1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp Án trắc nghiệm nguyên lý thống kê về kinh tế eg20 bf29 (dành cho Đợt mở môn 08 12 2024 trở Đi) thi trắc nghiệm

44 42 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp Án Trắc Nghiệm Nguyên Lý Thống Kê Về Kinh Tế EG20 BF29
Thể loại thi trắc nghiệm
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

ĐÁP_ÁN_TRẮC_NGHIỆM_NGUYÊN_LÝ_THỐNG_KÊ_VỀ_KINH_TẾ_EG20_BF29 (dành cho đợt mở môn 08.12.2024 trở đi). Thi Trắc Nghiệm GHI CHÚ (Đ) là đáp án đúng Câu 1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo GO kỳ gốc bằng: a. 120VC- b. 2 c. 30 d. 3 (Đ) Câu 2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo NVA kỳ gốc bằng: a. 1,4 (Đ) b. 56VC- c. 14 d. 0,93 Câu 3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo VA kỳ gốc bằng: a. 1,5 (Đ) b. 1 c. 15 d. 60VC- Câu 4 Bậc thợ bình quân của số công nhân trong doanh nghiệp là: a. 3,15 b. 3,5 c. 3 d. 2,95 (Đ) Câu 5 Các tham số đo độ phân tán kết quả tính ra có trị số càng nhỏ thì: a. Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp b. Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao c. Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao (Đ) d. Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp

Trang 1

ĐÁP_ÁN_TRẮC_NGHIỆM_NGUYÊN_LÝ_THỐNG_KÊ_VỀ_KINH_TẾ_EG20_BF29 (dành cho đợt mở môn 08.12.2024 trở đi) Thi Trắc Nghiệm

Trang 2

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo VA kỳ gốc bằng:

Các tham số đo độ phân tán kết quả tính ra có trị số càng nhỏ thì:

a Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấp

b Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao

c Tổng thể càng đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng cao (Đ)

d Tổng thể càng không đồng đều, số bình quân có tính đại biểu càng thấpCâu 6

Trang 3

Căn cứ sự nhận biết các đơn vị trong tổng thể thì tổng thể thống kê được chia thành những loại nào?:

a Điều tra trọng điểm

b Điều tra chọn mẫu

c Điều tra thường xuyên (Đ)

d Điều tra chuyên đề

Câu 10

Chỉ số chung (tổng hợp) về sản lượng (Iq) theo Laspeyres được tính:

a

Trang 5

Cho bảng điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp

Tính trung vị điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp

Cho bảng điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp

Tính trung bình điểm kiểm tra của sinh viên trong lớp

Trang 6

Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12,

14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7 Mode (Mo) về năng xuất lao động

Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12,

14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7 Năng xuất lao động trung bình 1 công nhân là (kg)

Có số liệu về năng xuất lao động của 1 nhóm công nhân như sau: (kg) 12,

14, 21, 15, 18, 16, 25, 14, 16, 28, 14, 8, 7 Trung vị (Me) về năng xuất lao động là (kg):

Trang 7

Điều tra chọn mẫu là

a điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế

b điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế Kết quả của điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng kết quả của tổng thể chung (Đ)

c điều tra toàn bộ các đơn vị của của hiện tượng nghiên cứu

d điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra nhiều khía cạnh

Câu 25

Điều tra chọn mẫu là

a điều tra toàn bộ các đơn vị của của hiện tượng nghiên cứu

b điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế Kết quả của điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng kết quả của tổng thể chung (Đ)

c điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra nhiều khía cạnh

d điều tra không toàn bộ, trong đó, người ta chọn ra một số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế

Câu 26

Trang 8

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Vậy tốc độ tăng trưởng chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Biết tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là 108,8% Vậy chi phí quảng cáo tháng 6 dự báo sẽ là

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Căn cứ vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo Chi phí quảng cáo tháng 6 dự báo sẽ là

a 75 triệu đồng (Đ)

b 76 triệu đồng

Trang 9

c 74 triệu đồng

d 73 triệu đồng

Câu 29

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Căn cứ vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo Chi phí quảng cáo tháng 7 dự báo sẽ là

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Vậy giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm) chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

Trang 10

Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Vậy tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là

Trang 11

Vậy tốc độ phát triển chi phí quảng cáo tháng 4 so với tháng 3 là

Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo qua các tháng

Biết tốc độ phát triển bình quân về chi phí quảng cáo qua các tháng là 108,8% Vậy chi phí quảng cáo tháng 7 dự báo sẽ là

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là

24 tỷ đồng Vậy giá trị tuyệt đối của 1% tăng doanh thu năm 2020 so với

Trang 12

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là

24 tỷ đồng Vậy lượng tăng(giảm) tuyệt đối doanh thu năm 2020 so với 2019 là

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là

24 tỷ đồng Vậy tốc độ phát triển doanh thu năm 2020 so với 2019 là

Doanh nghiệp có doanh thu năm 2019 là 20 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 là

24 tỷ đồng Vậy tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2020 so với 2019 là

Trang 13

Doanh nghiệp có lợi nhuận tháng 7 là 125,4 triệu đồng, lợi nhuận tháng 8 là 142,7 triệu đồng Vậy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tháng 8 so với tháng 7 là

Đối tượng nghiên cứu của thống kê được hiểu là:

a Mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể

b Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể (Đ)

c Mặt chất trong mối liên hệ mật thiết với mặt lượng của các hiện tượng kinh tế

xã hội trong điều kiện và địa điểm cụ thể

Trang 14

d Mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian cụ thể.

Câu 45

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo (x) và doanh số bán có dạng Kết luận nào sau đây

đúng:Y=1,487.X+2,381

a Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán giảm đi 2,381 đơn vị

b Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 1,487 đơn vị (Đ)

c Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán

a Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán giảm đi 2,381 đơn vị

b Khi chi phí quảng cáo tăng 1 đơn vị thì doanh số bán tăng 2,381 đơn vị

c Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán

là 2,381 đơn vị (Đ)

d Ngoài chi phí quảng cáo, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh số bán

là 1,487

Câu 47

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x)

và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng) Kết luận nào sau đây

đúng:Y=0,376.X+2,085

a Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 2,085 tỷ đồng

b Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,376 tỷ đồng

c Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 0,376 tỷ đồng (Đ)

d Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 2,085 tỷ đồng

Câu 48

Trang 15

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x)

và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng) Kết luận nào sau đây

đúng:Y=0,413.X+1,084

a Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,413 tỷ đồng

b Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 1,084 tỷ đồng

c Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 1,084 tỷ đồng

d Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 0,413 tỷ đồng (Đ)Câu 49

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x)

và giá trị sản xuất có dạng (tỷ đồng) Kết luận nào sau đây

đúng:Y=0,413.X+1,084

a Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 1,084 tỷ đồng

b Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 1,084 tỷ đồng (Đ)

c Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 1,084 tỷ đồng

d Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 0,413 tỷ đồng

Câu 50

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x)

và giá trị sản xuất có dạng Y=0,376.X+2,085 (tỷ đồng) Kết luận nào sau đây đúng:

a Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 2,085 tỷ đồng

b Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất giảm đi 0,376 tỷ đồng

c Khi tăng thêm 1 lao động thì giá trị sản xuất tăng thêm 2,085 tỷ đồng

d Ngoài số lao động, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị sản xuất là 2,085 tỷ đồng (Đ)

Câu 51

Giả sử hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và giá trị sản xuất có dạng Kết luận nào sau đây đúng:=0,658.X+1,29

a Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 1,29 đơn vị

b Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu tăng thêm 0,658 đơn vị (Đ)

c Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 0,658 đơn vị

Trang 16

d Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 1,29 đơn vị

b Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu giảm đi 1,29 đơn vị

c Ngoài số thu nhập, tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu là 1,29 đơn

a Mức độ của kỳ liền sau chia ( 100

b Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ chia ( Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ

c Mức độ kỳ liền trước nhân (x) 100

d Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ chia ( Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (Đ)Câu 56

Trang 17

Khi suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu ra tổng thể chung, càng mở rộng phạm vi sai số chọn mẫu thì:

a Trình độ(xác suất) tin cậy càng thấp, sai số bình quân chọn mẫu càng lớn

b Trình độ(xác suất) tin cậy càng cao, sai số bình quân chọn mẫu càng nhỏ

c Trình độ(xác suất) tin cậy càng thấp, sai số bình quân chọn mẫu càng nhỏ

d Trình độ(xác suất) tin cậy càng cao, sai số bình quân chọn mẫu càng lớn (Đ)Câu 57

Khi xây dựng hàm hồi quy phi tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động , giả sử tính được tỷ số tương quan η = 0,963 thì có thể kết luận:

a Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ hàm số

b Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ chặt chẽ (Đ)

c Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ không chặt chẽ

d Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động không có mối liên hệ tương quanCâu 58

Khi xây dựng hàm hồi quy phi tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động , giả sử tính được tỷ số tương quan η = 0,993 thì có thể kết luận:

a Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ chặt chẽ (Đ)

b Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động không có mối liên hệ tương quan

c Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ hàm số

d Giữa tuổi nghề (x) và năng suất lao động có mối liên hệ không chặt chẽ

Câu 59

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả

sử tính được hệ số tương quan r = 0,213 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

b Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

c Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ (Đ)

d Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ

Câu 60

Trang 18

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả

sử tính được hệ số tương quan r = 0,915 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

b Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ (Đ)

c Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

d Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

Câu 61

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả

sử tính được hệ số tương quan r = -0,995 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ (Đ)

b Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

c Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

d Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ

Câu 62

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả

sử tính được hệ số tương quan

r = 0 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

b Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

c Giữa (x) với không có mối liên hệ tương quan (Đ)

d Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

Câu 63

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả

sử tính được hệ số tương quan

r = -0,118 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ

b Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

c Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

d Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ (Đ)Câu 64

Trang 19

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa (x) và giả

sử tính được hệ số tương quan

r = -0,954 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

b Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ (Đ)

c Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

d Mối quan hệ giữa (x) với là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ

Câu 65

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán giả sử tính được hệ số tương quan r = -0,986 thì có thể kết luận:

a Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán không có mối liên hệ tương quan

b Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán tăng

c Mối liên hệ Giá bán (x) tăng thì sản lượng bán là mối liên hệ hàm số

d Mối liên hệ giữa giá bán (x) và sản lượng bán là chặt chẽ (Đ)

Câu 66

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,985 thì

có thể kết luận:

a Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là mối liên hệ hàm số

b Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là chặt chẽ (Đ)

c Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất có mối liên hệ nghịch

d Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất không có mối liên hệ tương quanCâu 67

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,987 thì

có thể kết luận:

a Giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất không có mối liên hệ tương quan

b Số lao động (x) tăng thì giá trị sản xuất tăng (Đ)

c Mối liên hệ giữa số lao động (x) và giá trị sản xuất là mối liên hệ hàm số

d Số lao động (x) tăng thì giá trị sản xuất giảm

Trang 20

Câu 68

Khi xây dựng hàm hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập (x) và chi tiêu giả sử tính được hệ số tương quan r = 0,912 thì có thể kết luận

a Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ nghịch biến và không chặt chẽ

b Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ nghịch biến và chặt chẽ

c Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ đồng biến và không chặt chẽ

d Mối quan hệ giữa thu nhập (x) với chi tiêu là mối liên hệ đồng biến và chặt chẽ (Đ)

Câu 69

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất bình quân được tính bằng cách lấy:

a Trung bình nhân các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc

b Trung bình nhân các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm

c Trung bình cộng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc

d Trung bình cộng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm (Đ)Câu 70

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất định gốc được tính bằng cách lấy:

a Giá trị sản xuất năm sau trừ (-) Giá trị sản xuất năm trước

b Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau

c Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau

d Giá trị sản xuất hàng năm (-) Giá trị sản xuất năm đầu tiên (Đ)

Câu 71

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối giá trị sản xuất hàng năm được tính bằng cách lấy:

a Giá trị sản xuất năm trước chia ( Giá trị sản xuất năm sau

b Giá trị sản xuất năm trước trừ (-) Giá trị sản xuất năm sau

Trang 21

c Giá trị sản xuất năm sau chia ( Giá trị sản xuất năm trước

d Giá trị sản xuất năm sau trừ (-) Giá trị sản xuất năm trước (Đ)

Câu 72

Mối quan hệ giữa lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn với lượng

tăng(giảm) tuyệt đối định gốc là:

a Thương các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng

b Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng (Đ)

c Hiệu các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng

d Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn chính lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng

a Khai căn bậc m của tích các tốc độ phát triển từng kỳ (Đ)

b Khai căn bậc hai của tích các tốc độ phát triển từng kỳ

c Bình quân cộng gia quyền các tốc độ phát triển từng kỳ

d Bình quân cộng giản đơn các tốc độ phát triển từng kỳ

Câu 75

Trang 22

Một dãy số gồm n các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm q1,q2,…,qn, thì lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân được tính bằng cách:

a Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi khai căn bậc n

b Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi chia (n-1)

c Tổng các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi chia n (Đ)

d Tích các lượng tăng(giảm) tuyệt hàng năm, rồi khai căn bậc (n-1)

Câu 76

Một doanh nghiệp có 3 cửa hàng bán 1 loại sản phẩm có số liệu như sau:

Chỉ số tổng hợp về giá bán theo Laspeyres Tháng 4 so với Tháng 3 là (lần):

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w