Nhiê `m vụ và chức năng của Phòng ngân hàng số VietinBank – Trụ sở chính...7 PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH SỬ D:NG LAO ĐỘNG CỦA PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phương Tho
Lớp chuyên ngành : Luật Kinh tế 62B
Địa điểm thực tập : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƯƠNG (VIETINBANK) – TR1 S3 CH4NH – PH5NG NGÂN HÀNG S6
Gi6ng viên hướng dẫn : ThS.GVC LÊ TH9 H:NG ANH
Hà Nội, Tháng 01 Năm 2024
Trang 2M:C L:C
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3
1.1 Tổng quan về Phòng ngân hàng số - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) 3
1.1.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) 3
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VietinBank 4
1.1.1.2 Hệ thống tổ chức của VietinBank 5
1.1.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của VietinBank 5
1.1.2 Phòng ngân hàng sô – Khối bán lẻ – Trụ sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 6
1.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Phòng ngân hàng số VietinBank – Trụ sở chính 6
1.1.2.2 Hê ` thống tổ chức của Phòng ngân hàng số VietinBank – Trụ sở chính 6
1.1.2.3 Nhiê `m vụ và chức năng của Phòng ngân hàng số VietinBank – Trụ sở chính 7
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH SỬ D:NG LAO ĐỘNG CỦA PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG (VIETINBANK) 8
2.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Phòng ngân hàng số 8
2.2 Tình hình lao động và qun trị của Phòng ngân hàng số 9
PHẦN 3: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) 12
3.1 Hoạt động huy động vốn 12
3.2 Hoạt động tín dụng 13
3.3 Các hoạt động khác 14
3.3.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 14
3.3.2 Hoạt động kinh doanh thẻ 14
3.3.3 Hoạt động góp vốn 15
3.3.4 Hoạt động đầu tư chứng khoán 15
Trang 33.3.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử 15
3.3.6 Tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế 15
3.3.7 Dịch vụ chuyển tiền kiều hối 16
3.3.8 Kêt qu hoạt động kinh doanh 16
PHẦN 4: TÌM HIỂU VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 18
4.1 Hợp đồng lao động với người lao động 18
4.2 Hợp đồng tín dụng 18
4.3 Hợp đồng thế chấp tài sn 18
4.4 Hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sn 19
4.5 Hợp đồng bo lãnh vay vốn 19
PHẦN 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA V: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG (VIETINBANK) 20
5.1 Việc thực hiện chủ trương chính sách của Đng, pháp luật của Nhà nước 20
5.2 Hoạt động của tổ chức đoàn thể, xã hội từ thiện 21
5.3 Tuân thủ các nghĩa vụ về thuế 22
KẾT LUẬN 23
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Báo cáo thực tập tổng hợp về Ngân hàng Thương mại Cổ phần CôngThương Việt Nam – Trụ sở chính tại Phòng ngân hàng số - Khối bán lẻ, địa chỉ 108 Trần HưngĐạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội là sn phẩm báo cáo, nghiên cứu và đánh giá của cánhân em dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị Hồng Anh Các thông tin, số liệu nêu trong báo cáođược trích từ nguồn tài liệu được xác thực
Em xin chịu mọi trách nhiệm về báo cáo thực tập của mình!
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Người cam đoan
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
1
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cũng như tình hình hội nhập ngày càng sâu và rộngcủa nước ta, thì hiểu biết pháp luật vừa là phương tiện, vừa là công cụ giúp các doanh nghiệp nóiriêng và các cá nhân, pháp nhân nói chung có thể thực hiện tốt quyền và lợi ích hợp pháp củamình trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh
Nhận thấy tầm quan trọng của việc thực hành và làm việc thực tế sau gần 4 năm học tạikhoa Luật, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Đồng thời, khi đã được truyền đạt đầy đủ c về
kiến thức chung và chuyên ngành Luật, em đã quyết định đăng ký thực tập tại “Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” để học tập và tìm hiểu các vấn đề pháp lý trongNgân hàng như pháp luật về ngân hàng, lao động, pháp luật hợp đồng, gii quyết tranh chấp thực
tế tại ngân hàng Đồng thời, quá trình thực tập tại Ngân hàng là cơ sở để em hoàn thành chuyên
đề cuối khóa học
Bài báo cáo thực tập tổng hợp này em hoàn thành được là nhờ sự giúp đỡ nhờ có sự định hướng
và chỉ dẫn nhiệt tình, cụ thể của ThS.GVC Lê Thị Hồng Anh, hiện đang là ging viên hướngdẫn sẽ đồng hành cùng em trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp tại Khoa Luật TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân (NEU) Nội dung báo cáo chia làm 05 phần chính như sau:
Phần 1: Tư cách pháp lý của Phòng ngân hàng số - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank)
Phần 2: Tổ chức bộ máy qun lý và tình hình sử dụng lao động của phòng ngân hàng số - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương (VietinBank)
Phần 3: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Phòng ngân hàng số - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương (VietinBank)
Phần 4: Vai trò của Phòng ngân hàng số trong ký kết và thực hiện các loại hợp đồng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương
Phần 5: Tìm hiểu việc Tình hình thực hiện pháp luật về nghĩa vụ Ngân hàng Thương mại Cổphần Công thương (VietinBank)
2
Trang 6PHẦN 1: TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ - NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về Phòng ngân hàng số - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank)
1.1.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank)
Tên ngân hàng : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƯƠNGTên quốc tế : Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry And
TradeTên giao dịch : VietinBank
Tên viết tắt : VietinBank
Website : www.vietinbank.vn
Ngày thành lập : 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộtrưởng
Người đại diện theo
Trang 7MUFG Bank, Ltd (19,73%)
Cổ đông khác (15,81%)
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VietinBank
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (NHTMCP CTVN), tiền thân là Ngânhàng Công Thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Côngthương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội đồng
Bộ trưởng và chính thức được đổi tên thành “NHCTVN” theo quyết định số 402/CT của Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990
Ngày 03 tháng 07 năm 2022, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, tên giao dịch quốc tếbằng tiếng Anh là Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade (gọi tắt là
“NHCTVN”) được thành lập theo Giấy phép Thành lập và Hoạt động số 142/GP-NHNN củaNgân hàng Nhà nước và Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0103038874 ngày 03 tháng
07 năm 2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trong năm 2023, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã phát hành cổ phiếu tăng vốn thànhcông và Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số
0100111948 thay thế Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0103038874 cho Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam vào ngày 20 tháng 10 năm 2023
Sau 23 năm hoạt động, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã phát triển thành một ngân hàng
đa năng và xây dựng thành công nền tng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộnghoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sn phẩm, dịch vụngân hàng hiện đại và chất lượng cao Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như chứngkhoán, qun lý quỹ đầu tư, bo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sn, phát triển cơ sở hạ tầngv.v thông qua các công ty con và công ty liên doanh
NHCT đã tập trung áp dụng phương thức qun trị ngân hàng hiện đại, mở rộng và nâng cấpmạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch Cho đến nay, mạng lưới của Ngân hàng Công thương
đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực được phân bố rộng khắp sáu mươi ba (63) tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương trên c nước Trụ sở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cótrụ sở chính đặt tại số 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2023, Ngân hàng có một (1) Hội sở chính, một Sở Giao dịch, ba(3) đơn vị sự nghiệp, hai văn phòng đại diện, một trăm bốn mươi chín (149) chi nhánh cấp một,tám trăm chín mươi hai (892) phòng giao dịch, và năm mươi sáu (56) quỹ tiết kiệm tại NHCThiện có 06 Công ty hạch toán độc lập là: Công ty Cho thuê Tài chính; Công ty Chứng khoánCông thương; Công ty Qun lý Nợ và Khai thác Tài sn; Công ty TNHH MTV Bo hiểm; Công
ty TNHH MTV Qun lý Quỹ; Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Và 03 đơn vị sự nghiệplà: Trung tâm Công nghệ Thông tin; Trung tâm Thẻ; Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhânlực
Ngoài ra, NHCT còn là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA, góp vốnliên doanh vào Công ty Liên doanh Bo hiểm Châu Á Ngân hàng Công Thương Việt Nam (IAI),Công ty cổ phần Chuyển mạch Tài chính quốc gia Việt Nam, CTCP Xi măng Hà Tiên, CTCP
4
Trang 8cao su Phước Hòa, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Gia Định, Ngân hàng Thương mại Cổ phầnSài Gòn Công Thương v.v
Hoạt động của NHCT còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế rộng khắp với hệ thốngđại lý trên 900 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thếgiới… Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Công Thương Việt Nam còn tích cựctham gia các hiệp hội ngành nghề như: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàngChâu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành
và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế
Ngoài ra, Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Namđược cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
1.1.1.2 Hệ thống tổ chức của VietinBank
Mô hình cơ cấu tổ chức hiện tại của NHCT được chia theo mô hình khối riêng biệt nhằm phânloại đối tượng khách hàng để có các chính sách thích hợp trong hoạt động kinh doanh, đồng thờicông tác qun lý được dễ dàng, chặt chẽ, độc lập và mang tính chuyên nghiệp cao
NHCT đã xây dựng cho mình một mô hình tổ chức và mô thức qun trị theo các thông lệ và ápdụng mô hình “khối”: kinh doanh theo đối tượng khách hàng thống nhất trong toàn bộ hệ thống
và theo loại hình kinh doanh đặc thù của ngân hàng trên thị trường tài chính, gồm các khối: Khốikinh doanh, bao gồm : Phòng khách hàng Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, phòngkhách hàng cá nhân, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch; Khối qun lý rủi ro; Khối tác nghiệp, baogồm : Phòng kế toán giao dịch, Phòng tiền tệ – kho quỹ, Phòng thanh toán xuất nhập khẩu; Khối
hỗ trợ và các Phòng Giao dịch Với mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay, NHCT đang từng bước cónhững động thái thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng được điều kiện kinh doanh hiệnnay
Nhìn chung NHCT đang thực hiện việc tái cấu trúc cơ cấu tổ chức phù hợp với qui mô của mộttập đoàn tài chính – ngân hàng trên thế giới
Việc tái cấu trúc lại cơ cấu này giúp NHCT phân cấp qun lý từng mng dịch vụ một cáchchuyên môn hóa hơn tiết kiệm được chi phí qun lý cũng như sử dụng nguồn nhân sự có hiệuqu hơn, đồng thời giúp phân loại được nhóm khách hàng để có những chính sách thích hợp vềsn phẩm và dịch vụ, từ đó tạo được uy tín và sự trung thành của khách hàng đối với NHCT vềlâu dài
1.1.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của VietinBank
VietinBank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện
tử tại Việt Nam, không ngừng nghiên cứu, ci tiến các sn phẩm, dịch vụ hiện có và phát triểncác sn phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng
Về tầm nhìn, ngân hàng VietinBank sẽ là ngân hàng dẫn đầu Việt Nam, ngang tầm khu vực,hiện đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế với giá trị cốt lõi: hướng đến khách hàng, hướng đến sựhoàn ho; năng động, sang tạo, chuyên nghiệp, hiện đại; trung thực, chính trực, minh bạch, đạođức nghề nghiệp; phát triển bền vững và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội
5
Trang 9Các chức năng chính của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm:
- Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và kh năng nguồn vốn của Ngân hàng;
- Thanh toán giữa các tổ chức và cá nhânnhân;
- Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khácc;
- Các dhiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc
1.1.2 Phòng ngân hàng sô – Khối bán lẻ – Trụ sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Tên đầy đủ : Phòng ngân hàng sô – Khối bán lẻ – Trụ sở chính
Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt NamNgân hàng Tiên Phong TPBank Lê Ngọc HânĐịa điểm trụ sở : Tòa nhà Ruby Plaza, 44 Lê Ngọc Hân, Hai Bà Trưng,
Hà NộiTrụ sở chính, 108 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm,
tế, chiết khấu thương phiếu, tri phiếu và các giấy tờ có gi khác, kinh doanh vàng và các dịch
vụ ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có trụ sở chính đặt tại số 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội; 155 chi nhánh tri dài trên 63 tỉnh, thành phố trên c nước; 02 Văn phòng Đại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng; 01 Trung tâm Tài trợ Thương mại,
05 Trung tâm Qun lý tiền mặt; 01 Trung tâm Thẻ; 01 Trường Đào tạo & Phát triển Nguồn nhânlực VietinBank và gần 1.000 phòng giao dịch
Phòng ngân hàng số - Khối bán lẻ được thành lập năm 2014, tiền thân là Phòng Ngân hàng số Trụ sở chính (TSC) Với mục tiêu thúc đẩy hoạt động bán lẻ theo hướng hiện đại phù hợp với các thông lệ quốc tế và thực tế thị trường Việt Nam, tháng 10/2014 VietinBank tiến hành chuyểnđổi mô hình bán lẻ xuyên suốt từ TSC đến chi nhánh (CN)
6
Trang 101.1.2.2 Hê ` thống tổ chức của Phòng ngân hàng số VietinBank – Trụ sở chính
Từ quy mô ban đầu chỉ gồm 2 lãnh đạo và 8 nhân sự, đến nay Phòng ngân hàng số đã mở rộng với trên 50 nhân sự, đội ngũ Lãnh đạo Phòng gồm 1 Trưởng Phòng và 05 Phó Phòng Năm
2015, Phòng ngân hàng số đã thành lập thêm bộ phận kéo dài tại miền Nam
Trên 80% đội ngũ cán bộ, nhân viên của Phòng thuộc thế hệ 8x, 9x năng động, trẻ trung với nhiều ý tưởng sáng tạo, hiệu qu trong công việc Bằng thế mạnh này, Phòng ngân hàng số đã cónhiều hoạt động tích cực nhằm thúc đẩy kinh doanh bán lẻ trên toàn hệ thống, hỗ trợ CN phát triển kinh doanh theo từng phân khúc khách hàng và theo các vùng miền khác nhau Qua đó gópphần không nhỏ vào việc hoàn thành các chỉ tiêu bán lẻ ấn tượng qua từng năm, nâng tầm hoạt động bán lẻ của VietinBank, trở thành một trong những ngân hàng có hoạt động bán lẻ tốt nhất trong nhiều năm qua Kết qu là Phòng ngân hàng số - Khối bán lẻ vinh dự khi 3 năm liên tiếp được Ban Lãnh đạo công nhận là đơn vị hoàn thành đặc biệt xuất sắc nhiệm vụ
1.1.2.3 Nhiê `m vụ và chức năng của Phòng ngân hàng số VietinBank – Trụ sở chính
Theo đó Phòng ngân hàng số được thành lập với nhiệm vụ chính: Nghiên cứu thị trường, xây dựng và đề xuất kế hoạch phát triển sn phẩm, tính năng, tiện ích của dịch vụ Ngân hàng số, baogồm các dịch vụ như: Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Ví điện tử…;Nghiên cứu, đề xuất giao diện người dùng, tri nghiệm người dùng cho các sn phẩm, dịch vụ Ngân hàng số; Xây dựng bn mô t yêu cầu người sử dụng cho các sn phẩm/tính năng của sn Ngân hàng số, phân tích kh năng đáp ứng của hệ thống; tham gia triển khai, kiểm thử, nghiệm thu snphẩm/tính năng; Làm việc với các đối tác, tổ chức, các công ty fintech trong và ngoài nước liên quan đến các dự án Ngân hàng số; triển khai các sn phẩm, tính năng, chính sách liên quan; hỗ trợ mở rộng kết nối với các đối tác
7
Trang 11PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH SỬ D:NG LAO ĐỘNG CỦA PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
(VIETINBANK) 2.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Phòng ngân hàng số
Trang 12hàng, bao gồm các trung tâm, khối , phòng ban như: Trung tâm khách hàng phía Nam, khốiKHDN, Khối Bán lẻ, Khối qun lý rủi ro, với hơn 22.00017.000 cán bộ, nhân viên
Mô hình được xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ vững chắc với 3 tuyến bo vệ độc lập theoquy định tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM
VietinBank thành lập mô hình khối và trung tâm khách hàng tại các khu vực trọng điểm nhằmchuyên môn hóa công tác qun trị, điều hành và thúc đẩy phát triển năng lực hoạt động theotừng nghiệp vụ, hướng tới việc phục vụ khách hàng tốt hơn
2.2 Tình hình lao động và qu6n trị của Phòng ngân hàng số
Chế độ lao động của cán bộ, nhân viên ngân hàng tuân thủ theo quy định của pháp luật Căn cứ theo quy định tại Điều 105 Bộ luật lao động 2019, quy định về thời giờ làm việc:
“ Điều 105 Thời giờ làm việc bình thường
1 Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2 Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.
3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu
tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.”
Thời giờ làm việc của nhân viên ngân hàng Vietinbank – Phòng Ngân hàng số - Trụ sởchính:
10
Trang 13Ngoài ra, nếu làm tăng giờ và làm thêm vào ngày lễ sẽ được hưởng chính sách ưu đãi:
- 8 tiếng chính thức tr 100% lương;
- Làm thêm giờ tr 120% lương;
- Làm thêm ngày nghỉ tr 150% lương;
- Làm thêm ngày lễ tr 200% lương;
Cuối tháng căn cứ trên mức độ hoàn thành công việc, chấp nhận nội quy ngân hàng mà xétduyệt mức lương
Cơ chế tiền lương của VietinBank được xây dựng khoa học, công khai, minh bạch với mứclương cạnh tranh trên thị trường Hệ thống tiền lương được xây dựng theo thông lệ quốc tế dựatrên nguyên tắc qun trị nhân sự toàn diện và hiệu qu, hướng đến sự phát triển bền vững 3Ps:
- Tr lương theo vị trí công việc; tr lương theo năng lực cá nhân; tr lương theo kết quthực hiện công việc
Bên cạnh đó, căn cứ theo quy định tại Điều 168 Bộ luật lao động 2019, quy định về bohiểm xã hội, bo hiểm y tế:
“ Điều 168 Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
1 Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp; người lao động được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm khác đối với người lao động.
2 Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho người lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.
3 Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với
kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.”
11