Đặc biệt Quốc tế Cộng sản còn định hướng cho các nước thuộc địa đi theo con đường cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.. Trong hội nghị này đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH
-BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ TÀI
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 2/1930
VÀ LUẬN CƯƠNG THÁNG 10/1930 CỦA ĐẢNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
MÃ LỚP HỌC PHẦN:
NHÓM THỰC HIỆN:
NGUYỄN NGỌC DIỆP 241_HCMI031_02
01
Hà Nội, 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
nhóm
Nhận xét của giảng viên
1 Trần Thị
Hà An
Chương 2 ( Nhóm Trưởng)
2 Bùi Hoàng Anh PowerPoint
3 Dương Thị
Trâm Anh
Mở đầu + Kết luận
Word
phản biện
6 Nghiêm Trọng
Việt Anh
Đặt câu hỏi phản biện
Tùng Anh
PowerPoint Thuyết
Trình
Việt Anh
Đặt câu hỏi phản biện
10 Phạm Ngọc Hải
MỤC LỤC
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương I: Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Cương lĩnh chính trị (02/1930) và Luận cương chính trị (10/1930)
1.Cương lĩnh chính trị (02/1930)
1.1 Tình hình thế giới
1.2 Tình hình Việt Nam
2 Luận cương chính trị (10/1930)
2.1 Bối cảnh quốc tế
2.2 Bối cảnh trong nước
Chương II: So sánh nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930 và Luận cương 10/1930 của Đảng
1 Giống nhau
2 Khác nhau
Chương III: Nhận xét
3.1 Ưu điểm
3.2 Nhược điểm
3.3 Nguyên nhân của hạn chế
3.4 Điểm sáng tạo của Cương lĩnh tháng 2/1930
Chương IV Ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân
Tài liệu tham khảo:
KẾT LUẬN
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, hai văn kiện có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng vào tháng 2 năm 1930 và Luận cương chính trị được ban hành vào tháng 10 cùng năm Hai văn kiện này đánh dấu những bước ngoặt quan trọng trong tư duy lý luận và định hướng chiến lược của Đảng trong giai đoạn đầu của cách mạng Việt Nam Việc so sánh và phân tích sâu sắc hai văn kiện này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình phát triển tư tưởng của Đảng, mà còn cung cấp những bài học quý giá về việc vận dụng lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Bài thảo luận này sẽ tập trung làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt
cơ bản giữa hai văn kiện, đồng thời phân tích nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của những thay đổi trong đường lối cách mạng của Đảng trong giai đoạn then chốt này Hơn nữa, việc nghiên cứu so sánh này còn góp phần làm sáng tỏ quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tòi, xác định con đường cách mạng phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước Qua đó, chúng ta có thể thấy được sự linh hoạt trong tư duy và hành động của Đảng ngay từ những ngày đầu thành lập, một đặc điểm quan trọng đã góp phần vào những thành công của cách mạng Việt Nam trong suốt quá trình lịch sử
NỘI DUNG
Chương I: Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Cương lĩnh chính trị (02/1930) và Luận
cương chính trị (10/1930)
1.Cương lĩnh chính trị (02/1930)
1.1 Tình hình thế giới
Những năm 1920 - 1930 thế giới chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Đặc biệt là sau cách mạng tháng mười Nga năm 1917 sự ra đời của
Trang 5Liên Xô đã truyền cảm hứng cho các phong trào cách mạng trên toàn cầu trong đó có Việt Nam Sự thành công của cách mạng tháng mười Nga đã cổ vũ mạnh mẽ cho các dân tộc thuộc địa trong đó có Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
Được thành lập vào năm 1919 Quốc tế Cộng sản đã có những tác động lớn tới phong trào cách mạng của các nước thuộc địa Đặc biệt Quốc tế Cộng sản còn định hướng cho các nước thuộc địa đi theo con đường cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Đồng chí Nguyễn Ái Quốc sau thời gian tham gia vào hoạt động của Quốc tế Cộng sản đảng đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu để chuẩn bị cho việc thành lập một Đảng Cộng sản Việt Nam
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 1929 đã gây ra tác động nghiêm trọng đến những quốc gia trong đó có các nước thuộc địa như Việt Nam Tình hình xã hội bất ổn, kinh
tế khó khăn tạo điều kiện cho các phong trào đấu tranh của nhân dân lao động phát triển mạnh mẽ
1.2 Tình hình Việt Nam
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các phong trào khởi nghĩa chống Pháp như; phong trào Cần Vương, Đông Du, Đông Kinh, Nghĩa Thục lần lượt thất bại, các con đường cứu nước cũ không còn phù hợp với bối cảnh lịch sử đòi hỏi một đường lối cách mạng mới, một tổ chức chính trị đủ mạnh và phương pháp lãnh đạo hiệu quả Do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam dần hình thành
và trở thành lực lượng cách mạng nòng cốt
Năm 1929, tại Việt Nam đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn Tuy nhiên, các
tổ chức này hoạt động phân tán và tranh giành ảnh hưởng Trước tình hình này đồng chí Nguyễn Ái Quốc mới đứng ra kêu gọi thống nhất các tổ chức này dẫn đến hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 2/1930 Trong hội nghị này đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt Quốc tế Cộng sản đảng trình bày Cương lĩnh chính trị đầu tiên -một tài liệu quan trọng vạch ra đường lối, mục tiêu của cách mạng Việt Nam
2 Luận cương chính trị (10/1930)
2.1 Bối cảnh quốc tế
Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) chưa dừng lại ảnh hưởng nặng nề tới các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam Sự bất mãn của các tầng lớp xã hội với chính quyền thực dân ngày càng gia tăng thúc đẩy các cuộc đấu tranh của công nhân
và nông dân
Trang 6Cùng thời điểm này Quốc tế Cộng sản đã xác định rõ ràng con đường vô sản con đường cách mạng duy nhất Các cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở nhiều nước trên thế giới không thể giải quyết triệt để các vấn đề áp bức giai cấp và dân tộc Từ đó Quốc tế Cộng sản định hướng cho các Đảng Cộng sản trên thế giới theo đuổi con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.2 Bối cảnh trong nước
Sau hội nghị hợp nhất Đảng 2/1930 phong trào cách mạng trong nước dần có tổ chức và lãnh đạo rõ ràng hơn, song vẫn gặp nhiều khó khăn do sự đàn áp của thực dân Pháp
Đặc biệt phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) đã làm rung chuyển bộ máy cai trị của thực dân Pháp các cuộc biểu tình, đình công của công nhân và nông dân đòi cải thiện đời sống, giảm sưu thuế đã đặt ra yêu cầu cấp bách về đường lối cách mạng rõ ràng và cụ thể hơn Trước sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào cách mạng thực dân Pháp đã thực hiện nhiều biện pháp đàn áp quyết liệt Tuy nhiên sự đàn
áp này không thể dập tắt được các phong trào cách mạng tại Việt Nam lúc đó mà ngược lại còn làm nó phát triển mạnh mẽ hơn
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và có Cương lĩnh chính trị 2/1930 Do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Nhưng phong trào cần có một lý luận sâu sắc, hệ thống hơn về vai trò của giai cấp công nhân và con đường cách mạng Vì vậy hội nghị trung ương lần thứ nhất đã tổ chức vào 10/1930 và thông qua luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo tại Hương Cảng (Trung Quốc)
Chương II: So sánh nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930 và
Luận cương 10/1930 của Đảng.
1 Giống nhau
- Phương hướng chiến lược: đều tiến hành 2 giai đoạn là cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đi theo đường lối cách mạng Việt Nam được đề ra trong Hội nghị thành lập Đảng là “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”
- Mâu thuẫn cơ bản: đều chỉ ra 2 mâu thuẫn cơ bản của nước ta trong thời điểm
đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp Hai mâu thuẫn này được ngầm thể hiện thông qua 2 nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc và đánh phong
Trang 7kiến Trong đó đánh đế quốc để giải quyết mâu thuẫn dân tộc, đánh phong kiến
để giải quyết mâu thuẫn giai cấp
- Nhiệm vụ cách mạng: đều thực hiện 2 nhiệm vụ là đánh đế quốc và đánh phong
kiến
- Lực lượng cách mạng: đều chỉ ra lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam
là công nhân và nông dân Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản
- Mối quan hệ với cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam (cách mạng Đông
Dương) là một bộ phận của cách mạng thế giới
2 Khác nhau
Cương lĩnh Chính trị tháng 2/1930
Luận cương Chính trị 10/1930
Nội dung cách
mạng tư sản dân
quyền
- Không bao gồm cách mạng ruộng đất
- Chỉ xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc
Bao gồm cả cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất
Mâu thuẫn
chủ yếu
Mâu thuẫn dân tộc (Nhân dân >< Thực dân Pháp)
Mâu thuẫn giai cấp (Nông dân >< Địa chủ phong kiến)
Nhiệm vụ
chủ yếu
Chống đế quốc để giải phóng dân tộc
Chống phong kiến để tiến hành cách mạng ruộng đất
Nhiệm vụ Cách
mạng cụ thể
a Chính trị
- Đánh đổ đế quốc Pháp và Phong kiến
- Làm cho Việt Nam được độc lập
- Lập chính phủ Công nông binh, tổ chức quân đội công nông
b Kinh tế
- Thủ tiêu quốc trái
- Đánh đổ phong kiến thực hành cách mạng ruộng đất triệt để
- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
=> Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng
Trang 8- Tịch thu sản nghiệp lớn của Pháp giao cho Chính phủ công nông binh quản lý
- Tịch thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo
- Bỏ sưu thuế cho dân cày
- Thi hành luật ngày làm 8 giờ
c Văn hóa - Xã hội
- Dân chúng được tự do tổ chức
- Nam nữ bình quyền
- Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
khít với nhau: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi; Phá tan được
đế quốc phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa
=> Trong 2 nhiệm vụ này,
“Vấn đề thổ địa là cái cốt của Cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
=> Tư duy của Nguyễn Ái Quốc liền mạch và Logic: xác
định mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc->Tập trung đánh đế quốc từ Chính trị đến Kinh tế
=> Trần Phú chỉ nhìn nhận mâu thuẫn giai cấp->tập trung vào phong kiến
=>Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 đúng đắn và hoàn thiện hơn Luận cương chính trị tháng 10/1930
tư sản, tri thức
- Trung, tiểu địa chủ, phú nông, trung nông, tư sản dân tộc
=> Lực lượng vô cùng đông đảo,
khôn khéo lợi dụng những bộ phận chưa rõ mặt phản cách mạng, ít lâu làm cho họ đứng
- Công nhân, nông dân
- Đồng chí Trần Phú
đã đánh giá:
+ Vô sản: Lừa là động lực chính Cách mạng tư sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Nông dân: Là lực lượng đông đảo nhất
và là động lực mạnh của cách mạng + Tư sản: Tư sản
Trang 9trung lập; có sự liên minh giai cấp: đây là điểm sáng tạo của đồng chí Nguyễn Ái Quốc
thương nghiệp: Đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng.; Tư sản công nghiệp: đứng về phía quốc gia cải lương, khi cách mạng lên cao thì họ sẽ theo đế quốc
+ Tiểu tư sản: Thủ công nghiệp: Thái
độ do dự Tiểu tư sản thương gia: không tán thành cách mạng
Tiểu tư sản trí thứ: chỉ có thể hăng hái chống đế quốc trong thời kỳ đầu
Phẩn tử lao khổ ở đô thị, tri thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng
=> Đồng chí Trần Phú đã
đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tư sản
và tiểu tư sản; phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc; Chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một
bộ phận địa chủ vừa và nhỏ; Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
Lãnh đạo
cách mạng
- Phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình
- Phải có đường lối chính trị đúng đắn,
Trang 10- Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
- Liên lạc với giai cấp khác, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thỏa hiệp
=>Chỉ rõ nhiệm vụ cần phải làm
kỉ luật tập trung, liên
hệ mật thiết với quần chúng
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp
vô sản, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông Dương, đấu tranh để đạt mục đích cuối cùng
=>Đề ra nguyên tắc Đảng của chủ nghĩa Mác-Lênin ->điểm sáng tạo
Phương pháp
Cách mạng
Tư sản dân quyền cách mạng và Thổ địa cách mạng để đi tới Xã hội Cộng sản
Lúc đầu Cách mạng Đông Dương là một cuộc Cách mạng Tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản
đế, Tư sản dân quyền Cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xu hướng cách mạng, sau khi cách mạng Tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời
kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đừng Xã hội chủ nghĩa
Luận cương Chính trị tháng 10/1930 chi tiết hơn so với Cương lĩnh tháng 2/1930, đồng chí Trần Phú đã chỉ rõ lộ trình tiến hành
cách mạng: Tư sản dân quyền cách mạng + Thổ địa cách
mạng→ Xu hướng cách mạng
Trang 11
Chương III: Nhận xét
3.1 Ưu điểm
Luận cương chính trị tháng 10/1930 khẳng định những vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam kế thừa trong Cương lĩnh tháng 2/1930 Các văn kiện này đều khẳng định mạnh mẽ vai trò của Đảng cộng sản, để đưa cách mạng đến thắng lợi, cần
có một đảng cộng sản lãnh đạo Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp Vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được Vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính Luận cương và Chính cương đều đề ra việc đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, lập chính phủ công nông Luận cương đã khẳng định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, không chỉ vai trò của Đảng, mà cả giai cấp vô sản và quần chúng cách mạng
Trang 123.2 Nhược điểm
Luận cương chính trị đã không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất Cương lĩnh chính trị (2 - 1930)
và Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng đều xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc Pháp Tuy nhiên, thứ tự thực hiện những nhiệm vụ này lại khác nhau ở hai văn kiện Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) xác định nhiệm vụ đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, còn Luận cương chính trị (10 - 1930) xác định nhiệm vụ đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày là nhiệm vụ hàng đầu
Luận cương cũng không có chiến lược đoàn kết dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai Luận cương chưa xác định mâu thuẫn chủ yếu của ta là mâu thuẫn dân tộc (mâu thuẫn giữa nhân dân >< thực dân Pháp) mà mới đề cập đến mâu thuẫn giai cấp (nông dân >< địa chủ phong kiến) Bên cạnh đó, Cương lĩnh cũng chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân cùng đấu tranh lật đổ đế quốc mà xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân
3.3 Nguyên nhân của hạn chế
Đầu tiên, do không hiểu biết đầy đủ tình hình Đông Dương Đồng chí Trần Phú trở về tháng 4 được giao ngay viết Luận cương mà không hiểu biết tình hình cụ thể cách mạng Việt Nam nên viết vẫn còn mang tính chất chủ quan
Thứ hai, do nhận thức giáo điều về mối quan hệ dân tộc và giai cấp Đồng chí Trần Phú chỉ xác định lực lượng cốt lõi là công nhân, nông dân mà bỏ qua các giai cấp khác Điều này là có sự đánh giá chưa đúng đắn về vai trò của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống lại đế quốc của tư sản dân tộc và khả năng tương tác với các tầng lớp trung và tiểu địa chủ có thể làm mất cơ hội tận dụng các nguồn lực và lực lượng tiềm năng trong cuộc cách mạng Từ đó, đồng chí Trần Phú đã thiếu việc đề ra chiến lược liên minh đối với các tầng lớp giai cấp dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc chiến chống lại thực thể đế quốc và tay sai cũng có thể gây ra sự bất đồng và thiếu sự thống nhất trong cuộc cách mạng
Thứ ba, do chịu ảnh hưởng khuynh hướng tả của Quốc tế cộng sản Đồng chí Trần Phú vừa học tập ở Liên Xô về, chịu ảnh hưởng rất lớn về khuynh hướng tả của Quốc tế Cộng sản Tư tưởng của Quốc tế cộng sản có rất nhiều điểm đáng để học hỏi nhưng cũng có những điểm không phù hợp với tình hình Việt Nam khi đó Những hạn chế trong Luận cương chính là hạn chế của thời đại, là sự áp đặt tư tưởng của Quốc tế cộng sản một cách máy móc, thiếu linh hoạt lên cách mạng Việt Nam Quốc tế Cộng sản ưu tiên đấu tranh giai cấp quên đi nhiệm vụ đấu tranh cho dân tộc Điều đó làm tác