ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ EN07 - THI TRẮC NGHIỆM - 2 tín chỉ (soạn ngày 05.01.2025 dành cho đợt mở môn 08.12.2024 trở đi) Câu 1 Bất kì thành tố văn hóa nào cũng được thể hiện ra bằng các phương tiện ngôn ngữ? a. Bất kì thành tố văn hóa nào cũng được thể hiện ra bằng các phương tiện ngôn ngữ (Đ) b. Bất kì thành tố văn hóa nào cũng không được thể hiện ra bằng các phương tiện ngôn ngữ c. Bất kì thành tố văn hóa nào cũng sản sinh ra ngôn ngữ d. Bất kì thành tố văn hóa nào cũng chứa đựng ngôn ngữ Câu 2 BTNNVTG được hình thành trong lịch sử, gắn chặt với môi trường văn hóa? a. BTNNVTG được hình thành trong chiều dài lịch sử, không gắn với môi trường văn hóa. b. BTNNVTG không được hình thành trong lịch sử, gắn chặt với môi trường văn hóa. c. BTNNVTG không hình thành trong lịch sử và gắn với môi trường văn hóa d. BTNNVTG được hình thành trong lịch sử, gắn chặt với môi trường văn hóa. (Đ) Câu 3 BTNNVTG luôn vận động và phát triển? a. BTNNVTG có tính chất bảo thủ b. BTNNVTG luôn vận động và phát triển. (Đ) c. BTNNVTG không vận động và phát triển. d. BTNNVTG luôn vận động nhưng không phát triển.
Trang 1ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ EN07 - THI TRẮC NGHIỆM - 2 tín chỉ (soạn ngày 05.01.2025 dành cho đợt mở môn
c Bất kì thành tố văn hóa nào cũng sản sinh ra ngôn ngữ
d Bất kì thành tố văn hóa nào cũng chứa đựng ngôn ngữ
c BTNNVTG không hình thành trong lịch sử và gắn với môi trường văn hóa
d BTNNVTG được hình thành trong lịch sử, gắn chặt với môi trường văn hóa (Đ)
Trang 2a Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ chủ yếu được biểu hiện ra bằng
hệ thống phụ âm vị của ngôn ngữ
b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện chủ yếu ra bằng
hệ thống nguyên âm của ngôn ngữ
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện chủ yếu ra bằng
hệ thống âm vị của ngôn ngữ
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng
hệ thống âm vị của ngôn ngữ (Đ)
Câu 5
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện qua chữ viết ?
a Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ không biểu hiện qua chữ viết (Đ)
b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện qua chữ viết
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện qua chữ viết ghi âm
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra qua chữ viết ghi ý
Trang 3b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng âm tiết của ngôn ngữ
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng âm tiết đóng của ngôn ngữ
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng
âm tiết của ngôn ngữ (Đ)
Trang 4b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng độngtừ
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tất cả các từ loại
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng động từ (Đ)
Trang 5b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng tên riêng
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên riêng(Đ)
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng tên chung
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được biểu hiện ra bằng danh từ?
a Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng danhtừ
Trang 6b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng danh từ
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng danh từ (Đ)
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tất cả các từ loại
Câu 17
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được thể hiện ở tất cả những đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ?
a Bức tranh ngôn ngữ về thế giới thể hiện qua hư từ
b Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được thể hiện ở tất cả các đơn vị của ngôn ngữ
c Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được thể hiện ở tất cả những đơn vị không có nghĩa của ngôn ngữ
d Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được thể hiện ở tất cả những đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ (Đ)
Đặc trưng văn hóa của dân tộc là đặc điểm cơ bản của văn hóa dân tộc?
a Đặc trưng văn hóa của dân tộc không phải là đặc điểm cơ bản của văn hóa dântộc
b Đặc trưng văn hóa của dân tộc là một trong những đặc điểm của văn hóa dân tộc
Trang 7c Đặc trưng văn hóa của dân tộc là đặc điểm cơ bản của văn hóa dân tộc (Đ)
d Đặc trưng văn hóa của dân tộc là đặc điểm duy nhất của văn hóa dân tộcCâu 20
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chủ yếu được biểu hiện ra bằng hệ thống âm vị của ngôn ngữ?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng hệ thống âm vị của ngôn ngữ (Đ)
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện chủ yếu ra bằng hệ thống âm vị của ngôn ngữ
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện chủ yếu ra bằng hệ thống nguyên âm của ngôn ngữ
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chủ yếu được biểu hiện ra bằng hệ thống phụ âm vị của ngôn ngữ
Trang 8d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng âm tiết mở của ngôn ngữ
Câu 23
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng danh từ ?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng danh từ
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng danh từ (Đ)
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tất cả các từ loại
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng danh từ
Câu 24
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng đại từ?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng đại từ
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng đại từ
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tất cả các từ loại
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng đại từ (Đ)Câu 25
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng địa danh?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên chung (từ)
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng địa danh
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng địa danh
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng địa danh (Đ)Câu 26
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng hình vị ?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng hình vị căn tố
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng hình
vị (Đ)
Trang 9c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng hình vị phụ tố
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng hình vịCâu 27
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng số từ?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng số từ (Đ)
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ biểu hiện ra bằng số từ
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tất cả các từ loại
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng số từCâu 28
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên gọi sách báo?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên chung (từ)
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng tên gọi sách báo
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên gọi sách báo (Đ)
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng tên gọi sách báo
Trang 10Câu 30
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên riêng?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng tên chung
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên riêng (Đ)
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng tên riêng
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng tên riêngCâu 31
Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tính từ ?
a Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ chỉ được biểu hiện ra bằng tính từ
b Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ không được biểu hiện ra bằng tính từ
c Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tính từ (Đ)
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tất cả các từ loại
Trang 11c Đặc trưng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ được thể hiện qua lối diễn đạt bằng ngôn ngữ quốc tế
d Đặc trưng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ không được thể hiện qua lối diễn đạtbằng ngôn ngữ dân tộc
b Đặc trưng văn hoá dân tộc được thể hiện ở tất cả các đơn vị của ngôn ngữ
c Đặc trưng văn hoá dân tộc được thể hiện ở tất cả những đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ (Đ)
d Đặc trưng văn hoá dân tộc được thể hiện ở tất cả những đơn vị không có nghĩa của ngôn ngữ
b Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện chủ yếu ra bằng
hệ thống nguyên âm của ngôn ngữ
Trang 12c Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”chủ yếu được biểu hiện ra bằng
hệ thống phụ âm vị của ngôn ngữ
d Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện chủ yếu ra bằng
hệ thống âm vị của ngôn ngữ
Câu 37
Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” do E.Sapir và B.L.Whorf đã đưa ra?
a Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” do V.Homboldt đưa ra
b Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” do E.Sapir và B.L.Whorf đưa ra(Đ)
c Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” do George Lakoff đưa ra
d Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” do Noam Chomsky đưa raCâu 38
Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” xuất phát từ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa?
a Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” không liên quan gì đến mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa
b Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” không xuát phát từ mối quan hệgiữa ngôn ngữ và văn hóa
c Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” chỉ dựa vào đặc điểm ngôn ngữ
d Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” xuất phát từ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa (Đ)
Trang 15Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện ra bằng số từ?
a Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện ra bằng tất cả các
từ loại
b Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”không được biểu hiện ra bằng sốtừ
c Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện ra bằng số từ (Đ)
d Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”chỉ biểu hiện ra bằng số từ
Trang 16a Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ” chỉ được biểu hiện ra bằng tên riêng chỉ người
b Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”không được biểu hiện ra bằng tên riêng chỉ người
c Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện ra bằng tên riêng chỉ người (Đ)
d Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ được biểu hiện ra bằng tên chung ( từ)
Trang 17a Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được biểu hiện ra bằng tất cả các
a Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được thể hiện ở tất cả những đơn
vị không có nghĩa của ngôn ngữ
b Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được thể hiện ở tất cả những đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ (Đ)
c Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”được thể hiện ở tất cả các đơn vịcủa ngôn ngữ
d Giả thuyết về “Tính tương đối của ngôn ngữ”không được thể hiện ở tất cả những đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ
Câu 55
Hệ thống ngôn ngữ gồm có hệ thống ngữ âm?
a Hệ thống ngôn ngữ không có hệ thống ngữ âm
Trang 18c Hệ thống ngôn ngữ phát triển đồng đều giữa các bộ phận (Đ)
d Hệ thống ngôn ngữ chỉ phát triển hệ thống ngữ âm
b Khái niệm “Bức tranh ngôn ngữ về thế giới “chi do Homboldt đưa ra
c Khái niệm “Bức tranh ngôn ngữ về thế giới “ do V.Homboldt và các nhà Dân tộc học Mĩ đưa ra (Đ)
Trang 19d Khái niệm “Bức tranh ngôn ngữ về thế giới “ chỉ do các nhà Dân tộc học Mĩ đưa ra
Câu 60
Mỗi dân tộc có bao nhiêu ngôn ngữ?
a Mỗi dân tộc thường có một ngôn ngữ dân tộc (Đ)
b Mỗi dân tộc có một ngôn ngữ dân tộc và nhiều ngoại ngữ
c Mỗi dân tộc có nhiều ngôn ngữ dân tộc khác nhau
d Mỗi dân tộc chỉ có một ngôn ngữ dân tộc duy nhất
Câu 61
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa mang tính tất yếu?
a Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa mang tính tất yếu (Đ)
b Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa không mang tính tất yếu
c Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa không có tính hệ thống
d Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa có tính hệ thống
Câu 62
Ngôn ngữ có giống tiếng kêu động vật?
a Ngôn ngữ gần giống tiếng kêu động vật
b Ngôn ngữ không giống tiếng kêu động vật (Đ)
c Ngôn ngữ tương tự như tiếng kêu động vật
d Ngôn ngữ giống tiếng kêu động vật
Câu 63
Ngôn ngữ có giống với âm thanh tự nhiên?
a Ngôn ngữ gần giống âm thanh tự nhiên
b Ngôn ngữ không giống âm thanh tự nhiên (Đ)
c Ngôn ngữ chính là như âm thanh tự nhiên
d Ngôn ngữ tương tự âm thanh tự nhiên
Câu 64
Ngôn ngữ có khả năng dùng để thể hiện cảm xúc con người?
a Ngôn ngữ có khả năng thể hiện cảm xúc con người (Đ)
Trang 20b Ngôn ngữ chỉ thể hiện tư tưởng con người
c Ngôn ngữ chỉ thể hiện sinh lí con người
d Ngôn ngữ chỉ thể hiện tâm lí con người
Câu 65
Ngôn ngữ có mối liên hệ trực tiếp với sản xuất?
a Ngôn ngữ liên hệ gián tiếp với sản xuất
b Ngôn ngữ không liên quan gì với sản xuất
c Ngôn ngữ không liên hệ trực tiếp với sản xuất
d Ngôn ngữ liên hệ trực tiếp với sản xuất (Đ)Câu 66
Ngôn ngữ của các giai cấp?
a Ngôn ngữ của một nhóm xã hội
b Ngôn ngữ của các giai cấp (Đ)
c Ngôn ngữ của mỗi cá nhân
d Ngôn ngữ của mỗi giai cấp
Câu 67
Ngôn ngữ của giai cấp thống trị?
a Ngôn ngữ của tầng lớp quý tộc
b Ngôn ngữ của cả tầng lớp thống trị và bị trị (Đ)
c Ngôn ngữ của giai cấp thống trị
d Ngôn ngữ của giai cấp bị trị
Câu 68
Ngôn ngữ do tự nhiên tạo ra?
a Ngôn ngữ do cá nhân tạo ra
b Ngôn ngữ do tự nhiên tạo ra
c Ngôn ngữ là do nhóm người tạo ra
d Ngôn ngữ do xã hội tạo ra (Đ)
Câu 69
Ngôn ngữ hình thành từ xã hội nguyên thủy?
Trang 21a Ngôn ngữ hình thành từ rất lâu đời (Đ)
b Ngôn ngữ hình thành từ xã hội chiếm hữu nô lệ
c Ngôn ngữ hình thành từ xã hội phong kiến
d Ngôn ngữ hình thành từ công xã nguyên thủy
Câu 70
Ngôn ngữ hình thành trong xã hội có giai cấp?
a Ngôn ngữ hình thành trong xã hội có giai cấp
b Ngôn ngữ hình thành từ sau khi xã hội có giai cấp
c Ngôn ngữ hình thành từ trước khi xã hội có giai cấp
d Ngôn ngữ hình thành trong xã hội loài người (Đ)
Câu 71
Ngôn ngữ là công cụ dùng để duy trì sự phát triển của văn hóa?
a Ngôn ngữ không phải là công cụ dùng để duy trì sự phát triển của văn hóa
b Ngôn ngữ là công cụ dùng để duy trì sự phát triển của văn hóa (Đ)
c Ngôn ngữ là công cụ hỗ trợ cho sự phát triển của văn hóa
d Ngôn ngữ là đòn bảy cho sự phát triển của văn hóa
Câu 72
Ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu của môn học nào?
a Ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học (Đ)
b Ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu của xã hội học
c Ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu của Logic
d Ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu của toán học
Câu 73
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội hay tự nhiên?
a Ngôn ngữ là hiện tượng tâm lí
b Ngôn ngữ là hiện tượng tự nhiên
c Ngôn ngữ không phải là hiện tượng xã hội
d Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội (Đ)
Câu 74
Trang 22Ngôn ngữ là phương tiện dùng để phản ánh sự phát triển của văn hóa?
a Ngôn ngữ là phương tiện dùng để phản ánh sự phát triển của văn hóa (Đ)
b Ngôn ngữ là phương tiện dùng để miêu tả sự phát triển của văn hóa
c Ngôn ngữ là phương tiện không dùng để phản ánh sự phát triển của văn hóa
d Ngôn ngữ là phương tiện dùng để hỗ trợ sự phát triển của văn hóa
Câu 75
Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu bắt chước âm thanh tự nhiên?
a Ngôn ngữ phát sinh từ sự bắt chước tiếng kêu con người trong lao động
b Ngôn ngữ phát sinh do bắt chước âm thanh của sấm sét
c Ngôn ngữ phát sinh do bắt chước tiếng kêu của động vật
d Ngôn ngữ phát sinh không phải do nhu cầu bắt chước âm thanh tự nhiên (Đ)Câu 76
Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu giao tiếp của con người?
a Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu sinh lí
b Ngôn ngữ phát sinh do bản năng tự nhiên
c Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu vật lí
d Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu giao tiếp của con người (Đ)
Câu 77
Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu lao động của con người?
a Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu lao động của con người (Đ)
b Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu sinh lí của con người
c Ngôn ngữ phát sinh không phải do nhu cầu lao động của con người
d Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu tâm lí của con người
Câu 78
Ngôn ngữ phát sinh do sự thỏa thuận giữa con người với nhau?
a Ngôn ngữ phát sinh do sự thỏa thuận giữa con người với nhau (Đ)
b Ngôn ngữ phát sinh do sự thỏa mãn nhu cầu tâm lí cá nhân
c Ngôn ngữ phát sinh do sự thỏa mãn nhu cầu sinh lí cá nhân
d Ngôn ngữ phát sinh không phải do sự thỏa thuận giữa con người với nhau