải hễ cứ nói với nhau là đối thoại trong kịch, theo Bêlinxki thì: “Tính kịch không phải là do có nó

i qua nói lại mà có đợc, nó phải do hành động giao lu sinh

động giữa hai ngời mà tạo thành Nếu cả hai bên tranh luận đều muốn đè ép

đối phơng, đều muốn cải tiến một phơng diện nào đó trong tâm t đối phơng, n

ếu thông qua tranh luận đó đa hai ngời tới một quan niệm mới, thì lúc đó mới là kịch” [51, 258]

Ngời phê bình kịch bản khai thác những đối thoại của nhân vật, với ý thức rằng rằng: Đối thoại kịch có khả năng kể chuyện, thông báo sự kiện , tác giả có thể

kể bằng lời nói của một hay nhiều nhân vật: có khả năng bộc lộ tính cách, nội tâm sâu kín; có khả năng thể hiện t tởng của tác giả, ý nghĩa của kịch bản về vấn đề cuôc sống, lịch sử xã hội đối thoại kịch còn có khả năng tạo ra bớc ngoặt cho hà

nh động kịch

Ngôn ngữ đối thoại trong kịch phải luôn gắn liền với một tình thế tâm lý củanhân vật: tấn công - phản công; đe dọa - van xin; cầu xin - từ chối; chất vấn - chốicãi; thăm dò - lảng tránh; thuyết phục - từ chối,

*Ngôn ngữ độc thoại

Trang 2

Ngôn ngữ xuất hiện ít hơn, tuy vậy vẫn giữ đợc vai trò rất quan trọng.

Đối thoại là lời tự nói với chính mình Trong kịch thờng dùng phơng thức độc thoại để bộc lộ nội tâm nhân vật Trong những trờng hợp nội tâm dằn vặt, phức tạp thì độc thoại chính là cuộc đối thoại giữa con tim và khối óc của bản thân Trên sân khấu, nhân vật độc thoại có thể nói to một mình để mình nghe và để khán giả hiểu Độc thoại thờng đợc kết hợp với cả hình dáng, cử chỉ, hành động Để bộc lộ n

ội tâm tốt hơn Độc thoại xuất hiện nhiều trong bi kịch và hài kịch

*Ngôn ngữ bàng thoại

Bàng thoại là lời nói riêng của nhân vật với khán giả Trong kịch, có khi nhân vật đang diễn, bỗng nhiên tiến về phía trớc nói to với khán giả vài câu để giả

i thích một cảnh ngộ, tình huống, tâm trạng, nào đó Loại ngôn ngữ này mang đ

ặc tính riêng của kịch, rất ít thể loại văn học sử dụng

Trên đây là những loại ngôn ngữ thờng xuất hiện trong kịch, mỗi loại có m

ột ý nghĩa, phơng thức thể hiện khác nhau, nhng chúng đều có những tính chất chung: Tính hành động, tính khẩu ngữ, tính cá thể, tính hàm súc, tính tổng hợp,

Xét về tính hành động của ngôn ngữ kịch, chúng tôi nhận thấy: Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ - hành động, nhất là ngôn ngữ đối thoại Tôi nói là tôi làm, mỗi lời nói là một động tác trên sân khấu, “Làm là do lời nói, cái nói vàcái làm trong kịch là một” [24, 315] Mỗi lời nói là một phơng tiện để tác

động và nó có khả năng thúc đẩy diễn biến câu chuyện, của hành động, nó gắn liền với một biến động kịch Hay nói cách khác mỗi lời nói trong kịch

đều phải hàm chứa trong đó một lực tác động, ngấm ngầm một hành động, lời nói của nhân vật này là nguyên nhân hành động của nhân vật khác, Sở dĩ ngôn ng

ữ kịch lại giàu tính hành động là bởi tính biểu diễn sân khấu của nó quy định: Diễ

n viên lên sân khấu là để diễn, mỗi lời nói phải gắn liền với hành động hình thể, hà

nh động tâm lý, hành động biểu cảm,

Ngôn ngữ kịch ngoài tính hành động còn có tính khẩu ngữ, không ở thể loại văn học nào mà ngôn ngữ lại giàu tính khẩu ngữ nh ở kịch Bởi vì kịch viết r

a để diễn trên sân khấu, trớc công chúng Mặt khác, ngôn ngữ kịch khác tiểu thuyế

t, thơ, Vì nó có phối hợp chặt chẽ với các hành động, tác

động trực tiếp đến ngời nghe, trực tiếp nhận sự phản ứng ngay tức khắc của khá

n giả về từng ý, từng lời, đó là điều kiện khó tồn tại ở văn viết Vì thế, có thể coi tí

Trang 3

nh khẩu ngữ cũng là một đặc tính nổi bật của kịch.

Ngôn ngữ kịch còn có tính cá thể, nó phải đợc cá thể hóa, phải thật nổi bật v

à rõ nét Sở dĩ nó phải đợc tính cách hóa vì đây là phơng tiện quan trọng

để bộc lộ tính chất nhân vật, ngôn ngữ phải phù hợp với tính cách (chứ không phải nội tâm), mỗi nhân vật phải có một ngôn ngữ riêng

tư duy nghệ thuật của người nghệ sỹ

3.1 Ngụn ngữ trần thuật

Theo giỏo trỡnh Lớ luận văn học: “Ngụn ngữ người kể chuyện là ngụn ngữ

của tỏc giả hoặc của nhõn vật được tỏc giả dựng để kể lại cõu chuyện trong tỏc phẩm tự sự”.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ngụn ngữ trần thuật là “phần lời văn độc

thoại thể hiện quan điểm tỏc giả hay người kể chuyện, nú chẳng những cú vai trũ then chốt trong phương thức tự sự mà cũn là yếu tố cơ bản thể hiện phong cỏch nhà văn, nhằm truyền đạt cỏi nhỡn, giọng điệu, cỏ tớnh của tỏc giả”.

Ngụn ngữ trần thuật cú thể “được biểu hiện bằng một giọng hoặc nhiều giọng

” thể hiện thỏi độ, sự đỏnh giỏ với đối tượng miờu tả, hiện thực khỏch quan được núi

tới Cựng với ngụn ngữ trần thuật, bao giờ nhà văn cũng phải lựa chọn cho mỡnh

Trang 4

một giọng điệu trần thuật nhất định Tuy nhiên trước khi tìm hiểu ngôn ngữ vàgiọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng ta sẽ điểm quanhững đóng góp của ông trên phương diện ngôn ngữ đối với nền văn xuôi Quốcngữ.

Như vậy, ngôn ngữ người kể chuyện (ngôn ngữ trần thuật) có khi là lời của tácgiả trong tác phẩm, có khi là lời của người kể chuyện trực tiếp hóa thân vào nhânvật, cũng có khi đứng ngoài câu chuyện nhằm biểu hiện những xúc cảm, thái độ,

tư tưởng của người kể chuyện trong phạm vi miêu tả Ngôn ngữ người kể chuyện

“không chỉ tái hiện cái được kể mà còn tái hiện người kể”, nó “mang dấu ấn về cách cảm thụ thế giới và cuối cùng là mang tư chất trí tuệ và tình cảm của người

kể chuyện, mang tính cách của anh ta” Nói đến ngôn ngữ kể chuyện ta thường

nói đến ba thành phần cơ bản: lời kể, lời miêu tả và lời bình luận Điểm đặc sắctrong ngôn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan được thểhiện ở sự tự nhiên, sinh động, trong lời kể và tả, hóm hỉnh thú vị trong lời bìnhluận

3.1.1.1. Ngôn ngữ kể và tả tự nhiên, sinh động, mang màu sắc dân gian

Trong hồi ký Đời viết văn của tôi, Nguyễn công Hoan đã từng tâm sự về

nghề dạy học mà ông vẫn nói vui là nghề “godautre”: “Nghề dạy học là nghề gần gũi vì người ta tin rằng nghề làm thầy không phải là nghề làm hại người Bao nhiêu phụ huynh đến với tôi là từng ấy người sẵn sàng cho tôi biết đời sống của

họ Thế là

20 năm trong giáo giới, tôi lại được học thêm ở cuốn sách thiên nhiên những điều rất hay trong những trang rộng lớn và vô tận Tôi được biết thêm nhiều nhân vật từ cách ăn mặc, cử chỉ đến các sinh hoạt thường và bất thường cho đến cách nghĩ ngợi và ăn nói[22]” Như vậy, chính đời sống của ông giáo luôn bị

đổi đi nhiều nơi như Hải Dương, Nam Sách, Kinh Môn, Trà Cổ, Lào Cai cùngvới những bôn ba cực nhọc của nghề lại tạo cho ông một vốn sống phong phúcùng với sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý, ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói của nhiều loạingười trong xã hội Vì thế, ông hiểu và sử dụng linh hoạt từ ngữ, khẩu ngữ để

Trang 5

xây dựng ngôn ngữ nhân vật, giọng điệu người kể chuyện trong những truyệnngắn của mình.

Ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là ngôn ngữ mang đậmhơi

thở của cuộc sống, là ngôn ngữ của quần chúng được chọn lọc và nâng cao Nó mất

Trang 6

hết vẻ đài các, xa vời để trở thành ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi Chúng ta dễ dàng

nhận thấy lời kể trong truyện ngắn của ông thật giản dị tự nhiên: “Chẳng phải cái chương trình phá giá các hóa sản vạn quốc của Tố Nga, đây chỉ là chương trình giữ giá của cụ Phán Thị Cụ Phán Thị phải giữ giá vì cụ vừa làm phán sự

đầu tòa, vừa được Thị độc học sĩ vậy ”(Chương trình năm năm) Qua lời kể ở

câu văn trên, người đọc nhận thấy người kể chuyện đang thuật lại câu chuyệnvới giọng trung hòa, khách quan mà không biểu lộ cảm xúc gì

Ở một tác phẩm khác, khi kể về tâm trạng của anh ba Cốc, bên cạnh ngôn ngữ

tự nhiên gần gũi như lời ăn tiếng nói hàng ngày, tác giả còn đưa vào nhiều thành

ngữ dân gian thể hiện sinh động nỗi lòng của nhân vật : “Anh ba Cốc từ ngày lấy được vợ thì đâm lo Lo ngày, lo đêm Sao cho chóng trả được món nợ cưới Không thì rầy rà to chứ chẳng chơi! Đúng vào những chỗ hóc búa, lắm lúc rát cả

mặt!”(Vợ) Lời kể này giúp người đọc hình dung ra tâm trạng lo lắng của nhân

vật và phần nào cảm thấy sự cảm thông chia sẻ của tác giả với nỗi lo của anh ba Cốc

Khi đọc truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan, chúng ta dễ dàngnhận thấy trong bản thân mỗi câu văn của ông dường như đã mang mâu thuẫn,

hài hước đối lập Mâu thuẫn đó có khi được thể hiện qua giọng điệu mỉa mai: “B

ởi cần kiếm thêm nhiều tiền, nên tôi phải bớt nhiều sự liêm chính” (Tôi tự tử), có

khi đó là sự hài hước trong lời kể: “Nàng vì quá nhẹ dạ, nên phải nặng lòng, cái khối lo nó đương nằm co ở trong bụng Chàng lo vì vô tình định thỏa bụng

muốn, bây giờ phải cố tình đẩy cái không muốn ra”(Oẳn tà roằn), cũng có khi

mâu thuẫn cười ra nước mắt được thể hiện ngay ở nhan đề: Nỗi vui sướng của

Trang 7

u văn nhiều khi còn được lược bớt chủ ngữ để phục vụ ý đồ sáng tạo của người

kể chuyện: “Anh này hiểu ý, ra hiên đứng nhìn, rồi đến cạnh cụ, cúi xuống nhặt rồi thu thu vào trong

Trang 8

bọc Rồi len lén ra ngoài ao Rồi giơ thẳng cánh tay, ném xuống nước Tõm! ” (Cụ chánh Bá mất giày).

Cùng với việc dùng nhiều động từ, câu văn có nhịp ngắn, một trong những đặcđiểm của lời văn Nguyễn Công Hoan là việc đưa vào khá nhiều khẩu ngữ khi kểchuyện Chúng ta hãy xem lời kể của tác giả ở đoạn đối thoại giữa bác Phô gái và

thầy lý trong Tinh thần thể dục:

“- Lạy thầy, nhà con thì chưa cắt cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu Lạy thầy, quyền phép trong tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem bóng đá vội.

- Ồ, việc nhà quan không phải như chuyện đàn bà của các chị!

….

- Ốm gần chết cũng phải đi Lệnh quan như thế Ai cũng lấy cớ ốm yếu mà không

đi thì người ta đá bóng cho chó nó xem à?

- Thưa thầy, giá nhà con khỏe khoắn, thì nhà con chả dám kêu Nhưng thưa thầy, từ đây lên huyện, những chín cây- lô-mếch, sợ nhà con đi nắng thì cảm, rồi phải lại thì oan gia”[70, tr.204]

Độc giả tưởng như đang chứng kiến một cuộc đối thoại quen thuộc và nhận rangay ngôn ngữ đặc trưng của từng loại nhân vật: bác Phô gái là người ít học, giacảnh cùng đinh nói năng thực thà, vụng về; ông lý đầy quyền uy, hống hách nóinăng lỗ mãng, thô thiển

Có nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng Nguyễn Công Hoan chính là người tiếpnối xuất sắc nhất mạch truyện tiếu lâm của dân tộc mà sau ông vẫn chưa có người

kế tiếp Tạo nên được màu sắc dân gian trong tác phẩm của mình một phần bởi chữdùng của ông thường giản dị, giàu hình ảnh, cụ thể, hay so sánh ví von làm ngườiđọc dễ có những liên tưởng thú vị

Trong lời kể, nhà văn cũng thường có những so sánh nho nhỏ mà rất độc

đáo, bất ngờ, thú vị: “Xe thứ bảy, thì một cô xấu nhưng tân thời, mặt phấn má hồng, môi đỏ, rẽ lệch, chiếc áo căng lườn, trông tức anh ách như một bài thơ thất

Trang 9

luật” (Đào kép mới) Cũng có khi ông so sánh để châm biếm, đánh thẳng vào sự

vật, hiện

Trang 10

tượng: “Mĩ thuật nhất là cái ngực đầy như cái ví của nhà tư bản, chứ không như cái óc của ông Nghị ngay cả trước ngày họp hội đồng” (Samandji); “Quan ngắm

một lúc, hai con mắt sáng quắc như hai ngọn đèn giời” (Thật là phúc) Hoặc

ông so sánh để mỉa mai, chua chát: “ban đêm trộm cắp như rươi”, “Cứ sáng tinh

sương, lính cỏ đã chia nhau đứng các đường xua người ta như xua vịt”(Cấm chợ); “ người ta ngờ, người ta canh, người ta giữ, coi nó như một con con chó đói”(Thằng ăn cắp); “Chỉ vì nó chẳng tốt như bà lão cụt, như thằng bé lòa”

(Cái vốn để sinh nhai).

Trong văn học hiện thực phê phán, các nhà văn như Ngô Tất Tố, Nam Cao, VũTrọng Phụng thường sử dụng biện pháp so sánh với những mục đích riêng, tạo hiệuquả nghệ thuật cao Nếu Nam Cao thường dùng những so sánh để diễn tả những suy

tư, triết lý, dằn vặt; Ngô Tất Tố dùng so sánh cùng cái thâm thúy của nhà nho tríthức; Vũ Trọng Phụng mang tâm trạng phẫn uất mãnh liệt dồn vào những đả kíchchâm biếm quyết liệt thì Nguyễn Công Hoan lại so sánh táo bạo, ác liệt và sự gaigóc bộc lộ mạnh mẽ, trực tiếp trên bề mặt câu chữ Như vậy, so sánh không chỉ làbiện pháp tu từ mà còn là phong cách của mỗi nhà văn

Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là truyện ngắn trào phúng nên thườngngắn gọn, có tính kịch cao Tiếng cười thường được bật ra bởi sự mâu thuẫn đốilập giữa bản chất- hiện tượng Bởi thế tác phẩm của ông ít có lời miêu tả thiênnhiên Tuy vậy ở một vài truyện ngắn, khi cần tạo bối cảnh, làm nền cho sự xuấthiện của nhân vật, nhà văn có đưa vào một số lời miêu tả thiên nhiên Tuy không nhiều nhưng lời tả thiên nhiên thường rất độc đáo và mang theo dụng ý nghệ thu

ật nào đó Trong truyện ngắn Báo hiếu: Trả nghĩa cha, câu văn tả cảnh mùa

đông xuất hiện ngay từ đầu với nhịp ngắn tạo nên giọng văn dường như rất khách

quan, dửng dưng, lạnh lùng: “Mưa phùn Gió bấc Rét buốt đến tận xương Nhưng mưa, gió rét, có hề chi đến bữa tiệc giỗ ông cụ đẻ ra ông chủ hiệu xe cao

su kiêm chủ hãng ô tô “Con cọp”! Bởi vì trong buồng khách, cửa đóng kín mít, hơi lửa lò sưởi xông lên nóng rực Mà khách đến chơi, ông lúc nào cũng gói

Trang 11

mình vào đến trăm thứ áo, lại xù xù ở cổ một chiếc trăn con!” Và kết thúc truyện là hình ảnh: “Bà lão lẩy bẩy theo

Trang 12

người bếp nó lôi ra cửa ban nãy Đến đường, còn đương ngơ ngơ ngác ngác, chưa rõ nên đi lối nào, thì không biết tâm trí để đâu, bà ta lập cập, vấp một cái, ngã xoài ngay ra rãnh cống quần áo mặt mũi lấm bê bết Mưa để khóc, gió để rên Rét để cắt đứt ruột mẹ người con, mà họ đương khen là hiếu tử.” Người đọc

nhận thấyở đoạn đầu thiên nhiên đối lập với tình cảnh của nhân vật, nhưng ở đoạncuối lại như đồng cảm, xẻ chia cùng cảnh ngộ, tâm trạng của bà cụ Với nhữngđoạn như vậy, lời kể xen lẫn lời văn miêu tả thiên nhiên góp phần tạo hiệu quảnghệ thuật trần thuật tối đa

Khi nói tới ngôn ngữ tả và kể, có thể nhận thấy rằng không một nhà truyện ngắn nào những năm 30 mà ngôn ngữ có khả năng tượng hình, biểu đạt hànhđộng sống một cách sống động, rắn rỏi, cứng cáp như Nguyễn Công Hoan Hãy

xem nhà văn miêu tả cảnh chợ đông: “Người ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau Một tốp người đi Một tốp người lại, rồi mắc ngẵng ở lối hẹp Ùn lại Người ta đẩy nhau Một bà đương chổng mông, mặc cả bìa đậu, bị giúi ngã sấp xuống mẹt hàng Một chuỗi của chẳng ngon bày ngay ra để hiến các ông bà ông vỉa Nheo nhéo”[69, tr.530] Và đây nữa là cảnh thằng bé ăn cắp bị đánh: “Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân Cẳng tay Như mưa vào đầu Như mưa vào lưng Như mưa vào chân nó ” “Vẫn chửi Vẫn kêu Vẫn đấm.Vẫn đá Vẫn thụi Vẫn bịch Vẫn cẳng chân Vẫn cẳng tay Vẫn đòn càn Vẫn đòn gánh Đáng kiếp

”[69, tr.534](Bữa no đòn) Thật khó có cách nào miêu tả sống động, chân thực

hơn thế cảnh chợ đông, cảnh đấm đá: ở đây có cả hình và tiếng, có âm thanh vàánh sáng, có hành động và tâm trạng, có đủ mọi loại người Tất cả được hiện ratrong một đoạn văn gọn ghẽ và người đọc tưởng như mình đang được chứngkiến, được nghe thấy và sờ thấy

Cũng có khi, lời kể, lời tả đan xen phối hợp hài hòa khó phân tách rõ ràng

trong cùng một đoạn văn: “Đến một hôm giông tố Mưa đổ Gió gào Trời lạnh buốt Quan lớn đi bắt xóc đĩa, mãi khuya bì bõm mới về tới dinh Bước chân vào hiên nhà tư, quan sung sướng nghĩ tới cái giường đệm bông, cái lồng ấp thịt, thì lại quên hết nỗi khó nhọc, xông pha Mưa vẫn đổ Gió vẫn gào Cơn giông càng

Trang 13

ngày càng dữ ”(Đàn bà là giống yếu) Phải chăng giông tố của thiên nhiên

cũng báo hiệu

Trang 14

cho sự xuất hiện giông tố ở trong dinh của quan lớn khi ngài bắt quả tang vợ mình-

bà lớn tư tình với kẻ khác ngay trong nhà khi ngài đi vắng

Nói đến đặc sắc trong ngôn ngữ kể chuyện của Nguyễn Công Hoan chúng takhông thể không nói đến sự độc đáo sắc sảo, tài năng khi tả người Nhiều khi chỉcần tả một nét nào đó, nhưng qua đấy, người đọc cũng thấy được cái hồn, cái cốtcủa nhân vật Và chỉ một chi tiết về hình dáng, về cách ăn mặc, nhưng ở mỗi loạingười, tác giả đều có cách viết khác nhau Khi tả một nghị viên ở nông thôn, dĩ

nhiên là một địa chủ, nhà văn viết: “Một người mặt mũi phương phi, cổ rụt, bụng

phệ, môi trễ mà không râu, mặc quần áo lụa, phe phẩy cái quạt” (Hai thằng khốn nạn) Đến nhà tư sản, ông viết: “Cái bụng phưỡn ra, nấp trong bộ quần áo

xếp nếp cứng như cái hộp Tóc bóng mượt, nhẵn như cái gáo lĩnh úp lên đầu, không chịu kém vẻ đẹp với bộ ria sửa khéo như vẽ Miệng lúc nào cũng chực tóe

ra một chuỗi cười” (Báo hiếu: Trả nghĩa cha) Hoặc một tên tư sản mại bản

khác tự mãn về con chó: “Ông chủ đắc ý cười ha hả, vuốt ve, vỗ mãi má nó, rồi

bế nó vào lòng, hôn lấy hôn để, vui thú như được cậu con hay chữ vậy” và hắn say sưa tả về con chó: “Này, bác ngắm kỹ nó mà xem Giống chó này tai to, mũi lúc nào cũng ướt ướt, chân cao và to, lốm đốm Ấy không biết nhận xét thì lầm với giống chó khác đấy Con này, tôi chỉ yêu về cái đầu vuông như chữ điền, này nét ngang đây nhé, nét sổ đây nhé, thần tình không? Con nào được cái bụng thon, mõn ngắn, nhất là hai cái lườn phình ra như lườn dê thế này, là khỏe và

nhanh lắm đấy ” [69, tr.125] (Răng con chó nhà

tư sản) Hay khi nhà văn miêu tả bộ mặt quan bà trông ra như chiếc bánh giầy

đám cưới, và quan ông gầy gò bé nhỏ so với bà vợ to béo giống như “một con

nhái bén bám vào một quả dưa chuột” (Đàn bà là giống yếu) Cũng có khi qua

vài lời tả của ông, người đọc ngay lập tức sẽ có ấn tượng sâu đậm về hình dáng

to béo của những bà chủ: “ Vậy thì bà nằm đó Nhưng thoạt trông đố ai dám bảo là một người Nếu

người ta chưa nom rõ cái mặt phị, cái cổ rụt, cái thân nung núc, và bốn chân tay ngắn chùn chùn, thì phải bảo là một đống hai ba cái chăn bông cuộn lại với

Trang 15

nhau, sắp đem cất đi Thật thế, bà béo lắm, một cái béo rất hùng vĩ, ít ai có thể tưởng tượng được Mùa hè, ai trông thấy bà mà không phát ngấy thì tôi không phải là

Trang 16

người”(Phành! Phạch!) Đúng như nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú nhận

xét rằng “Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan là một thứ ngôn ngữ suồng sã để

“lật ngửa, lộn trái, nhìm ngó từ dưới và từ trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trong”[8,tr.400].

Nguyễn Công Hoan cũng thường dùng thủ pháp miêu tả nhân vật trong sự đốilập giữa hai sự vật bản chất khác nhau, giữa bản chất với hiện tượng, nội dung vàhình thức Có khi, nó được biểu hiện ở những chi tiết rất nhỏ của truyện như khi tả

về một cô gái có tính nết lăng nhăng, hết dan díu với người này lại tằng tịu với

người khác nhưng mở miệng ra là khẳng định “tôi là con nhà thi lễ”, “tôi đối với

cậu chung tình” (Oẳn tà rroằn) Hay một phụ nữ khác được chồng nuôi cho đi T

ây ăn học, thời gian đầu, thư nào gửi về cũng nói đến chuyện chung tình, khi về sẽ “

đền ơn trả nghĩa” nhưng chẳng bao lâu, chị ta đã viết thư vĩnh biệt chồng với lời

nhắn nhử rằng “tóc tơ ngắn ngủi có ngần ấy thôi”(Thế là mợ nó đi Tây)

Bên cạnh đó, để tạo cho lời kể và tả sinh động, tự nhiên đậm màu sắc dân gian,Nguyễn Công Hoan cũng hay dùng kiểu chơi chữ với nhiều dạng khác nhau và điềuđặc biệt là cách chơi chữ của ông có cái gì rất riêng Cái riêng ấy chính là chất hómhỉnh, láu lỉnh của ngôn ngữ người kể chuyện:

Có khi ông đặt nghĩa bóng, nghĩa đen lấp lửng bên nhau, đối lập nhau trongcùng một câu văn để chúng đối nhau chan chát Ví dụ như khi nói về một ông

thích chơi đồ cổ, thì trong nhà: “duy chỉ mấy cô con gái có thể bị ngờ là tân, còn

thì tuốt tuột là cổ” (Bộ ấm chén cổ).

Có khi nhà văn bông đùa nhẹ nhàng như: “Ngồi nói chuyện với nhau thì quen,

đứng lên đi, đội mũ vào, thì chữ “quen’ cũng “thêm dấu mũ” (Xà lù) Có khi

dùng từ trong truyện ông lại đảo ngược danh từ tạo sắc thái hóm hỉnh, tinh

nghịch như câu: “Quyển “mịt mù” bị mù mịt ở xó tối” (Mánh khóe)

Ông đối lập từ Hán Việt có sắc thái trang trọng và từ thuần Việt có sắc tháithông tục khi kể và tả để làm bật ra tiếng cười:

“Thì lúc ấy, trên bờ đầm, quan huyện tư pháp là một, cụ lục sự là hai, cậu lính lệ

Ngày đăng: 06/01/2025, 10:10

w