1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo học phần trải nghiệm ngành nghề

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Một thời gian quán chuyền về số 1912 Pike Place Market — ngôi chợ lịch sử của thành phố Seatle, nơi mà đến hiện tại vẫn còn, và họ cũng bt đầu mua hạt cả phê trực tiếp từ các nông trại.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Khoa Kinh Tế - Quản Trị

BAO CAO HOC PHAN: TRAI NGHIEM NGANH NGHE

Ngành:

Giảng viên hướng dẫn : VÕ HOÀNG BẮC

Danh sách nhóm:

1 | 2314370808 | Tran Thị Hồng Nhung

2 | 231A370837 | Nguyễn Thị Anh Thư

3 |231A370836 | Nguyễn Tuần Kiệt

4_ |231A370810 | Đào Thị Bảo Trân

§ | 231A370835 | Trần Hiếu Thuyên 6_ |231A370825 | Lê Nguyễn Kim Ngân

TP Hồ Chi Minh, HK1.2023

1

Trang 2

ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC

THÀNH VIÊN

STT |HO&TEN Tỷ lệ % đóng góp (100%)

4 Đào Thị Bảo Trân 100%

6 Lê Nguyễn Kim Ngân 100%

7 Trần Ngọc Thiên Thanh

Trang 3

MỤC LỤC

1.1 Tổng quan về thương hiệu Starbueks nh HH gu 5 1.1.1 Nguồn cảm hứng 2 S5 SE HE E22 1122121212121 ru 5 1.1.2 Nguồn gốc tên thương hiệu Starbueks 2-5 SE SE E1 2tr 5 1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triễn 2-55 SH E21 11 trên 6 1.1.4 Sứ mệnh hoạt động G211 HH9 1021011111012 0111110110110 11x kg 6

1.1.6 - Giá trị cốt lỗi ccc TH TH HH HH HH 211g ug 7 1.2 Cơ cấu tổ chức của SfarbHClS 5 CS TH TH HH ng ngu 8 1.2.1 Theo địa lý: 0 2.1 n1 ng 111111111111 1111 111111111111 111811 111 vn nhờ 9

2.1 Chuyên viên marketing lũ gì ? ch HH HH TH Hà Hà HH Hà yết 9 2.2 Nhiệm vụ của CHHYÊN VIÊH HHAFKC[ÏH TH HH TH nhà HH nh nay 9 2.3 Kỹ năng cần có của chuyên viên mark€fiHg ccc nnnH niên 10 2.4 Tiêu chuẩn của chuyÊn VIÊN 'HAFk€fifg HH yên 11 2.5 Mô tả chỉ tiết công việc của chuyên viên Marketing che 12 2.5.1, Chuyên viên marketing quảng cáo c2 c2 vn 1211111111111 ryy 12

2.5.1.1 Bảng mô tả công việc của nhân viên MĂaFÀ©€IIHD QHẲHG CÚO c Ăn Y9 ke, 12 2.5.2.1 Bảng mô tả công việc 13

2.5.2.2 Ti€t CHUGH nan 13 2.5.3 Chuyén vién marketing chién 1Wge 0 00000ccccccccccssccssesseeseesseseseessesssessessesseeees 13

2.5.3.1 Bảng mô tả công việc 13

2.5.3.2 Ti€ nh 13 2.5.4 Chuyên viên marketing tông hợp 5 - ST 1212121 tre 13

2.5.4.1 Bảng mô tả công việc 13

2.5.4.2 Ti€ n6 nh hố 14 2.6 Chiến lược marketing của starbuek nh HH HH2 n nga 14 2.6.1 Chiến lược marketing 4P của Starbueks - St nH ng 14

2.6.1.1 Chiến lược Marketing của Starbucks về sản phẩHH căng, 14 2.6.1.2 Chiến lược Marketing của StarbHCl VỀ gÌẢ ch ru, 15 2.6.1.3 Chiến lược Marketing của Starbucks về phân phối che, 15 2.6.1.4 Chiến lược Marketing của Starbucks về quảng cáo hỗn hỢp ceeccieeeieseeseerssre 1ó 2.6.1.4.1 Marketing truyền miệng 1ó 2.6.1.4.2 Quảng cáo qua HẠHg Xã HỘI cà HH HH TH HH Tu TH gà tà 17 2.6.1.4.3 Triển khai các chương trình khuyến mãi 17

2.6.2 Chiến dịch truyền thông của Starbueks - 5s SH ng grờn 18

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Là một doanh nghiệp được xem là thành công khi vừa nhắc đến tên thì ai cũng biết

Là một chuỗi cửa hảng nỗi tiếng toàn câu với nhiều loại thức uống bao gồm cả nóng lạnh để phục vụ khách hàng STARBUCK là một lựa chọn hàng đầu đành cho bạn với dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tâm và nhiệt tình, tư vấn khách hàng chu đáo Với kinh nghiệm lâu năm đứng vững trên thị trường, nhiéu chién dich Marketing được đưa ra luôn thu hút được nhiều khách hàng mới cũng như giữ chân được lượng khách hàng thân thiết đã gắn bó lâu dài Thường xuyên thực hiện những chiến dịch quảng bá của mình trên các trang mạng xã hội, giảm giá các mặt hàng thường xuyên đánh vào tâm lí khách hàng Vẫn luôn giữ những hương vị đặc trưng của nhãn hàng kê từ khi ra mắt cho đến nay và luôn đảm bảo chất lượng của từng ly nước khi mang đến tay người dùng để không gây hại đến sức khỏe của khách hàng STARBUCK luôn biết cách làm hài lòng khách hàng của mình từ cách phục vụ, chất lượng sản phâm cũng như là không gian để khách hàng luôn cảm thấy thoải

mái nhất và cảm thấy xứng đáng với giá tiền mà mình phải trả Ở thời điểm hiện tại

mac du STARBUCK có lẽ đã lắng nhẹ xuống một phần nảo vì quá nhiều doanh

nghiệp lớn nhỏ cạnh tranh nhưng khi nhắc đến một chuỗi quán café nào đó người ta

vẫn sẽ suy nghĩ đến cái tên STARBUCK, để thướng thức lại hương vị của những ly nước tại đó Cũng chính vì những đặc điểm nổi trội đó nên nhóm em đã chọn STARBUCK lam đề tài tiểu luận của minh

Trang 5

1.1

PHẢN NỘI DUNG

PHAN 1 THONG TIN CHUNG VE CONG TY STARBUCKS

Tổng quan về thương hiệu Starbucks 1.1.1 Nguồn cảm hứng

Lấy cảm hứng từ Alfred Peet, nguoi sang lap throng hiéu Peet’s Coffee

& Tea, những người chủ sáng lập thương hiệu Starbucks ban đầu mua hạt cà phê xanh từ Peet's Một thời gian quán chuyền về số 1912 Pike Place Market — ngôi chợ lịch sử của thành phố Seatle, nơi mà đến hiện tại vẫn còn, và họ cũng

bt đầu mua hạt cả phê trực tiếp từ các nông trại

1.1.2 Nguồn gốc tên thương hiệu Starbucks Cái tên Starbucks được lẫy cảm hứng từ câu chuyện chú cá voi Moby Dick gợi lên sự lãng mạn của biên cả & truyền thống đi biển của những người buôn bán cả phê thuở ban đầu Dự định lúc đầu hãng định lấy tên là Pequod nhưng sau khi bị từ chối bởi một trong những người đồng sáng lập, sau đó lấy tên là Starbucks, một nhân vật trong tiểu thuyết

1987 Starbucks Logo

®

TM 1992 Starbucks Logo Present Starbucks Logo

Trang 6

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển

Vào ngày 30 tháng 3 năm 1971, Starbucks được thành lập bởi Jerry Baldwin, giao vién tiếng Anh, Zev SIepL, giáo viên lich su, va Gordon Bowker, nha van tai Seattle, Washington Ho quyét dinh hop tac cing nhau bán cà phê rang xay đóng túi cho thị trường, rất ít người tai thoi điểm đó biết rằng, đây sẽ là doanh nghiệp lớn trong tương lai

Sự thay đổi của cà phê Starbucks chỉ thực sự bắt đầu khi Howard Schultz

là CEO lừng danh của Starbucks sau này - nhận ra phong cách phục vụ cả phê

Ý đến với nước Mỹ và trực tiếp phụ trách hoạt động marketing của công ty Starbucks đã có giai doan phat triển một cách ngoạn mục trong suốt giai doan sau đó Từ năm 1992, khi công ty bắt đầu thành công ty đại chúng, cô phiếu của công ty nảy đã tăng gần 9 lần

Quá trình phát triển của cả phê Starbucks không ít khi gặp phải những sai lầm trong chiến lược phát triển Nhưng trong thời điểm khó khăn đó, cà phê Starbuck lai cho thay sức mạnh của một thương hiệu hang đầu với tại lãnh đạo của CEO Howard Schult cùng với hàng loạt cải tổ mạnh mẽ mang tính chiến lược Howard Schult đã gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò là Giám đốc hoạt động bán lẻ và tiếp thị Sau khi nhận ra được tiềm năng và cách phục vụ

cả phê Ý ở Mỹ Ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng nên bán cà phê hạt cùng với cả phê xay Các chủ sở hữu lúc bấy giờ liền từ chỗi ý tưởng và cho rằng nêu làm như vậy sẽ đi ngược hướng với công ty

Sau hơn 50 năm phát triển, Starbucks không chỉ phát triển ở thị trường

Mỹ hay Seattle mà còn vươn ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật phong cách cà phê Ý ra thị trường thế giới và các nước khác: Nhật Bản HongKong, Hàn Quốc, Và đến tháng 2/2013, Starbucks chính thức đặt chân đến và chính phục thị trường Việt Nam

1.1.4 Sứ mệnh hoạt động

Sứ mệnh của công ty Starbucks nøgay từ khi vừa mới xây dựng thương hiệu là “truyền cảm hứng và nuôi dưỡng tỉnh thần con người — mỗi người một cốc trone cùng một khu phố với cùng một thời điểm” Starbucks nêu rõ sứ

mệnh khởi đầu và kết thúc với những giá trị cốt lõi và những giá trị ấy xuất

phát từ mối quan hệ giữa người với người Nghĩa là Starbucks không chỉ có cà

6

Trang 7

phê ngon mà còn tạo nên một không ø1an văn hóa Đó là không gian thư giãn thoải mái, để làm được điều ay, Starbucks tao nén phong cach néng bang đội neũ phục vụ chuyên nghiệp, mang đến dịch vụ tốt nhất Họ luôn cé gang lang nehe và đổi mới cho phù hợp để mang lại các sản phẩm cà phê và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng

1.1.5 Tầm nhìn Starbucks vẫn trung thành với những giá trị của mình trong khi vẫn đổi mới và vượt quá cả sự mong đợi của mình Điều mà Starbucks muốn hướng tới lầ điều mà khách hàng không ngờ tới — mọi thứ đều quan trọng cần chú ý đến từng chỉ tiết và giữ vững những giá trị tốt đẹp như trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, khách hàng, nhân viên, đối tác hay lãnh đạo, đặt lãnh đạo cho chính nó xong cũng tự làm mới bản than nhưng vẫn không đi quá xa so với nên móng ban đầu Và mục đích của họ là muốn cung cấp cho mọi người — dủ bắt kể tuôi tác, dia vi nao cũng đều có một trải nghiệm khó quên: Nắm lay thi trường địa phương và thị trường toàn cầu, mang đến cảm hứng mỗi ngày một tách cà phê thượng hạng, quán cà phê như một nơi để làm việc, thư giãn và kết bạn

1.1.6 Giá trị cốt lõi

Giá trị cốt lõi của Starbucks là những nguyên tắc hướng dẫn cho hành động của công ty Theo trang web chính thức của Starbucks, giá trị cốt lõi của

họ là:

Trang 8

1.2

Thứ nhất, tạo ra một nền văn hóa ấm cúng và thuộc về, nơi mọi người đều được chào đón

Thw hai, hành động là can đảm, thách thức với hiện tại

Thứ ba, có mặt, kết nối với minh bạch, tôn trọng và nhân phẩm Thứ tư, mang đến những điều tốt nhất cho mọi việc chúng ta làm, chịu trách nhiệm về kết quả

Giá trị cốt lõi này phản ánh sứ mệnh của Starbucks là “với mỗi ly, với mỗi cuộc trò chuyện, với mỗi cộng đồng - chúng tôi nuôi dưỡng những khả năng vô hạn của con người.” Những tiệm cà phê Starbucks cũng mang đến những trải nghiệm thú vị đến khách hàng, trải nghiệm có “I 0 2” — trải nghiệm chỉ có được khi đến với Starbucks Hầu hết mọi quán cà phê Starbucks đều

xuất hiện một cách khiêm tốn và bình dân Từ màu sắc bức tường đến thiết kế

trần nhà, phế ngồi, quầy hàng đều có nét riêng độc đáo Sự bày trí đó là cả một nehệ thuật hài hòa, giấu đi sự quý phái, đồng thời cũng giàu chất văn hóa dưới dang vẻ “lui xt”, coi mo như dang dang tay chao đón khách hang

Co cau t6 chirc cua Starbucks

Trang 9

Cơ cấu tô chức theo ma trận của Starbucks là sự kết hợp của nhiều cấu trúc như theo địa lý, theo chức năng:

1.2.1 Theo địa lý:

Xâm nhập nhanh chóng vảo thị trường mà mình lựa chọn, đồng thời giúp

hệ thống chuỗi cửa hàng phát triển nhanh do đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, tạo được các sản phâm có những điểm khác biệt thích hợp với khách hàng ở các thị trường khác nhau giúp làm tăng uy tín của công ty; mặt khác đưa ra các quyết định kịp thời giúp công ty nâng cao khả năng cạnh tranh của mình với đối thủ

1.2.2 Theo chức năng:

Thứ nhất, các nhân viên được phân nhóm dựa trên kĩ năng và trách

nhiệm của mình, do đó họ có thể dồn hết sức để thực hiện vai trò của bộ phân của

họ để giúp họ tập trung vào chuyên môn của mỗi chức năng

Thứ hai, hai bên cùng làm việc với nhau tốt hơn và có thể hỗ trợ lẫn nhau

để cùng nhau phát triển

Thứ ba, giúp cho việc quản lý nhân sự dễ dàng hơn, tốt hơn và dễ theo

đối quả trình làm việc

Thứ tư, khi piãm sát chặt chẽ như vậy thì các nhân viên sẽ có cơ hội học hỏi them và trở thành những vị trí quan trọng hơn

Cuối cùng, chính điều này sẽ tạo môi trường làm việc thoải mái, mọi người đều củng nhau làm việc, phát triển, có nhiều động lực thúc đây và phát triển Starbucks vững mạnh

PHẢN 2 VỊ TRÍ CHUYÊN VIÊN MARKETING 2.1 Chuyên viên marketing là gi ?

Chuyên viên marketine là một người chuyên về việc nghiên cứu, phân tích và triển khai các chiến lược và hoạt động quảng cáo, tiếp thị và bán hàng nhằm tăng cường sự nhận biết và tiếp cận của một sản phẩm hoặc dịch vụ đến khách hàng mục tiêu Công việc của chuyên viên marketing bao gồm tìm hiểu thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh, xác định mục tiêu khách hàng, xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo và quản lý các hoạt động tiếp thi dé tao ra lợi nhuận va tang trưởng doanh sé ban hang

2.2 Nhiệm vụ của chuyén vién marketing

Quan sat thi trường đê thu thập thông tin

Trang 10

Sự biến động trên thị trường, đối thủ cạnh tranh, khách hàng đã sử dụng sản phâm, dịch vụ công ty hoặc đầu mối tìm kiếm khách hàng tiềm năng Nhận diện các thông tin này để doanh nghiệp nắm bắt vị thế sản phâm, dịch vụ của mình trên thị trường

Từ cái nhìn bao quát đến chi tiết mở ra cơ hội sáng tạo chiến dịch tiếp thị phù hợp cho đội nhóm Marketing

Cập nhật thông tin phản hôi khách hàng Một trone những yếu tố tất yéu dé phat triển bộ phận chăm sóc khách hàng chính là thấu hiểu họ Các khách hàng thường thê hiện cảm xúc sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ thông qua kênh phản hồi doanh nghiệp Marketing specialist cần tích góp các ý kiến từ phía người tiêu dùng đề nhận định chiến lược quảng bá sản phâm, dịch

vụ đúng hướng chưa Ngoài ra, đây còn là cach dé team Marketing thấu hiểu chính xác kỳ vọng, nhu cầu của người tiêu dùng

Công tác chuẩn bị và thiết lập báo cáo Thể chế hoạt động của một công ty được hình thành thông qua nhiều bộ phận Tùy vào thứ tự, cấp bật mà các bộ phận hoạt động riêng lẻ hướng đến mục tiêu thống nhất cùng nhau Đối với mảng Marketing trong doanh nghiệp cũng vậy Người đứng đầu nhóm Marketing sẽ đại diện tập thể chuân bị báo cáo nộp lên cấp trên Nhiệm vụ Marketing specialist cung cấp số liệu, kết quả minh họa cho công việc

hiện tại của nhóm trong thời kỳ nhất định

Két noi cùng các bộ phận khác Công việc của nhóm Marketing chủ yếu là xây dựng chiến lược tiếp thị thương

hiệu Trong khi đó thì người bán hàng trực tiếp sẽ là nhóm Sale Nếu không có sự

phối hợp nhuần nhuyễn giữa hai hoạt động này thì quá trình quảng bá sẽ thất bại Nhiệm vụ tiếp theo ở đây của Marketing specialist là gì? Bắt tay và duy trì mỗi quan hệ hòa hợp giữa team mình các các bộ phận khác nhằm hoàn thành chương trinh quảng cáo hiệu quả

Các nhiệm vụ nhỏ lẻ khác Marketing specialist cần trở thành người thủ lĩnh chuyên nghiệp và uy tín Tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc, quy định tại nơi làm việc để đồng đội trong nhóm noi theo Thường xuyên kiểm tra, quản lý hiệu suất làm việc của từng thành viên Thông qua cách truyền đạt dữ liệu vững chắc đề triển khai chiến dịch tiếp thị hiệu quả

10

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:43