1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án Nhà Máy Bemis Việt Nam
Tác giả Công Ty TNHH Sản Xuất Bemis Việt Nam
Người hướng dẫn Công Ty TNHH Thương Mại Và Giải Pháp Kỹ Thuật I-Green
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

Cơ sở lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án Công nghệ sản xuất của dự án là công nghệ hiện đại, khép kín và bán tự động hóa do BEMIS HONGKONG LIMITED nắm bản quyền với các đặc điểm nổi

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG 6

DANH MỤC HÌNH 8

CHƯƠNG I 9

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9

1.1 Tên chủ dự án đầu tư 9

1.2 Tên dự án đầu tư 9

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 10

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 10

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 10

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 18

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 19

1.4.1 Máy móc thiết bị phục vụ dự án 19

1.4.2 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, hóa chất 20

1.4.3 Nguồn cấp và nhu cầu sử dụng điện năng 21

1.4.4 Nguồn cấp và nhu cầu sử dụng nước sạch 21

1.4.5 Nhu cầu sử dụng lao động 22

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 22

1.5.1 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 22

1.5.2 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 26

1.5.3 Các hạng mục công trình của dự án 26

1.5.4 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 40

CHƯƠNG II 42

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 42

Trang 3

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,

phân vùng môi trường 42

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 44

CHƯƠNG III 46

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN 46

DỰ ÁN ĐẦU TƯ 46

CHƯƠNG IV 47

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 47

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 47

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 47

4.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 58

4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 61

4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 61

4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 79

4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 103

4.3.1 Kế hoạch thực hiện các công trình bảo vệ môi trường 103

4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 104

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy cảu các kết quả đánh giá, dự báo 104

4.4.1 Mức độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo 104

4.4.2 Mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 105

CHƯƠNG V 107

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, 107

PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 107

CHƯƠNG VI 108

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 108

Trang 4

6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 108

6.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 108

6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 109

6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 110

6.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 110

6.3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: 110

6.3.3 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ rung: 111

6.4 Quản lý chất thải 111

6.4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh 111

6.4.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại 112

CHƯƠNG VII 114

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 114

7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 114

7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 114

7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 114

7.2 Chương trình quan trắc chất thải định kì 115

7.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 116

CHƯƠNG VIII 118

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 118

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 120

PHỤ LỤC 121

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

A

AHU Air Handling Unit – Hệ thống cấp khí tươi

C

COD Chemical Oxygen Demand: Nhu cầu oxy hóa học

Trang 6

WHO World Health Organization: Tổ chức y tế thế giới

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Sản phẩm nhàn mác, màng nhựa PU và băng dán không tự dính của dự án 18

Bảng 2 Danh mục máy móc giai đoạn vận hành của Dự án 19

Bảng 3 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, hóa chất sản xuất của dự án 20

Bảng 4 Thành phần nhựa, hóa chất của dự án 20

Bảng 5 Nhu cầu sử dụng hóa chất xử lý chất thải của dự án 21

Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước sạch của dự án 22

Bảng 7 Tọa độ ranh giới của nhà xưởng thực hiện dự án theo hệ tọa độ VN2000 24

Bảng 8 Tiến độ góp vốn của Dự án Công ty TNHH sản xuất Bemis Việt Nam 26

Bảng 9 Các hạng mục, công trình xây dựng của Dự án 27

Bảng 10 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án 30

Bảng 11 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước thải của dự án 32

Bảng 12 Danh sách các công ty, doanh nghiệp đang hoạt động tại Lô B2, KCN Liên Hà Thái 44

Bảng 13 Tóm lược nguồn và phạm vi tác động trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 47

Bảng 14 Khối lượng vận chuyển trong giai đoạn cải tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị 48

Bảng 15 Hệ số, tải lượng ô nhiễm khí thải xe phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 49

Bảng 16 Nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển trong giai đoạn thi công 50

Bảng 17 Hệ số ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 52

Bảng 18 Tải lượng ô nhiễm do hàn điện từ quá trình cố định máy móc, thiết bị lắp đặt tại Dự án 52

Bảng 19 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí do hoạt động hàn 52

Bảng 20 Nồng độ các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt của dự án 54

Bảng 21 Tác động của một số tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 54

Bảng 22 Thành phần chất thải rắn trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 56

Bảng 23 Thành phần chất thải nguy hại trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 57

Bảng 24 Các tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe con người 58

Bảng 25 Nguồn gây tác động tới môi trường khi dự án đi vào hoạt động 61

Trang 8

Bảng 26 Nồng độ các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt của dự án 63

Bảng 27 Chất ô nhiễm và hệ số phát thải đối với một số loại hình công nghệ sản xuất các sản phẩm nhựa 64

Bảng 28 So sánh nồng độ khí thải trong quá trình đùn ép nhựa của dự án 65

Bảng 29 So sánh nồng độ khí thải từ khu vực sử dụng mực in 66

Bảng 30 Phương tiện vận chuyển trong giai đoạn vận hành dự án 67

Bảng 31 Hệ số, tải lượng ô nhiễm khí thải xe phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 68

Bảng 32 Nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận tải trong giai đoạn vận hành dự án 69

Bảng 33 Danh mục và khối lượng chất thải rắn sản xuất của dự án 72

Bảng 34 Danh mục khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Dự án 73

Bảng 35 Mức độ tác động của CTNH đến con người và môi trường 74

Bảng 36 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 75

Bảng 37 Mức ồn tối đa cho phép của một số phương tiện giao thông 76

Bảng 39 Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường của dự án 79

Bảng 40 Thông số kĩ thuật bể tự hoại dự có sẵn của dự án (đơn vị thuê xưởng xây dựng) 82

Bảng 41 Danh mục điều hòa, quạt thông gió lắp đặt tại Dự án 85

Bảng 42 Tổng hợp thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải 92

Bảng 43 Ý nghĩa và vị trí gắn biển cảnh báo CTNH của dự án 96

Bảng 43 Biện pháp khắc phục sự cố HTXLKT 102

Bảng 47 Kế hoạch và kinh phí thực hiện các công trình BVMT của dự án 103

Bảng 48 Bảng tổng hợp mức độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo 104

Bảng 49 Bảng tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá, dự báo 105

Bảng 50 Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn 109

Bảng 51 Nguồn, vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 110

Bảng 52 Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của cơ sở 114

Bảng 53 Kết hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải 114

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Sơ đồ quy trình sản xuất màng nhựa PU 12

Hình 2 Sơ đồ quy trình sản xuất nhãn mác 15

Hình 3 Sơ đồ quy trình sản xuất băng vải không tự dính 17

Hình 4 Vị trí thực hiện Dự án trong hệ thống nhà xưởng của Công ty TNHH Quốc Tế Nam Tài Thái Bình 23

Hình 5 Hình ảnh kết nối vùng của KCN Liên Hà Thái 25

Hình 6 Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng 28

Hình 7 Hình ảnh hiện trạng nhà xưởng 29

Hình 8 Quy trình xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt của dự án 32

Hình 9 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn vận hành 40

Hình 10 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của dự án 41

Hình 11 Sơ đồ thu gom nước thải của Dự án 80

Hình 12 Vị trí dự án và hố ga đấu nối nước thải của Dự án 82

Hình 13 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn của đơn vị cho thuê nhà xưởng 83

Hình 14 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình 84

Hình 15 Hình ảnh minh họa thông gió nhà xưởng 85

Hình 16 Quy trình công nghệ xử lý khí thải hệ thống khu vực in và ép nhựa 89

Hình 17 Cấu tạo thiết bị hấp phụ than hoạt tính 90

Hình 18 Lưu trình thu gom, xử lý chất thải rắn và CTNH của dự án 93

Hình 19 Hình ảnh thùng rác lưu giữ chất thải rắn và CTNH của dự án 98

Hình 20 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình 98

Hình 21 Mặt bằng thu gom, thoát nước mưa của dự án 99

Hình 23 Sơ đồ giám sát môi trường giai đoạn vận hành của Dự án 116

Trang 10

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT BEMIS VIỆT NAM

- Địa chỉ văn phòng: Tại nhà xưởng số NX23 thuê của Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình, Khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình,Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Văn Cảnh

Sinh ngày: 25/10/1981

Chức vụ: Tổng giám đốc Quốc tịch: Việt Nam

Loại giấy tờ chứng thực cá nhân: Căn cước công dân

Số giấy chứng thực cá nhân: 034081000717 Ngày cấp: 13/06/2022

Nơi cấp: Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội

Điện thoại: 0334563579

Địa chỉ liên lạc: Căn hộ G1, KĐT Vinhomes Green Bay, số 7 Đại lộ thăng Long, Phường

Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư, mã số dự án 4380658140 do Ban Quản lý khu kinh tế

và các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình chứng nhận lần đầu ngày 06 tháng 11 năm 2024

- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên số 1001286804 đăng ký lần đầu ngày 12 tháng 11 năm 2024 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch

và Đầu tư tỉnh Thái Bình cấp

1.2 Tên dự án đầu tư

“DỰ ÁN NHÀ MÁY BEMIS VIỆT NAM"

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Tại nhà xưởng số NX23 thuê của Công ty TNHH quốc

tế Nam Tài Thái Bình, Khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng của dự án: Ban quản lý khu kinh tế và các khu

công nghiệp tỉnh Thái Bình

- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Trang 11

đương 76.350.000.000 VNĐ nên đối chiếu theo quy định tại Khoản 3 Điều 9 của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 thì dự án thuộc nhóm B

- Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 39, Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường

2020 thì dự án thuộc đối tượng lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo mẫu phụ lục IX - Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhóm II không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường, trình Ủy Ban nhân dân tỉnh Thái Bình, cấp phép

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Mục tiêu hoạt động của dự án:

- Sản xuất màng nhựa PU, băng dán 2 lớp không tự dính dùng trong may mặc (tên theo ngành cấp 4 theo VSIC: Sản xuất sản phẩm từ plastic; mã ngành theo VSIC 2220)

- Sản xuất nhãn mác ép nhiệt (tên theo ngành cấp 4 theo VSIC: Hoàn thiện sản phẩm dệt; mã ngành theo VSIC 1313)

- Sản xuất băng dán vải không tự dính (tên theo ngành cấp 4 theo VSIC: sản xuất các loại hàng dệt khác chưa được phân vào đâu; mã ngành theo VSIC 1399)

Quy mô của dự án:

- Màng nhựa PU: 3.000.000 m/năm, tương đương 1.020 tấn/năm

- Băng dán 2 lớp không tự dính: 2.500.000 m/năm, tương đương 800 tấn/năm

- Nhãn mác ép nhiệt: 12.000.000 cái/năm, tương đương 10,8 tấn/năm

- Băng dán vải không tự dính: 18.000 m/năm, tương đương 9 tấn/năm

- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Màng nhựa PU, băng dán 2 lớp không tự dính dùng trong may mặc, nhãn mác ép nhiệt, băng dán vải không tự dính

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án

Công nghệ sản xuất của dự án là công nghệ hiện đại, khép kín và bán tự động hóa

do BEMIS HONGKONG LIMITED nắm bản quyền với các đặc điểm nổi bật như sau:

- Tối đa hóa tính năng tự động hóa và sử dụng hệ thống điều khiển điện tử, kiểm tra điện tử để tăng cường tính chính xác trong quá trình sản xuất, bảo đảm chất lượng của sản phẩm

- Sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, nhân lực và năng lượng, tiết kiệm tài nguyên

Trang 12

- Chất lượng sản phẩm ổn định trong suốt quá trình sản xuất

- Có thể thay đổi chất lượng và chủng loại sản phẩm một cách dễ dàng

- Đảm bảo an toàn đối với người lao động và môi trường

Dây chuyền công nghệ của dự án là công nghệ phòng sạch hiện đại, tiên tiến được

áp dụng phổ biến tại Trung Quốc và hiện đang được sử dụng chính tại nhà máy của nhà đầu tư BEMIS HONGKONG LIMITED tại Hồng Kông (Trung Quốc) Các máy móc, thiết bị được sử dụng có tính chính xác cao, sạch, hiện đại và an toàn cho người lao động

Đối với từng sản phẩm, các công đoạn sản xuất mang tính tự động hóa cao và sản phẩm sẽ trải qua từng công đoạn, đáp ứng được yêu cầu mới được chuyển tiếp xuống công đoạn tiếp theo Việc sản xuất sẽ được thực hiện bằng máy chuyên dụng để tăng độ chính xác và chất lượng sản phẩm và sẽ được đầu tư thêm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng

Quy trình sản xuất của dự án được tổ chức một cách chặt chẽ theo một quy trình khép kín, đảm bảo quá trình sản xuất được thực hiện một cách đồng bộ, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động của nhân công, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra

Việc lựa chọn máy móc, thiết bị phù hợp với mục tiêu của dự án và khả năng của Công ty, đảm bảo được tính tiên tiến, hiện đại so với thị trường và không lạc hậu trong thời gian còn khấu hao là điều hết sức quan trọng Qua kinh nghiệm đối với nhà máy tại Hồng Kông (Trung Quốc) và tham khảo từ nhiều dự án tương tự, Chủ dự án đã lựa chọn các dây chuyền thiết bị nhập khẩu đồng bộ, đáp ứng tiêu chuẩn được sản xuất tại Trung Quốc

Trang 13

1.3.2.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

a) Công nghệ sản xuất màng nhựa PU

Thuyết minh quy trình

Do quá trình trộn nguyên liệu diễn ra trong thiết bị kín nên không làm phát tán bụi

ra bên ngoài khu vực công nhân làm việc

Khí thải

Hình 1 Sơ đồ quy trình sản xuất màng nhựa PU

Trang 14

170 - 200oC trong khoảng thời gian 7 - 10 phút hạt nhựa sẽ chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng, chuẩn bị cho quá trình ép khuôn phía sau

Quá trình gia nhiệt làm nóng chảy hạt nhựa ở nhiệt độ cao sẽ làm phát sinh hơi VOCs

Để đảm bảo thu gom được toàn bộ khí thải phát sinh, chủ dự án sẽ lắp đặt các ống hút thu khí trực tiếp từ các buồng gia nhiệt của máy đùn ép

Tại đây, hỗn hợp nhựa sẽ được gia nhiệt đến một nhiệt độ thích hợp và được ép qua khuôn để tạo thành màng nhựa mỏng Quá trình đùn ép đảm bảo rằng màng nhựa PU

có độ dày và độ đồng đều cần thiết Máy đùn sẽ điều chỉnh nhiệt độ và áp suất chính xác

để nhựa có thể chảy và tạo thành màng theo yêu cầu mà không bị chảy nhão hay vón cục

* Tháo khuôn: Sau khi đùn ép, linh kiện khuôn được làm mát gián tiếp (làm mát

khuôn) bằng nước sạch để giảm nhiệt độ Nước làm mát được đưa qua tháp giải nhiệt rồi tuần hoàn sử dụng Do quá trình làm mát là gián tiếp nên nguồn nước thải này tương đối sạch

Các công đoạn từ gia nhiệt đến đùn ép đều được diễn ra trong cùng 1 thiết bị kín nên đảm bảo việc phát sinh bụi, khí thải và tổn thất nhiệt là nhỏ nhất

Kết thúc quá trình làm mát, sản phẩm sẽ được đẩy ra khỏi khuôn bằng hệ thống đẩy được gắn vào nửa sau của khuôn Khi khuôn mở, một cơ chế được sử dụng để đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn Sau khi bộ phận được đẩy ra, khuôn sẽ được đóng lại để thực hiện chu kỳ tiếp theo

Chi tiết nhựa hình thành sau khi ép phun sẽ được chuyển sang công đoạn tiếp theo (kiểm tra bên ngoài; phun phủ hoặc in chi tiết) tùy vào yêu cầu riêng của từng đơn hàng, từng loại sản phẩm

* Sửa khuôn: Khuôn ép nhựa định kỳ sẽ được kiểm tra, đảm bảo đạt hiệu suất sản

xuất Khuôn hư hỏng sẽ được chuyển sang khu vực sửa khuôn, tiến hành sửa chữa Đầu tiên, khuôn được kiểm tra ban đầu để xác định tình trạng và phát hiện hư hỏng hoặc mài mòn của các bộ phận cơ khí như chốt, lò xo, bu lông, và đường dẫn nhựa Tiếp theo, khuôn được làm sạch bằng các công cụ cơ học như bàn chải hoặc khí nén để loại bỏ nhựa còn sót lại và bụi bẩn Sau đó, bề mặt khuôn được kiểm tra kỹ lưỡng dưới kính lúp hoặc kính hiển vi để phát hiện các vết nứt, xước và hư hỏng, và sử dụng các công cụ mài hoặc đánh bóng để làm mịn và sửa chữa bề mặt Hệ thống làm mát và đường dẫn nhựa cũng được kiểm tra và làm sạch bằng các phương pháp cơ học để đảm bảo không bị tắc nghẽn Các bộ phận bị mài mòn sẽ được thay thế để đảm bảo khuôn hoạt động tốt Sau khi lắp ráp lại các bộ phận của khuôn, quá trình kiểm tra và thử nghiệm sẽ được thực hiện bằng cách lắp khuôn lên máy ép nhựa và chạy thử nghiệm để kiểm tra chất lượng sản phẩm,

Trang 15

chữa sẽ giúp duy trì tuổi thọ và hiệu suất của khuôn, đảm bảo quy trình sản xuất luôn diễn

ra suôn sẻ và hiệu quả

Quá trình sửa khuôn có sử dụng dầu để bảo dưỡng, bảo trì khuôn với khoảng 20kg/năm Toàn bộ dầu thải phát sinh từ quá trình này được thu gom đưa về kho chất thải nguy hại, định kỳ chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý chất thải nguy hại

Màng nhựa PU sau khi đùn ép sẽ được chuyển qua công đoạn cắt

Bước 3: Cắt

Khi màng nhựa PU đã được đùn ra, nó sẽ tiếp tục được cắt thành các tấm hoặc cuộn theo kích thước yêu cầu Quá trình cắt này có thể được thực hiện bằng phương pháp thủ công hoặc tự động, tùy thuộc vào quy mô và tính chất của sản phẩm Cắt chính xác là yếu tố quan trọng để đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng có kích thước đồng đều và dễ

dàng trong quá trình đóng gói và vận chuyển

Bước 4: Kiểm tra

Sau khi cắt, mỗi tấm hoặc cuộn màng nhựa PU sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng Các kiểm tra này bao gồm kiểm tra độ bền kéo, độ bền uốn, độ dày và tính đồng đều của màng Các khuyết tật như vết nứt, bọt khí hay sự không đồng đều trong chất liệu sẽ được phát hiện và loại bỏ Màng nhựa sẽ chỉ được tiếp tục đưa vào giai đoạn tiếp theo nếu đáp ứng được tất cả các tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra Màng nhựa PU lỗi

sẽ được thu gom, chuyển giao cho đơn vị xử lý chất thải nguy hại thông thường

Bước 5: Đóng gói/lưu kho

Sau khi hoàn tất kiểm tra chất lượng, các tấm hoặc cuộn màng nhựa PU sẽ được đóng gói cẩn thận để bảo vệ trong quá trình vận chuyển và lưu trữ Màng nhựa PU có thể được đóng gói trong các bao bì plastic hoặc giấy, tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng

và tính chất của sản phẩm Việc đóng gói cũng phải đảm bảo rằng màng nhựa không bị

va đập hay hư hại trước khi đến tay người tiêu dùng

Trang 16

b) Công nghệ sản xuất nhãn mác

Bước 1: Chuẩn bị

+ Thiết kế theo yêu cầu của khách hàng:Quy trình sản xuất bắt đầu khi nhận được đơn hàng từ khách hàng Trong bước này, bộ phận tiếp nhận sẽ làm việc với khách hàng để xác định các yêu cầu chi tiết về nhãn mác, chẳng hạn như kích thước, hình ảnh, màu sắc

và các thông tin cần in trên nhãn Sau đó, một bản thiết kế nhãn mác sẽ được tạo ra bởi

bộ phận thiết kế Bản thiết kế này cần được phê duyệt bởi khách hàng trước khi tiến hành sản xuất Việc thiết kế sẽ đảm bảo rằng nhãn mác vừa đáp ứng yêu cầu về thẩm mỹ, vừa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật

+ Chuẩn bị nguyên liệu: Sau khi thiết kế được phê duyệt, bước tiếp theo là chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu chính để sản xuất nhãn mác in nhiệt bao gồm các loại vải hoặc màng nhựa PU, tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của khách hàng Ngoài ra, các loại mực in nhiệt và giấy chuyển nhiệt (nếu cần in lên vải) cũng sẽ được chuẩn bị Giấy chuyển nhiệt

là một loại giấy đặc biệt, được sử dụng khi mực in cần chuyển từ một bề mặt (giấy) lên

bề mặt vật liệu khác (vải) Tất cả nguyên liệu này sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào sản xuất để đảm bảo tính đồng nhất và đạt tiêu chuẩn yêu cầu

Hình 2 Sơ đồ quy trình sản xuất nhãn mác

Trang 17

giấy chuyển lên vải Nhiệt độ cao và áp lực của máy ép giúp mực bám chắc vào vải, tạo

ra hình ảnh rõ nét và bền lâu Trong trường hợp in trực tiếp lên màng nhựa PU, máy in nhiệt sẽ in trực tiếp lên bề mặt màng nhựa mà không cần sử dụng giấy chuyển Quá trình

in này sử dụng nhiệt để làm mực hòa tan và bám chặt vào bề mặt nhựa PU

Bước 3: Cắt

Sau khi in xong, nhãn mác sẽ được cắt thành các hình dạng và kích thước phù hợp với yêu cầu của khách hàng Việc cắt nhãn mác có thể thực hiện bằng máy cắt tự động hoặc thủ công, tùy thuộc vào quy mô sản xuất và yêu cầu cụ thể của từng đơn hàng Công đoạn này đòi hỏi sự chính xác để đảm bảo rằng các nhãn mác được cắt đúng kích thước

và không bị hư hại trong quá trình cắt Quá trình cắt phát sinh màng PU thải, vải thải và giấy thải

Bước 4: Kiểm tra

Sau khi cắt, mỗi nhãn mác sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng in ấn Các yếu tố kiểm tra bao gồm độ sắc nét của hình ảnh, độ bền màu khi giặt, độ bám dính của mực trên vải hoặc màng nhựa PU và sự đồng đều trong các nhãn mác Các nhãn mác bị lỗi như mực bị lem, hình ảnh không rõ nét hoặc không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ Các nhãn đạt tiêu chuẩn sẽ tiếp tục được đưa vào bước đóng gói

Bước 5: Đóng gói/ lưu kho

Sau khi kiểm tra và xác nhận chất lượng, các nhãn mác sẽ được đóng gói vào bao bì để bảo vệ trong quá trình vận chuyển và lưu trữ Nhãn mác có thể được đóng gói theo từng

lô hoặc theo yêu cầu cụ thể của khách hàng Các bao bì này sẽ được bảo quản trong điều kiện thích hợp (khô ráo, sạch sẽ) để tránh nhãn mác bị hư hại hoặc biến dạng Nếu không

có yêu cầu xuất khẩu ngay, nhãn mác sẽ được lưu kho cho đến khi có đơn đặt hàng

Trang 18

c) Công nghệ sản xuất băng vải không tự dính

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Quy trình bắt đầu bằng việc chuẩn bị nguyên liệu đầu vào, bao gồm vải và màng nhựa PU Vải thường được sử dụng trong sản xuất băng dán vải không tự dính có thể là vải dệt hoặc không dệt tùy vào yêu cầu sử dụng Màng nhựa PU được chọn lựa kỹ càng

vì tính linh hoạt, khả năng chống thấm và độ bền cao Sau khi nguyên liệu được kiểm tra

và đảm bảo chất lượng, chúng sẽ được đưa vào các bước sản xuất tiếp theo

Bước 2: Cán nhiệt

Sau khi nguyên liệu đã sẵn sàng, công đoạn tiếp theo là cán nhiệt Trong quá trình này, màng nhựa PU sẽ được gia nhiệt và cán mỏng, tạo thành một lớp màng mịn đều Lớp màng nhựa PU này sẽ được dính chặt vào bề mặt vải nhờ tác dụng của nhiệt và áp lực Quá trình cán nhiệt này giúp kết hợp vải và màng nhựa PU thành một tấm vật liệu đồng nhất, giữ nguyên tính chất của vải (như độ mềm mại, độ co giãn) nhưng đồng thời tạo ra lớp màng bảo vệ bên ngoài giúp tăng cường độ bền và khả năng chống thấm của sản phẩm

Bước 3: Cắt

Sau khi lớp màng nhựa PU đã được cán vào vải, tấm vật liệu sẽ được cắt thành các miếng có kích thước và hình dạng phù hợp với yêu cầu sản xuất Cắt có thể được thực hiện tự động bằng máy cắt hoặc thủ công, tùy vào quy mô và yêu cầu sản xuất của từng đơn hàng Các miếng băng dán vải sẽ có kích thước đồng đều và chính xác, sẵn sàng cho

bước kiểm tra chất lượng

Hình 3 Sơ đồ quy trình sản xuất băng vải không tự dính

Chuẩn bị nguyên liệu

Rìa màng nhựa thải, vải

thải Khí thải

Trang 19

Sau khi cắt xong, các miếng băng dán vải sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng Các yếu tố cần kiểm tra bao gồm độ bền của vải và màng nhựa PU, sự đồng đều trong việc dính kết giữa vải và màng PU, cũng như khả năng chịu lực kéo, độ bền của băng dán khi sử dụng Kiểm tra cũng sẽ bao gồm việc kiểm tra độ bền màu của vải

và sự chắc chắn của lớp màng nhựa PU trong suốt quá trình sử dụng Các sản phẩm không đạt chất lượng sẽ bị loại bỏ hoặc chỉnh sửa

Bước 5: Đóng gói/lưu kho

Sau khi sản phẩm đã được kiểm tra và đạt yêu cầu chất lượng, băng dán vải sẽ được đóng gói để bảo vệ trong quá trình vận chuyển và lưu trữ Các miếng băng dán sẽ được cuộn lại hoặc đóng gói theo yêu cầu của khách hàng Sau khi đóng gói, sản phẩm

sẽ được lưu kho trong điều kiện khô ráo và sạch sẽ, tránh các yếu tố có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Khi có đơn hàng, băng dán vải sẽ được xuất kho và vận chuyển

tới khách hàng

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Khi hoạt động đạt 100% công suất thiết kế, Dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm như màng nhựa PU, nhãn mác, băng dán 2 lớp không tự dính và băng dán vải không tự dính với công suất cụ thể như sau:

Bảng 1 Sản phẩm nhàn mác, màng nhựa PU và băng dán không tự dính của dự án

1 Màng nhựa

2 Nhãn mác ép

nhiệt cái/năm 12.000.000

Trang 20

bộ, đáp ứng tiêu chuẩn được sản xuất tại Trung Quốc

Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành của dự án cụ thể như sau:

Bảng 2 Danh mục máy móc giai đoạn vận hành của Dự án

STT Loại thiết bị

Số lượng (chiếc)

Công suất (Kw) Xuất xứ trạng Tình

Trang 21

1.4.2 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, hóa chất

Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, hóa chất sản xuất của Dự án trong một năm sản xuất ổn định như sau:

Bảng 3 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, hóa chất sản xuất của dự án

STT Tên nguyên, vật liệu Đơn vị Khối lượng sử dụng (năm)

I Nguyên liệu, hóa chất sản xuất chính 2.127,1

Tỷ lệ (%)

Các nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất sẽ được nhập khẩu

Trang 22

từ Trung Quốc hoặc mua tại Việt Nam

Bảng 5 Nhu cầu sử dụng hóa chất xử lý chất thải của dự án

TT Tên nguyên, vật liệu,

hóa chất

Đơn

vị

Khối lượng/năm Mục đích sử dụng

1.4.3 Nguồn cấp và nhu cầu sử dụng điện năng

Tổng nhu cầu sử dụng điện của Dự án khi đi vào hoạt động ổn định là khoảng 6.500 kWh/ ngày, tương đương khoảng 2.000.000 kwh/năm

Hệ thống cung cấp điện của nhà máy đã được Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình – đơn vị cho thuê nhà xưởng hoàn thiện, lắp đặt gồm cấp điện chiếu sáng, văn phòng và cấp điện phục vụ cho hoạt động sản xuất Ngoài ra, dự án sẽ sử dụng hệ thống máy phát điện có sẵn của đơn vị cho thuê nhà xưởng nhằm duy trì các hoạt động chiếu sáng, PCCC, bơm nước của dự án khi điện lưới gặp sự cố

1.4.4 Nguồn cấp và nhu cầu sử dụng nước sạch

- Nguồn cung cấp:

Nguồn cung cấp nước sạch được lấy từ bể chứa nước sạch của Công ty TNHH Quốc Tế Nam Tài Thái Bình trước khi cấp cho các nguồn sử dụng Hệ thống cấp nước này nằm dọc theo trục đường chính bên ngoài nhà xưởng thực hiện dự án Nước sau khi qua đồng hồ đo nước sẽ được dẫn qua hệ bơm tăng áp biến tần chảy trực tiếp vào dự án, cấp cho các nguồn sử dụng

- Mục đích: Nhu cầu nước sạch phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ

công nhân viên làm việc tại nhà máy và sử dụng cho hoạt động sản xuất

- Lượng tiêu thụ:

* Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt

Theo TCVN 13606:2023 thì tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp là 45 lít/ người/ ngày (chỉ dùng để cấp cho hoạt động vệ sinh, dự án không

có hoạt động nấu ăn)

Dự kiến khi dự án đi vận hành đạt 100% công suất thiết kế thì số lượng cán bộ công nhân viên của dự án dự kiến là 30 người

+ Lượng nước cấp cho sinh hoạt tại dự án là:

30 người x 45 lít/người/ngày :1000 = 1,35 m3/ngày

* Nước cấp cho hoạt động sản xuất

Trang 23

Khoảng 24 m3/ngày được cấp hệ thống làm mát máy móc: Lượng nước cấp lần đầu

là 24 m3 Nước sau khi làm mát thiết bị có nhiệt độ dao động khoảng 40 - 45oC sẽ được đưa qua tháp giải nhiệt để giảm nhiệt độ nước xuống còn 32 - 35oC Lượng nước này được thu gom theo đường ống đưa về bể chứa và tuần hoàn sử dụng, không thải ra ngoài KCN Liên Hà Thái Hàng ngày bổ sung nước sạch vào bể chứa nước tuần hoàn để bù lượng nước thất thoát do bay hơi với lưu lượng khoảng 0,7 m3/ngày đêm

Dự án nhà máy Việt Nam thuê lại nhà xưởng và văn phòng với tổng diện tích 10.152

m2 của Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình nên dự án không sử dụng nước sạch

để cung cấp cho hoạt động tưới cây, rửa đường

Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước sạch của dự án

1 Nước cấp sinh

hoạt 30 Người 45lít/người/ngày m3/ngày đêm 1,35

2 Nước cấp hệ thống làm mát tuần hoàn m3/cấp lần

1.4.5 Nhu cầu sử dụng lao động

Dự kiến tuyển dụng 30 người bao gồm người 27 người Việt Nam và 3 người nước ngoài Trong đó: nhân viên văn phòng là 8 người và công nhân sản xuất là 22 người

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Dự án NHÀ MÁY BEMIS VIỆT NAM được thực hiện tại nhà xưởng số NX23 thuê lại của Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình (lô B2 thuộc Khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1) (thuộc Khu kinh tế Thái Bình)) huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Giấy tờ pháp lý khác có liên quan của đơn vị cho thuê nhà xưởng - Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình:

Trang 24

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số DĐ 999239 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình cấp ngày 21/12/2022

+ Giấy phép môi trường số 54/GPMT-UBND do Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình ngày 14/06/2024

+ Biên bản thỏa thuận đấu nối hạ tầng kỹ thuật tại khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP- 1) số 03/2022/BBTT/GiP- NaCo ngày 26/04/2022

Hình 4 Vị trí thực hiện Dự án trong hệ thống nhà xưởng của Công ty TNHH Quốc Tế Nam Tài

Thái Bình

Dự án được thực hiện trên lô B2 thuộc Khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1) (thuộc Khu kinh tế Thái Bình) – Trong đó dự án thuê lại nhà xưởng của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình với tổng diện tích sàn là 10.440 m2 (trong đó diện

Trang 25

Giới hạn vị trí lô đất như sau:

+ Phía Bắc: Giáp đường nội bộ của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình; + Phía Đông: Giáp với nhà xưởng NX25;

+ Phía Nam: Giáp với đường nội bộ của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình; + Phía Tây: Giáp với nhà xưởng NX21

Khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư thuộc xã Thụy Liên là khu dân cư gần nhất với khoảng cách 1km về phía Tây Bắc

Tọa độ các điểm định vị khu vực nhà xưởng thực hiện dự án như sau:

Bảng 7 Tọa độ ranh giới của nhà xưởng thực hiện dự án theo hệ tọa độ VN2000

Mốc Hệ tọa độ VN 2000 (kinh tuyến trục 105°30', múi chiếu 3°)

28 tháng 09 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

+ Giấy phép môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN- Đô thị- Dịch vụ Liên Hà Thái (Green iP-1) phân khu Bắc, hạng mục khu công nghiệp” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 267/GPMT-BTNMT ngày 25 tháng 07 năm 2023

Khi Dự án đi vào hoạt động, toàn bộ nước thải được thu gom vào hệ thống bể tự hoại sau đó dẫn về hệ thống thu gom,xử lý nước thải của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình chịu trách nhiệm xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của Khu công nghiệp Liên Hà Thái (QCVN 40:2011/BTNMT cột B, giá trị C) trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN thông qua 01 điểm đấu nối theo văn bản thỏa

Trang 26

thuận đấu nối hạ tầng giữa Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình và Công ty cổ phần Green i-Park – chủ đầu tư xây dựng hạ tầng của KCN Nước thải được tiếp tục xử

lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của KCN đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột

A giá trị C (áp dụng hệ số Kp=1,0; Kf=0,9) trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình đã tiến hành xây dựng các công trình

xử lý nước thải đảm bảo xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ các đơn vị cho thuê nhà xưởng đảm bảo đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Liên Hà Thài (QCVN 40:2011/BTNMT cột B, giá trị C), cụ thể:

+ 50 bể tự hoại với tổng thể tích 359 m3

+ 01 bể tách mỡ thể tích 4 m3

+ 01 hệ thống xử lý nước thải sản xuất 600 m3/ngày đêm

Hiện nay, KCN Liên Hà Thái đã xây dựng Nhà máy xử lý nước thải tập trung của với modul 1 với công suất 5.000 m3/ngày đêm trong tổng công suất trạm xử lý là 15.000

m3/ngày đêm Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Liên Hà Thái đang hoạt động đạt 4% công suất thiết kế tương đương 200 m3/ngày đêm

Hình 5 Hình ảnh kết nối vùng của KCN Liên Hà Thái

Về kết nối vùng của KCN Liên Hà Thái:

+ Cách cảng Quốc tế Lạch Huyện 40 km

Trang 27

+ Cách sân bay Quốc tế Cát Bi 35 km

+ Cách Trung tâm thành phố Hải Phòng 36 km

+ Cách Trung tâm thành phố Thái Bình 30 km

+ Cách Trung tâm thành phố Hà Nội 130 km

1.5.2 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

1.5.2.1 Tiến độ thực hiện dự án

Dự kiến tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:

- Hoàn thành thủ tục môi trường và lắp đặt máy móc thiết bị: Quý I/2025;

- Dự án đi vào hoạt động chính thức: Quý II/2025

1.5.2.2 Vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư của dự án là 3.000.000 USD (Ba triệu đô la Mỹ) tương đương

76.350.000.000 VND (Bảy mươi sáu tỷ, ba trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam) trong

- Vốn huy động là 61.080.000.000 VNĐ (Sáu mươi mốt tỷ, không trăm tám mươi triệu đồng Việt Nam) tương đương 2.400.000 USD (Hai triệu bốn trăm nghìn đô la Mỹ),

chiếm tỷ lệ 80% tổng vốn đầu tư được huy động theo tiến độ thực hiện Dự án

1.5.3 Các hạng mục công trình của dự án

Dự án “Dự án Nhà máy Bemis Việt Nam” được thực hiện tại nhà xưởng NX23 có sẵn thuê lại của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình tại Lô B2, KCN Liên Hà Thái

Trang 28

(Green iP-1), thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình theo Hợp đồng thuê nhà xưởng số 08/2024/IPA/NTTB-BM kí ngày 16/08/2024; Trong đó:

Bảng 9 Các hạng mục, công trình xây dựng của Dự án

xây dựng

Diện tích xây dựng (𝒎 𝟐)

Diện tích sàn (𝒎 𝟐) Tình trạng

Công trình xây dựng sẵn, hoàn thiện, đang để trống

phát sinh từ công đoạn đùn

ép nhựa và in công suất

Trang 29

1.5.3.1 Hạng mục công trình chính

Nhà xưởng NX23: được Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình (đơn vị cho thuê nhà xưởng) hoàn thiện xây dựng với diện tích xây dựng 10.152m2, tổng diện tích sàn xây dựng là 10.440m2, bao gồm:

- Khu nhà xưởng F3: cao 01 tầng, có chức năng đặt các dây chuyền sản xuất như đùn ép nhựa, máy, cắt, cán màng, máy in, với diện tích 4.932 m2

- Khu nhà xưởng F4: cao 01 tầng với diện tích sàn 4.932m2 hiện đang bố trí làm kho thành phẩm và nguyên liệu

Khu vực lưu giữ chất thải sinh hoạt

Trang 30

Hình 7 Hình ảnh hiện trạng nhà xưởng

Hệ thống kết cấu nhà bao gồm hệ kết cấu cọc, móng, cột, BTCT, mái tôn panel Kết cầu khung cột lên mái là BTCT; kết cấu khung kèo mái bằng kết cấu thép tổ hợp, mái lợp tôn mạ màu có cách nhiệt tạo dốc về máng xối Nền tầng 1 BTCT trên nền cọc BTCT

dự ứng lực, xoa Hardener làm cứng bề mặt cho khu vực xưởng; khu văn phòng và khu vệ sinh: Ốp lát gạch granite hoàn thiện Tường xây gạch, hoàn thiện sơn bố trí các cửa sổ, cửa đi nhôm kính sơn tĩnh điện; bố trí trần thạch cao (có bố trí toilet riêng) Việc chiếu sáng và thông thoáng tận dụng tối đa phương pháp tự nhiên qua các ô cửa sổ kính, bên cạnh việc sử dụng hệ thống cơ khí

1.5.3.2 Các hạng mục công trình phụ trợ (các công trình sử dụng chung)

- Nhà văn phòng: được Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình (đơn vị cho thuê nhà xưởng) xây dựng 02 tầng, với diện tích xây dựng là 288m2, tổng diện tích sàn xây dựng là 576m2 thuộc phần diện tích cho Công ty TNHH sản xuất Bemis Việt Nam thuê

Hệ thống kết cấu nhà bao gồm hệ kết cấu cọc, móng, cột, dầm, sàn kết cấu thép, mái tôn panel có lớp chống thấm và cách nhiệt Tường bao che ngoài được ốp gạch ceramic Việc chiếu sáng và thông thoáng tận dụng tối đa phương pháp tự nhiên qua các

ô cửa sổ kính, bên cạnh việc sử dụng hệ thống cơ khí Hệ thống cửa đi bao gồm các cửa thép, cửa nhôm kính tùy từng vị trí Nền và sàn các tầng sử dụng gạch lát creamic, khu

vệ sinh lát gạch chống trơn Sơn nội thất sử dụng gam màu sáng, sạch sẽ, thân thiện với môi trường làm việc và nghỉ ngơi

- Khu vực phụ trợ được bố trí đằng sau nhà xưởng với các công trình như nhà khí nén, thiết bị làm mát, khu vực lưu chứa chất thải thông thường, khu vực lưu chứa chất

Trang 31

Hạng mục công trình phụ trợ: cổng bảo vệ, đường giao thông nội bộ, cây xanh, hệ thống thu gom thoát nước mưa; hệ thống thu gom thoát nước thải sinh hoạt đã được Công

ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình (đơn vị cho thuê nhà xưởng) xây dựng hoàn thiện

Dự án sẽ được sử dụng chung các công trình phụ trợ cùng với các đơn vị thuê nhà xưởng khác tại lô B2, KCN Liên Hà Thái (Green iP-1), huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình

1.5.3.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

a) Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Dự án sử dụng hệ thống thu gom, thoát nước mưa sẵn có của Công ty TNHH Quốc

tế Nam Tài Thái Bình (đơn vị cho thuê nhà xưởng):

+ Hệ thống thu gom và thoát nước mưa được xây dựng riêng biệt với hệ thống thu gom và thoát nước thải

+ Nước mưa từ mái của các tòa nhà được thoát theo các ống đứng xuống hệ thống cống thu nước chảy tràn bề mặt phía dưới đường nội bộ của dự án Sau đó thoát ra hệ thống thu gom chung của KCN Liên Hà Thái

+ Nước mưa từ mái được thu gom bằng các máng và theo đường ống uPVC D110mm đấu nối vào rãnh thoát nước mưa, nắp BTCT kín đặt dưới chân các nhà xưởng

+ Hệ thống thu và thoát nước mưa chảy tràn bề mặt: Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình có lẫn đất cát chảy vào các hố ga thu nước dọc theo 2 bên đường Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng bằng cống bê tông cốt thép về giếng thu có song chắn rác chạy dọc theo tuyến đường nội bộ sau đó theo đường cống đổ ra hố ga thoát nước mưa của KCN Liên Hà Thái

+ Trên hệ thống cống thoát nước mưa bố trí các ga thu thăm, khoảng cách trung bình

40 m/hố tùy thuộc độ dốc địa hình

+ Độ dốc đáy cống từ 0,1 – 0,3%; Tại các đường giao thông có độ dốc i = 0% độ dốc cống tròn thoát nước BTCT icống ≥ 1/D

+ Nước mưa của Dự án sẽ thoát vào hố ga thu gom, đấu nối nước mưa (điểm thoát

01 – ĐX1) của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình có tọa độ X: 2273131; Y:608816 (theo tọa độ VN2000; múi chiếu 105o30’) rồi đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa trên đường N2 của KCN Liên Hà Thái (vị trí phía Đông Bắc của Dự án) qua cống thoát D1800

Bảng 10 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án

STT Kích thước (mm) Đơn vị Khối lượng Mục đích sử

dụng

Trang 32

1 Cống tròn BTCT D400 m 325,78

Thu và thoát nước mưa chảy tràn bề mặt

Nguồn: Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình

b) Hệ thống thu gom, xử lý nước thải

❖ Nguồn phát sinh

- Nước thải sinh hoạt của Dự án bao gồm: nước thải bồn bệt, xí tiểu, nước thải rửa sàn, rửa tay chân

❖ Hệ thống thu gom, thoát nước thải

- Hệ thống thu gom, thoát nước thải của dự án được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy

- Hệ thống thu gom nước thải được thiết kế riêng biệt với hệ thống thu gom nước mưa

Nước thải sinh hoạt

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án của 30 công nhân (số lượng công nhân tối

đa làm việc tại dự án) từ hoạt động vệ sinh và rửa chân tay của công nhân viên tại khu nhà xưởng 23 (không phát sinh nước thải từ nhà bếp) sẽ được thu gom vào

01 bể tự hoại đã có sẵn thể tích là 12 m3, kích thước 3,4 x 2,9 x 1,2 (m) để xử lý

sơ bộ trước khi dẫn về hố ga sau trạm xử lý nước thải sản xuất của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình (đơn vị cho thuê nhà xưởng) trước khi được đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Liên Hà Thái

+ Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án được đơn vị cho thuê nhà xưởng

xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, giá trị C sau đó tiếp tục đấu nối với tuyến ống thoát nước thải dẫn về với trạm XLNT tập trung của KCN

Trang 33

Liên Hà Thái qua 01 điểm đấu nối đã có toạ độ X = 2272601; Y = 608463

Hình 8 Quy trình xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt của dự án Bảng 11 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước thải của dự án

Nước thải sản xuất: Tại dự án không phát sinh nước thải sản xuất, lượng nước sử

dụng cho hệ thống làm mát máy móc được sử dụng tuần hoàn, hàng ngày bổ sung lượng nước thất thoát do bay hơi, không thải ra ngoài KCN Liên Hà Thái

❖ Công trình xử lý nước thải

Hiện tại, NX23 được đơn vị cho thuê nhà xưởng đã xây dựng sẵn sẵn có 01 bể tự hoại 3 ngăn với thể tích 12 m3, kích thước D x R x H = 3,4 x 2,9 x 1,2 (m)

c) Hệ thống thu gom và xử lý khí thải

Nước đen (từ xí, tiểu)

Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH

Quốc tế Nam Tài Thái Bình

Hệ thống thu gom nước thải của KCN Liên Hà Thái

Trang 34

Hoạt động sản xuất của Dự án phát sinh khí thải từ khu vực đùn ép nhựa và khu vực in Dự án sẽ lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải sử dụng công nghệ hấp phụ bằng than hoạt tính với công suất 8.000 m3/h Hệ thống xử lý khí thải của dự án sẽ được lắp đặt phía sau nhà xưởng NX23, tại phần đất phụ trợ được Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình cho phép sử dụng

d) Công trình lưu giữ CTR và CTNH

Dự án sẽ bố trí thêm các khu vực lưu chứa chất thải như sau:

+ Khu vực lưu chứa chứa chất tải rắn công nghiệp thông thường: diện tích 6 m2 + Khu vực lưu chứa chất thải nguy hại: diện tích 6 m2

e) Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Hệ thống phòng cháy chữa cháy đã được Công ty TNHH Quốc tế Nam Thái Bình xây dựng hoàn thiện

❖ Giải pháp thiết kế hệ thống chữa cháy

+ Hệ thống chữa cháy vách tường, CO2, chữa cháy bọt, chữa cháy tự động sprinkler, trụ tiếp nước, bình chữa cháy cho toàn bộ công trình

+ Hệ thống chữa cháy và tiếp nước chữa cháy ngoài nhà

❖ Bậc chịu lửa của công trình

+ Công trình được xây dựng bằng các vật liệu cấu kiện khác nhau: bê tông cốt thép

và gạch, kết cấu thép v.v Để có cơ sở chọn phương án thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy hợp lý cho nhà máy cần phải tính đến yêu cầu bảo vệ về phòng cháy chữa cháy, tính chất nguy hiểm cháy của công trình, khả năng chịu tác động của đám cháy đối với các hạng mục của công trình Do vậy công trình nhà xưởng được chọn để xác định bậc chịu lửa của Nhà máy

+ Công trình nhà xưởng là nhà kết cấu thép với bậc chịu lửa IV

❖ Hệ thống chữa cháy bằng nước

• Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà:

+ Để có cơ sở xác định lượng nước cần thiết cấp cho hệ thống chữa cháy ngoài nhà, TCVN 2622-95 quy định như sau: Nếu diện tích khu đất dưới 150 ha thì tính cho một đám cháy ngoài nhà và một đám cháy trong nhà Đối với các công trình, trong

đó hạng sản xuất C, khối tích công trình lớn nhất là < 100.000 m3 thì lưu lượng nước chữa cháy ngoài nhà là 30 l/s

Trang 35

Trong đó:

• 30 (l/s): là lưu lượng nước chữa cháy ngoài nhà

• 3 (giờ): là số giờ chữa cháy

• 3,6 : là hệ số qui đổi từ (l/s) sang (m 3 /h)

+ Nước cấp cho chữa cháy bên ngoài được lấy từ các trụ cấp nước được bố trí dọc trên đường giao thông xung quanh dự án

+ Hệ thống cấp nước chữa cháy bên ngoài và hệ thống họng nước chữa cháy vách tường sử dụng chung cụm bơm chữa cháy

• Hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà:

+ TCVN 2622-95 quy định phải thiết kế đường ống nước chữa cháy bên trong nhà cho các công trình khối tích từ 5000 m3 trở lên Lưu lượng nước chữa cháy cần thiết căn cứ vào quy mô và khối tích của thường hạng mục cụ thể

+ Theo quy định tại mục 5.2.2 - QCVN 06:2022/BXD, lưu lượng nước chữa cháy bên trong cho từng hạng mục được xác định như sau: Tại bất kỳ điểm nào bên trong nhà phải có ít nhất 4 họng phun nước đến với lưu lượng của họng là 5,0 l/s Tổng lưu lượng nước chữa cháy trong nhà là 4 x 5,0 = 20 (l/s)

+ Lượng nước chữa cháy trong nhà trong thời gian 1h là: Qtn= 20 x 3,6 x 1 = 72 m3

Trong đó:

• 20 (l/s): là lưu lượng nước chữa cháy trong nhà

• 1 (giờ): là số giờ chữa cháy

• 3,6 : là hệ số qui đổi từ (l/s) sang (m 3 /h)

Tổng lượng nước dự trữ cho chữa cháy vách tường toàn nhà máy là:

Q CC1 = Q nn + Q tn = 324 + 72 = 396 (m 3 )

+ Họng nước chữa cháy được bố trí bên trong nhà cạnh lối ra vào, hành lang, nơi dễ nhìn thấy, dễ sử dụng Các họng được thiết kế đảm bảo bất kỳ điểm nào của công trình cũng được 2 họng phun tới Tâm họng nước được bố trí ở độ cao 1,25m so với mặt sàn

+ Mỗi họng nước được trang bị một cuộn vòi vải tráng cao su đường kính DN65, cuộn vòi 20m, đường kính lăng phun 16mm/19mm, các khớp nối, lưu lượng phun 5,0l/s và áp lực các họng đảm bảo chiều cao cột nước đặc ≥ 6m Căn cứ vào kiến trúc thực tế của công trình ta bố trí đảm bảo các đám cháy ở bất kỳ khu vực nào trong công trình đều được phun nước dập tắt

Trang 36

❖ Hệ thống bình chữa cháy

+ Hệ thống bình chữa cháy được bố trí, lắp đặt theo TCVN 2622 - 1995, TCVN 3890

- 1984 và tham khảo các tài liệu, tiêu chuẩn liên quan

+ Hệ thống bình chữa cháy đặt tại mỗi vị trí gồm 2 loại:

• Bình chữa cháy dạng bột ABC, loại 4kg-2 bình Có tác dụng chữa cháy các chất lỏng và chất khí

• Bình chữa cháy CO2, loại 5kg - 1 bình Có tác dụng chữa cháy các chất lỏng và chất khí

+ Các bình chữa cháy được đặt trong tủ chữa cháy dưới chân, phần giữa đặt vòi phun

và lăng phun, phần trên cùng đặt tích hợp nút ấn chuông và đèn

❖ Giải pháp cấp nước

+ Nước sạch từ bể nước cấp sản xuất và sinh hoạt của Công ty TNHH Nam Tài Thái Bình được kết nối qua hệ bơm tăng áp biến tần chảy trực tiếp vào dự án

+ Mạng lưới đường ống ngắn nhất và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kinh tế

+ Hệ thống đường ống cấp nước cho dự án được thiết kế dạng vòng kết hợp nhánh cụt

+ Toàn bộ ống cấp nước được đặt trên vỉa hè, thảm cỏ hoặc dưới đường

+ Chiều sâu lớp bảo vệ (Tính từ mặt hoàn thiện đến đỉnh ống) trung bình 0.7 m Các đoạn ống qua đường được bảo vệ

+ Tại vị trí cấp nước vào trong công trình được bố trí các hố đồng hồ, van chặn để quản lý

❖ Giải pháp thủy lực đường ống cấp nước

Trang 37

khẩu độ ống dài 4 (m) Chất lượng ống theo tiêu chuẩn DIN:8077; DIN :8078 và TCVN

+ Ống cấp nước lạnh dùng loại PN10, ống nước nóng dùng loại dày PN20 Đường ống sau khi lắp đặt xong đều phải được thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng

và theo TCVN hiện hành

❖ Mạng lưới đường ống:

+ Đường ống cấp nước sinh hoạt được thiết kế độc lập với đường ống cấp nước chữa cháy Tuyến đường ống được thiết kế theo dạng nhánh cụt đảm bảo cung cấp nước đến từng điểm dùng nước trong dự án

+ Vật liệu đường ống cấp nước: Ống cấp nước sử dụng là ống nhựa chịu nhiệt PPR

(Polypropylene Random Copolymers) Φ15, Φ20, Φ32, Φ90, Φ110

+ Việc tính toán mạng lưới dựa trên các cơ sở sau: Tất cả các đường ống cấp nước phải chôn sâu dưới mặt đất tính tới đỉnh ống ít nhất là 0,7m đối với ống qua đường

và 0,3-0,5m đối với ống đi trên vỉa hè Trong trường hợp không đảm bảo về độ sâu chôn ống thì cần phải có biện pháp bảo ống (sử dụng ống lồng) để ống cấp nước không bị phá hoại dưới tác động của các loại xe cơ giới trong khu nhà máy

❖ Giải pháp vật liệu cho hệ thống cấp nước:

+ Sử dụng ống nhựa chịu nhiệt PPR và phụ tùng, côn, cút, tê… kèm theo tương ứng + Van: Van chặn được cung cấp nhằm tách biệt một hệ thống hoặc thiết bị cho mục đích thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa Chúng phải phù hợp cho áp suất làm việc liên tục tại 70oC ít nhất là 1,25 lần áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống

+ Mối nối mềm: được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 Tất cả các chi tiết của khớp nối bao gồm cả bulong và đai ốc đều phải được sơn phủ để có thể tránh được

sự mài mòn ở mức cao nhất

+ Van xả cặn: đặt ở những điểm thấp nhất do thiết kế quy định để tẩy rửa đường ống trước khi đưa vào sử dụng và trong quá trình quản lý Đường kính ống xả nước và van thu khí phải đảm bảo tháo sạch nước trong đoạn ống mà nó phục vụ với thời gian không lớn hơn 2 giờ Đường ống sau khi được súc xả cặn thì được xả vào vị trí hố ga thu nước mưa gần nhất

+ Van xả khí: đặt ở những điểm cao nhất của mạng lưới để xả khí tích tụ trong ống

ra ngoài, tránh cho ống khỏi bị phá hoại, làm cho dòng chảy của ống được liên tục

b) Hệ thống cấp điện, chống sét, báo cháy

❖ Giải pháp cấp điện

Trang 38

Nguồn điện sản xuất, sinh hoạt được lấy từ hệ thống cấp điện của đơn vị cho thuê nhà xưởng

Ngoài ra trong KCN Liên Hà Thái được cấp từ hệ thống điện Quốc gia, do Điện lực huyện Thái Thụy cung cấp và sẽ được đấu nối đường dây 22 KV tới tường rào của các nhà máy

Cấp điện trung thế 22KV: Trong Khu công nghiệp là đường dây trên không trung

áp 22kv sử dụng dây TACSR 240 dây trần cho mạch chính và dây TACSR 120, TACSR

80 dây trần cho mạch nhánh Xây dựng tuyến điện trung thế đi nổi dọc theo các tuyến đường trong khu công nghiệp cấp điện trung thế cho các lô đất

Tại những vị trí qua đường cáp được luồn trong ống thép bảo vệ

Trong phòng trạm biến áp đặt các dãy tủ hạ thế tổng phân chia các ngăn cấp nguồn cho các phụ tải:

- Chiếu sáng làm việc, điều hòa, thông gió,

- Chiếu sáng, ổ cắm làm việc

- Các phụ tải phục vụ PCCC

- Các phụ tải dây chuyền máy sản xuất

Cáp điện cấp nguồn hạ thế được sử dụng là chủng loại cáp cách điện XLPE được

đi trên thang cáp hoặc trong ống HDPE chôn trong đất Cáp điện cấp nguồn cho các phụ tải phòng cháy chữa cháy như bơm cứu hỏa, quạt hút khói được sử dụng là cáp chống cháy Cu/Mica/XLPE/Fr-PVC

Hệ thống điện phân phối hạ áp của dự án này sử dụng hệ thống phân phối điện ba pha năm dây AC220 / 380V, 50Hz, và loại tiếp đất sử dụng hệ thống TN-S

❖ Giải pháp thiết kế chiếu sáng

+ Giải pháp chiếu sáng ngoài nhà

Sử dụng các đèn chiếu sáng đường LED công nghệ tiết kiệm năng lượng cho chiếu sáng bên ngoài công trình:

Trang 39

thuận tiện cho quá trình vận hành Tủ có chế độ chuyển mạch tự động/ bằng tay theo nhu cầu sử dụng thực tế sử dụng của chủ đầu tư sau này

+ Giải pháp chiếu sáng trong nhà

Chiếu Các khu vực nhà xưởng sử dụng là chủng loại đèn LED tiết kiệm năng lượng

có quang thông ≥110lm/W Khu vực văn phòng xưởng sử dụng chủng loại đèn LED panel 600x600, khu vực vệ sinh nhà xưởng sử dụng đèn LED downlight Các khu vực mái canopy nhà xưởng và khu vực lưu chứa và sử dụng chủng loại đèn chống ẩm, bóng LED

Nhà văn phòng chính chiếu sáng sử dụng chủng loại đèn LED Khu vực văn phòng

sử dụng đèn LED panel 600x600, 40W có quang thông ≥4000lm Các khu vực khác sử dụng các đèn LED tiết kiệm năng lượng Các khu vực nhà vệ sinh chung, thang sử dụng thêm bộ cảm biến chuyển động phù hợp cho vận hành và công năng

Ổ cắm trong khu vực nhà xưởng, khu vực lưu chứa CTNH, nhà văn phòng sử dụng chủng loại 1 pha 3 chấu, 2P+E, 16A-220V

Dây cáp điện từ tủ đến các thiết bị chiếu sáng sử dụng chủng loại dây Cu/PVC 2.5mm2, có hệ thống dây PE luồn trong ống nhựa PVC D20 và cáp Cu/PVC/PVC 3C-2.5mm2 đi trong thang máng cáp

Hệ thống ổ cắm sử dụng chủng loại dây Cu/PVC 4mm2, có hệ thống dây PE đi trong ống PVC D25

Phương án lắp đặt:

Khu vực nhà xưởng đã được công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái Bình xây dựng hoàn thiện, nhà xưởng sử dụng chủng loại đèn chiếu sâu được lắp chắc chắn theo xà gồ mái nhà kết cầu và trần bê tông Khu vực phụ trợ, nhà văn phòng sử dụng các chủng loại đèn LED phù hợp lắp chắc chắn trên trần, tường

❖ Giải pháp điều hòa thông gió

Lắp đặt điều hòa cho khu vực văn phòng sử dụng điều hòa âm trần cho các khu vực chung Các khu vực phòng nghỉ sử dụng điều hòa gắn tường

Thông gió cho khu vực nghỉ, xưởng sử dụng quạt hút gắn tường

Thông gió các khu vệ sinh: dùng loại hút mùi âm trần hoặc gắn tường

❖ Hệ thống chống sét, tiếp địa

+ Tiếp địa an toàn trạm biến áp

Hệ thống tiếp địa sử dụng là hệ thống cọc thép mạ đồng D16 x 2.4m kết nối với dây đồng trần thành 1 lưới đồng nhất Sử dụng mối hàn hóa nhiệt trong việc kết nối cọc-dây, dây-dây của hệ thống nối đất Hệ thống tiếp địa an toàn theo sơ đồ TN-S

Trang 40

Dây nối đất từ lưới tiếp địa lên thiết bị sử dụng loại dây có vỏ bọc Cu/PVC như theo bản vẽ thiết kế

Điện trở hệ thống nối đất sử dụng chung cho trạm biến áp phải ≤ 1.0Ω Nếu không đạt điều kiện trên phải bố sung thêm để đạt trị số yêu cầu trên

+ Chống sét và nối đất chống sét

Hệ thống chống sét cho công trình sử dụng thiết bị thu sét tia tiên đạo sớm E.S.E bán kính bảo vệ 107m, số lượng 5 kim được lắp ở nhà xưởng A, B và C Kim thu sét được lắp cao ≥5m so với đỉnh của công trình

Hệ thông nối đất cho kim thu sét sử dụng hệ cọc thép mạ đồng D16 dài 2.4m hàn hóa nhiệt với bản đồng trần 25x3mm.Từ hệ thống nối đất 2 dây Cu/PVC 70 mm2 được đưa lên tới hộp kiểm tra tiếp địa và từ đó đưa tới kim thu sét mái

Điện trở cho hệ thống nối đất chống sét phải ≤10Ω Nếu không đạt yêu cầu phải

bổ sung thêm để đạt được trị số trên

❖ Hệ thống báo cháy

+ Hệ thống báo cháy được trang bị bao gồm các bộ phận cấu thành như tủ điều khiển báo cháy, đầu báo cháy, đèn chỉ thị, còi báo cháy, hệ thống báo cháy nhà máy, hệ thống báo cháy địa chỉ

+ Tất cả các thiết bị bao gồm: Tủ điều khiển, chuông, đèn, nút ấn sử dụng của hãng Hochiki- Nhật Bản hoặc tương đương

+ Các tủ điều khiển báo cháy địa chỉ đặt tại nhà bảo vệ bao gồm 4 Loop

+ Cáp điện dùng cho hệ thống báo cháy: 0.6 kV Cu/PVC/PVC 2C-1.0mm2 để liên kết các đầu báo, 0.6 kV Cu/PVC/PVC 8C-1.0mm2 dùng để liên kết các module địa chỉ

❖ Hệ thống chiếu sáng sự cố và thoát hiểm

+ Toàn bộ nhà máy được thiết kế lắp đặt đèn chiếu sáng khẩn cấp và thoát hiểm theo yêu cầu quy định Các đèn này có ắc quy gắn kèm và chiếu sáng khẩn cấp để thoát nạn trong trường hợp sự cố mất điện hoặc có cháy xảy ra

+ Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp và lối thoát hiểm sẽ cung cấp mức độ chói ít nhất là 5-10 lux cho các chuyển động trong trường hợp mất điện và chiếu sáng lối ra + Đèn chiếu sáng khẩn cấp sẽ được cài đặt với bộ sạc Ni-CD hoặc Li-ion và bộ sạc

có khả năng cung cấp điện ở chế độ chờ trong 2 giờ

Ngày đăng: 05/01/2025, 08:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 Danh mục máy móc giai đoạn vận hành của Dự án - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Bảng 2 Danh mục máy móc giai đoạn vận hành của Dự án (Trang 20)
Hình 4 Vị trí thực hiện Dự án trong hệ thống nhà xưởng của Công ty TNHH Quốc Tế Nam Tài - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 4 Vị trí thực hiện Dự án trong hệ thống nhà xưởng của Công ty TNHH Quốc Tế Nam Tài (Trang 24)
Hình 5 Hình ảnh kết nối vùng của KCN Liên Hà Thái - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 5 Hình ảnh kết nối vùng của KCN Liên Hà Thái (Trang 26)
Hình 6 Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 6 Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng (Trang 29)
Hình 7 Hình ảnh hiện trạng nhà xưởng - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 7 Hình ảnh hiện trạng nhà xưởng (Trang 30)
Hình 10 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của dự án - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 10 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của dự án (Trang 42)
Bảng 14 Khối lượng vận chuyển trong giai đoạn cải tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Bảng 14 Khối lượng vận chuyển trong giai đoạn cải tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị (Trang 49)
Hình 14 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 14 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH Quốc tế Nam Tài Thái (Trang 85)
Hình 16 Quy trình công nghệ xử lý khí thải hệ thống khu vực in và ép nhựa - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 16 Quy trình công nghệ xử lý khí thải hệ thống khu vực in và ép nhựa (Trang 90)
Hình 17 Cấu tạo thiết bị hấp phụ than hoạt tính - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 17 Cấu tạo thiết bị hấp phụ than hoạt tính (Trang 91)
Hình 18 Lưu trình thu gom, xử lý chất thải rắn và CTNH của dự án - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 18 Lưu trình thu gom, xử lý chất thải rắn và CTNH của dự án (Trang 94)
Hình 19 Hình ảnh thùng rác lưu giữ chất thải rắn và CTNH của dự án - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 19 Hình ảnh thùng rác lưu giữ chất thải rắn và CTNH của dự án (Trang 99)
Hình 20 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 20 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của Công ty TNHH quốc tế Nam Tài Thái Bình (Trang 99)
Hình 21 Mặt bằng thu gom, thoát nước mưa của dự án - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 21 Mặt bằng thu gom, thoát nước mưa của dự án (Trang 100)
Hình 22 Sơ đồ giám sát môi trường giai đoạn vận hành của Dự án - Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự Án nhà máy bemis việt nam
Hình 22 Sơ đồ giám sát môi trường giai đoạn vận hành của Dự án (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w