Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vi Hao LỜI CẢM ƠN Trước hét, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thày cô giáo trong khoa Điện trường Đại học Công Nghiệ
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CONG NGHIỆP TP.HCM
=> In:
HOCHIMINH CITY KHOA CONG NGHE DIEN
elles
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI: DIEU KHIEN DONG CO BA PHA BANG BIEN TAN GD20 TICH HOP DONG HO DO DA
NANG SCHNEIDER PMS5310
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: THs ĐÀO VĂN DƯƠNG
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vi Hao TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài
- _ Hoàn thiện mô hình nghiên cứu cho môn thực tập điên
- _ Vận hành điều khiên động cơ với nhiều phương pháp
- _ Kết nói wiñ đề điều khiên từ xa thông qua LOGOI 8/LWE
Sinh viên
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vi Hao
LỜI CẢM ƠN
Trước hét, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thày cô giáo trong
khoa Điện trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, đã tận tam truyền đạt kiến thức và
kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập tại trường
Đề tài “Điều khiển động cơ ba pha bằng biến tàn GD20 tích hợp đồng hồ đo đa
nang Schneider PM5310” la néi dung ma em đã nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp
sau thời gian theo học tại Khoa Điện, Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ từ Quý thầy cô và bạn bè
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy
cô trong khoa điện trường Đại Học Công Nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức thực té, kinh nghiệm quý báu trong
4 năm qua
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đào Văn Dương đã
định hướng, hướng dẫn nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất đẻ chúng em có thẻ hoàn
thành đề tài
Trong quá trình thực hiện đẻ tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rát mong được Sự góp ý của các thây cô đề đề tài của chúng em hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin chuc Quy Thay Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều
thành công trong công việc
Nhóm thực hiện đẻ tài xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
NHAN XÉT CUA GIAO VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Thái độ, ý thức của sinh viên:
2 Năng lực, chuyên môn:
3 Kết luận
4 Điểm đánh giá: ( /10), đánh giá bằng chữ: ./mười
TP.HCM ngày tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
NHAN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN
Trang 6
Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP -.2-ccccceccsea
LỜI CÁM ƠN c1 1 11 11H HT TH TT HT TH HT TH TH TT HT HH TH HH ii
NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN cccccccccscsssscsscssesssessntesssessresseesnenees ii
1.3 Phương pháp thực hiện đề tài +22 +2 +22 +t++EeEeekeeexreerrerrrrrrereererere 3
2.1 GiGi thiGU DI6N TAN GD20 oo - ,HHHH 4
2.2 Giới thiệu Đồng hồ đa năng - Schneider METSEPM5310 - 15 2.2.1 Schneider METSEPMSS1O -L LH HH ng gu 15
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
2.2.2 Câu tạo của đồng hồ đa năng - Schneider METSEPMB5310 17 2.2.3 Ứng dụng đồng hò đa năng - Schneider METSEPM5310 18
2.3 Giới thiệu LOGOI SIEMENS - LG LH LH kh kế 19 2.3.1 LOGOI SIEMENS -L LH“ TH Ko kg 19
2.3.2 Câu tạo của LOGOI Siemens cà v11 11H TY KH KH kg rep 20
2.3.4 Chức năng -L Ăn HT Họ ki T EEEH 22 2.3.5 Những điêm nỗi bật của LOGOI - 5-2 sc+x+2ceserererrrrrrreeerrereree 23
3.1 Sử dụng biến tần để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha chạy thuận
nghịch và điều chỉnh tốc độ, kết hợp đồng hồ đa năng schieider PM5310 24 3.1.1 Phạm vỉ ứng dụng - SH HT TH Ho KH HH ki 24 3.1.2 Thực hiện chạy động cơ thuận nghịCH - << << 11 nhe, 24
3.2 Điều chỉnh tốc độ cho biến tần -ccsc‡ccrrrrErrrrrrrrrrrrrrrrrere 28
3.2.1 Phạm vỉ ứng dụng SH n HT TH no KH KH ghi ki 28
3.2.2 Thực hiện chạy động cơ với các tàn số khác nhau - ¿- +5 «-s5s s52 28
3.3 Sử dụng biến tần đề điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha chạy đa cấp tốc
độ, kết hợp đồng hỗ đa năng Schieider P53 [( 5-2 5-2<22+<+<+e£+szeezezzxexzeese 31
3.3.1 Phạm vỉ ứng ụng ST TH Ko ki KH TH gi ki 31 3.3.2 Thực hiện chạy động cơ đa cấp 0 32 3.4 Lập trình đảo chiều quay động cơ 3 pha qua biến tần, điều khiến bằng tay và
Web server dùng Logo!, két hợp đồng hồ đa năng Schieider PM5310 39
3.4.1 Phạm vỉ ứng ụng SE HT TH Ko KH ghi ki 39
vi
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
3.4.2 Thiết kế giao diện, điều khiển động cơ 3 pha hai chế độ, bằng tay và web
CHƯƠNG4_ KÉT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIÊN ĐẺ TÀI 50 A.A Ket Ua nh 50 4.2 Hurdng phat trién dé tai ccesesessesssesesesesesessescecsescseseseseceescaeceeecaesesesestenes 50 TAI LIEU THAM KHAO ccsccscssesessesecscsecsssecseseesssessesssesseateteavensavansesanessateeeaneeavees 51
vii
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Biến tần ŒD20 - G2: 1111121511111 11111 131111111 H110 1T HH HH ng Hư 4
Hình 2.2 Cấu tạo bên ngoài của biến tần D20 . ¿2-2 525+SeSx+ecssecserrssrs 6
Bảng 2.1 Chú thích các thành phần GD20 - 52-5252 s+<+s+x+e£e£seeeersrerersrs 7
Hình 2.3 Sơ đồ đấu nối của biến tần D20 -c72c+csreirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrres 8
Hình 2.4 Các chân Terminal của (D2Ö - cà Qn nnn HH HH HH nh 8 Bảng 2.2 Chú thích các chân Terminal GDZ20 . nh TÔ
Bảng 2.3 Chú thích các vị trí Keypad GD20 - HH khe 14 Hình 2.6 Thao tác nhập lệnh trên GD20 - -L SH» ng kh 14
Hình 2.7 Đồng hề Schneider METSEPM5310 2 .22- 2222S22EEE+EEEezExesrrseee 15 Hình 2.8 Cấu tạo Đồng hồ Schneider METSEPM5310 -:-2©ccccccscei 17
Hinh 2.9 LOGO SIEMENS 230 RCE 19
Hinh 2.10 Két cau Ctia LOGO! SICMENS .cccecsescecssesesceeecsesseesscseneeteesesesteeeeneneass 21 Hình 2.11 So d6 dau néi cia LOGO! SieMens ceecececeeseetesesteseeseseeseeteteeteeenees 22 Hình 3.1 Sơ đồ đấu nối của mạch thuận nghịch . 2-2 2 s<+s+s+szs+eze=sxs 26 Hình 3.2 Sơ đồ đấu nối thực tế của mạch thuận nghịch . - 5s <+- 27
Hình 3.4 Biến trở của ŒD20 - t1 11131 E11 SE 1H31 k1 TH HT HT HH rưệt 29 Hình 3.5 Động cơ chạy tại tần số 1BlHZ - 5-5 SS+SxceEerercrrerrrrrrrrrrsrrrrree 30 Hình 3.6 Động cơ chạy tại tần số 30HZ - 5-5 + Sec2Ecerercrrerrrrrrrrrrrrrrrree 30 Hình 3.7 Động cơ chạy tại tần số BOHZ - + 5+ + SxcEcxrrercrerrrrrrrrrrsrrrrree 31
Hình 3.8 Sơ đồ đấu nối của mạch đa cấp tốc độ - ¿5 75+ scccececeesreereree 32 Hình 3.9 Sơ đồ đấu nối thực tế của mạch đa cấp tốc độ - - «s2 33
Hình 3.10 Thông số động cơ chạy S†@p 1 - 75+ s2ccc xe szreerrerrererrreerreree 37 Hinh 3.11 Thong sé dong co chay Step 2 cccccccescssscssssesesssescssscscscseneeseeesisatenseenens 37 Hình 3.12 Thông số động cơ chạy St@P 3 cccecccccssseecsscsescsesestseeesstsensetseesisseseeseneess 38
Hình 3.13 Sơ đồ đấu nối điều khiển kết hợp PLC LOGO - 5-5 c-c<c+- 40
viii
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
Hình 3.14 Sơ đồ đấu nối thực tế điều khiến kết hợp PLC LOGO - 41
Hình 3.15 Lập trình hệ thống trên LOGOI Soft comfort v8.3 .- - 42 Hình 3.16 Nạp chương trình cho LOGO Siemens - SG nhe 43 Hình 3.17 Cài đặt password cho Web Ser - LH nh 44
Hình 3.18 Giao diện làm việc LWE S SH TH TH ngư 44 Hình 3.19 Giao diện làm việc LWE -. S nn vn TH TH TH ng ngư 45 Hình 3.20 Thiết kế bảng điều khiến trên LWEE -5-55eSececcc+eseeererreesrs 45 Hình 3.21 Truy cập và đăng nhập địa chỉ IP của Siemens LOGO 47
DI c2 0c ¡o0 0n -TŒÄ Ô 48 Hình 3.23 Thông số đồng hô Schneider PM5310 đo đượcC - 5-5-5: c5: 49
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
4 Chú thích các vị trí của Schneider METSEPMS5310 18
5 Chú thích các vị trí của LOGOI Siemens - cà SeSee 21
1 Lệnh biến tần GD20 đề điều khiển thuận nghịch - - 25
2 Lệnh biến tần GD20 đề điều khiển biến trở -. 5-55-5255 5s5s5+ 28
3 Thông số thu được sau khi chạy 3 tần số - -5©c+sce<+csce<e2 31
4 Tín hiệu các cấp độ của động cơ - 7+ 5c SeS+ESEererxrrrerereerreree 34
5 Lệnh biến tần GD20 để điều khiển đa cấp tốc độ - 35
6 Thông số tần số thu được sau khi nhập % tốc độ - 36
7 Thông số thu được sau khi chạy các cấp tốc độ - -5-5- 39
8 Nhập lệnh trên biến tần GD20 để động cơ chạy thuận nghịch 49
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
CHƯƠNG1 GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI
1.1 Lý do chon đề tài
Trong những năm gan day, tiền bộ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật đã mang lại
những ứng dụng đáng kê trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của các quốc gia Bên cạnh những thành tựu thực té, các lý thuyết về điều khiên đã xuất hiện và góp phan quan trong trong xây dựng các nguyên tắc điều khiến tối ưu cho các hệ thống truyền động trong công nghiệp Việc xây dựng nèn kinh tế công nghiệp hiện đại đang là mục tiêu của nước ta, và trong thời điểm hiện tại, việc áp dụng thành công các tiền bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất là điều cần thiết để gia tăng năng suất lao động, cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực và trên toàn thé giới Ngoài ra, Ngành Điện Công Nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và mở rộng hệ thống truyền
tải điện đê phục vụ các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ
và dan sinh Do dé dé nâng cao hiệu suất điện năng, động cơ ba pha thường được Sử
dụng phỏ biến trong các hoạt động sản xuất công nghiệp
Vì vậy nhóm đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều khiển động cơ ba pha bằng biến tàn GD20 tích hợp đồng hồ đo da nang Schneider PM5310" với mục đích tim ra
một giải pháp tích hợp, hiệu quả đề kiêm soát và đo lường hiệu suất của động cơ ba pha góp phan mang lại nhiều hiệu quả cao trong lĩnh vực Điện Công Nghiệp
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Việc sử dụng biến tàn GD20 và đồng hồ đo đa năng Schneider PM5310 cho phép điều chỉnh tốc độ và đo lường chính xác các thông số điện của động cơ ba pha
Điều nảy g1úp tăng hiệu suất hoạt động của động cơ, đồng thời giảm tiêu thụ năng lượng
và chỉ phí vận hành Việc có khả năng điều chinh tốc độ động cơ theo nhu cầu thực tế
cũng mang lại sự linh hoạt trong quá trình sản xuất và điều khiên
- Kết hợp giữa biến tần GD20 và đồng hỗ đo đa năng Schneider PM5310 cho
phép theo dõi và đánh giá hiệu quả vận hành của động cơ ba pha thông qua các thông
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
số điện như công suất, dòng điện, điện áp, tôn thất công suất và hệ số công suát Điều
này giúp người vận hành có thê tối ưu hóa quá trình làm việc của động cơ và nâng cao
độ tin cậy của hệ thống
- Két hop PLC Logo Siemens tao ra một hệ thống tích hợp và quản lý dễ dàng
Bạn có thẻ tạo các chương trình logic phức tạp trén Logo Siemens dé điều khiến và theo
dõi biến tần D20 cùng với các thiết bị khác trong hệ thống Điều này giúp tối ưu hóa quá trình làm việc và nâng cao hiệu suất hoạt động của hệ thống
1.3 Phương pháp thực hiện đề tài
Tham khảo tài liệu, nghiên cứu thực tế và kết hợp vón kiến thức đã học đề vận hành kiêm tra thử nghiệm đem đến kết quả xác thực trên các thiết bị điện công nghiệp
Đề thực hiện đề tài chung ta can:
4 Thực hiện nhập các mã lệnh cân thiết trên biến tần GD20 đề thực hiện điều
khiển động cơ 3 pha theo mong muốn
4 Kết nói đồng hồ đo đa năng Schneider PM5310: Bạn cần két nói đồng hồ đo
da nang Schneider PM5310 vao mang dién ba pha và đặt các thông só cáu hình cần thiết như công suất, điện áp, dòng điện và các thông số khác
4 Kết nói truyền thông voi LOGO Siemens bang phan mém [ap trinh LOGOS!
và phản mềm thiết ké giao diện Web điều khiên tư xa LWE
+ Giám sát và ghi lại thông số: Khi động cơ hoạt động, đồng hồ đo đa năng
Schneider PM5310 sẽ giám sát và ghi lại các thông só điện như công suất, điện
áp và dòng điện
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
CHƯƠNG2 GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ
2.1 Giới thiệu biến tần GD20
Hinh 2.1 Bién tan GD20
Bién tan vector chung loại mini sê-ri GD20, được định vị là sử dụng hiệu suất cao sản phâm nhỏ của thị trường điện nhỏ; sản phẩm sử dụng kiểm soát vector quốc té hàng đầu thuật toán, với các tính năng sản phẩm tuyệt vời, tương thích với việc lắp đặt trên tường và đường ray, và khối lượng sản phẩm nhỏ hơn Sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong máy dệt, máy thực phẩm, Máy móc ngành nhựa, In ấn và đóng gói, Thiết bị bảo vệ môi trường, Góm sứ thiết bị, thiết bị chế biến gỗ, thiết bị vận chuyền, v.v
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
2.1.2 Cấu tạo của biến tần GD20
- _ Bộ lọc DC: Lọc nhiễu và làm ôn định điện áp một chiêu
- Bộ chuyên đổi DC/AC: Chuyên đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều ba pha có thẻ điều chỉnh được giá trị hiệu dụng và tàn số Bộ chuyên đổi DƠ/AC sử dụng công nghệ SVPWM (Space Vector Pulse Width Modulation) đề tạo ra xung điều khiên cho các IGBT (Insulated Gate Bipolar
(Programmable Logic Controller), xử lý dữ liệu từ các cảm biến, tính toán và
xuất xung điều khiên cho bộ chuyên đôi DG/AG
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp
SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hào
Hình 2.2 Cấu tạo bên ngoài của biến tần GD20
2 | Vỏ bảo vệ công kết nói | Báo vệ công Port
3 | Vo bao vé terminal Bao vệ các bộ phận và linh kiện bên trong
4 |Pass Giữ nắp bảo vệ không bị trượt
5_ | Tấm bảo vệ Báo vệ các thành phân bên trong và cô di
dây cáp mạch chính
6 | Bang tên thông tin chỉ tiết Xem phân tông quan vệ sản phâm đề có
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
9 | Terminal mach chính Xem hướng dẫn cài đặt phân điện đề có
thông tin cụ thẻ
11 | Quat lam mat Xem thêm phân “ bảo trì và lỗi phan mém
đề biết thêm thông tin chỉ tiết
12_ | Lưới bảo vệ quạt Bảo vệ quạt
Multi-function input terminal 2 | Be ‘
> ——- <> m + | = AO1 A01>— T À Tr | Ƒ T1 Analog output
Multi-function input terminal 3 J
N 1 V i coms 0-10V/0-20mA
Multi-function input terminal 4 S4 t 8 | —
High speed pulse input collector ees 1} 4, HDI Vv 1 com} 7 0-10V/0-20mA
Open collector input optional |
Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
Hình 2.3 Sơ đồ đấu nối của biến tần GD20
2.1.4 Cac Terminal trên mạch điều khiến
| | | ON
iaudaid
k24V|PW|COM|COM|GND|AO1|A02|485+|465-| |R02A|RO2B |RO?C|
Hình 2.4 Các chân Terminal của GD20
Giao tiép 485- Giao tiếp RS485 | Giao tiếp RS485
dụng như ngõ vào đọc
HDI ck xung tôc độ cao với tân
Cung cap dién ap ngoai
PW Ngusn cap dién ap) Dai dign ap: 12~30V
Trang 19
nguồn điện áp cho cam biến
Điện áp cấp 10V và don +10V Nguòn cáp điện áp, điện ngõ ra lớn nhất là
Tín hiệu tương tự AI2
tương tự
Al3 được cài đặt bởi công
tắc Độ phân giải: Min
Al2/Al3 la 10mV/20mV
Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hào
thông số Motor LED: sáng nghĩa là đang
chạy
Đèn Led tắt nghĩa là biến tần đang trạng
thái dùng Led: nhấp nháy nghĩa là đang chế độ dò
thông số Motor LED: sáng nghĩa là đang chạy
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
Ký tự yn Ký tự y Ký tự y , tuong ° _| tương 4 _| tương hién thi hién thi hién thi
Nhap hoac thoat trong
nhan ESC thay đôi nhanh chóng
thông số
12
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hào
Chuyén phai dé hién thi thông só hiện thời trond chế độ chạy và dừng
Run key khi dùng ché độ Keypa
Trong khi đang chạy, CÓ STOP © thế dùng phím nay dé
Stop/ Reset dừng biên tân, việc này
do P7.04 quyết định kh báo
5 Analog Alt, khi ban phím rời được kích hoạt, điểm khác nhau giữ AI1
bàn phím tích hợp va Al1 ban phim kéo roi
Công kết
6 nói
Keypad
Cổng két nói bàn phím Khi bàn phím với hàm parameter đượ
kích hoạt, bàn phím tích hợp được đóng, khi bàn phím kéo rời không sử sụng làm parameter copy, bàn phím tích hợp sẽ kíc
13
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
tham só Các bàn phím không có
Bảng 2 3 Chú thích các vi tri Keypad GD20 2.1.6 Quy trình nhập thông số cài đặt cho Biến Tần GD20
động cơ không đồng bộ ba pha với hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng và kéo dài tuổi
thọ của động cơ Một số ứng dụng tiêu biểu của Biến Tần GD20 như sau:
#4 Máy đóng gói, máy dán nhãn, máy đóng chai, máy làm nhang: Biến Tân GD20 có thẻ điều khiên tốc độ của các máy móc này một cách linh hoạt và chính xác, phù hợp với nhu cầu sản xuất khác nhau Biến Tàn GD20 cũng có thẻ két nói với PLC đề tự động hóa quá trình sản xuát
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
4 Băng tải cỡ nhỏ, máy rang cà phê, máy ché biến thực phẩm, nông sản: Biến Tân GD20 có thê điều khiên tốc độ của các thiết bị này một cách dễ dàng va
tiện lợi, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phâm Biến Tân GD20 cũng
có thẻ tích hợp PID để duy trì một giá trị mong muốn như nhiệt độ, áp suất,
V.V
4 Quạt thông gió, bơm: Biến Tàn GD20 có thẻ điều khiển tốc độ của quạt và
bơm một cách thông minh và tiết kiệm năng lượng Biến Tần GD20 cũng có
thế tự ồn áp khi điện áp ngõ vào dao động bắt thường
2.2 Giới thigu Dong hé da nang - Schneider METSEPM5310
2.2.1 Schneider METSEPM5310
Hinh 2.7 Déng hé Schneider METSEPM5310
& Schneider METSEPM5310 la mét déng hé da nang tiên tiến và hiệu quả sản xuat bei Schneider Electric - một tập đoàn công nghệ và tự động hóa hàng đầu thế giới Được thiết kế với mục tiêu đo lường chính xác và quản lý năng
lượng thông minh, METSEPM5310 là một thiết bị đa chức năng đáng tin cậy
15
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
trong việc giám sát và phân tích tiêu thụ năng lượng trong các hệ thống điện
4+ Với METSEPM5310, người dùng có thê kiêm soát và giảm tiêu thụ năng lượng, nắm bắt thông tin quan trọng vè hoạt động hệ thóng điện và tối ưu hóa
quá trình sử dụng năng lượng Thiết bị này đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả năng lượng, giảm thiêu lãng phí và đảm bảo hoạt động
hiệu quả và bên vững của các hệ thông điện Với METSEPM5310, Schneider Electric mang đến một giải pháp đo lường và quản lý năng lượng tiên tiến để đáp ứng nhu câu ngày càng cao vẻ hiệu suất năng lượng và bảo vệ môi trường Thông số kỹ thuật của déng hd Schneider METSEPM5310
Màn hình hiên thi Màn hình hiến thị Backlit LCD đơn sắc 6 dòng, 128 ›
128 pixels Kiêu kết nối 1P+N;3P; 3P+N
Ng6 vao/ra 2 dau vao Digital / 2 dau ra Digital
Thông số đo I, VL-N, VL-L
RS485 Dung lượng bộ nhớ lưu trữ 256Kb
Điện áp định mức 00 ~ 415VAC / 125 ~ 250VDC
Tân số hoạt động 50/60 Hz
Dai dong do 1A/5A
Kích thước và Trọng lượng 96 x 96 x 72 (mm), 430g
16
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
2.2.2 Cấu tạo của đồng hồ đa năng - Schneider METSEPM5310
chọn menu
HO Thanh hiên thị thông bác
D Maintenance and alarm notification
bảo trì và cảnh báo
F RS-485 comms Đâu giao tiệp RS-485
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hào
| Digital outputs Đâu ra kỹ thuật số
J Ethernet ports Céng mang Ethernet
E Relay output (PM5300 only) Đâu ra role
| Status inputs/digital outputs Dầu Vào trang thái đâu a
kỹ thuật sé
J Communications port: Ethernet (PM5300 onl) Công giao tiếp: mạng
Bang 2 4 Chu thich cac vitri cia Schneider METSEPM5310
2.2.3 Ung dung déng hé da nang - Schneider METSEPM5310
+ Giám sát tiêu thụ năng lượng công nghiệp: METSEPM5310 được sử dụng
rộng rãi trong các nhà máy, nhà xưởng và hệ thống công nghiệp đề giám sát
và phân tích tiêu thụ năng lượng Thiết bị này cung cáp thông tin về công suát
tiêu thụ, dòng điện và hệ số công suắt, giúp người dùng nhận biết các điểm tiêu thụ năng lượng không hiệu quả và đưa ra biện pháp cải thiện
+ § Quản lý năng lượng trong tòa nhà thương mại: METSEPMS53L0 được áp dụng trong các tòa nhà thương mại, văn phòng và trung tâm mua sắm dé giam sat tiêu thụ năng lượng và quản lý hệ thống điện Thiết bị này giúp người dùng xác định các nguồn lãng phí năng lượng, tối ưu hóa tiêu thụ và đưa ra các biện pháp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu chỉ phí vận hành
4 Đo lường năng lượng trong hệ thống phân phối điện: METSEPM5310 được
sử dụng để đo lường năng lượng trong các hệ thống phân phối điện, bao gồm các trạm biến áp, mạng lưới điện và hệ thống quản lý điện Thiết bị này cung
18
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
cấp thông tin chỉ tiết về tiêu thụ và hiệu suất năng lượng, giúp điều chinh và
điều phối năng lượng hiệu quả hơn
& Giam sát tiêu thụ năng lượng gia đình: METSEPM5310 cũng có thể được áp dụng trong gia đình đê giãm sát và kiêm soát tiêu thụ năng lượng Người dùng
có thẻ theo dõi mức tiêu thụ của các thiết bị gia đình, tìm hiểu về các mẫu tiêu thụ và thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng thông qua việc sử dụng
dữ liệu được cung cáp bởi đồng hồ đo METSEPM5310
2.3 Giới thiệu LOGOI SIEMENS
2.3.1 LOGO! SIEMENS
SIEMENS
Hình 2.9 LOGO SIEMENS 230 RCE
Logo! Siemens là một hệ thông điều khiển tự động tiên tiến và đa dụng được
phát triền bởi Siemens AG, một trong những công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ và tự động hóa Được thiết kế đặc biệt cho người dùng có thẻ dễ dàng điều khiên và giám sát các thiết bị như đèn, bơm, van, máy nén khí, hệ thống tưới cây, và
nhiều ứng dụng khác Logo! được tích hợp săn các đầu vào và đầu ra số, và phiên bản
Logo! PLC cung cấp thêm đầu vào và đầu ra analog, mở ra nhiều khả năng ứng dụng
hơn
19
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Mạnh Cường - Trần Vĩ Hảo
2.3.2 Cấu tạo của LOGOI Siemens
Logo! Siemens gém cac phan chính sau:
“& CPU (Central Processing Unit): Day la trai tim cua Logo! Siemens, noi
xu ly cac tac vu diéu khién va logic CPU diéu khién cac dau vao va dau
ra, thực hiện các phép tính, và quản lý chương trình diéu khién
4 Đầu vào (Input): Logo! Siemens có các đầu vào để nhận tín hiệu từ các
thiết bị ngoại ví như cảm biến, công tắc, nút nhắn, hay tín hiệu từ các hệ thông khác Đầu vào có thề là số hoặc analog, tùy thuộc vào phiên ban của Logol
4& Pau ra (Output): Logo! Siemens cung cấp các đầu ra đề điều khiên các
thiết bị như đèn, bơm, van, hay các hệ thống khác Đầu ra có thẻ là số hoặc analog, tùy thuộc vào phiên bản của Logol
+ Màn hình hiên thị: Một số phiên bản của Logo! được trang bị màn hình
hiển thị tích hợp Màn hình này cho phép người dùng xem các thông tin
về trạng thái của hệ thống, giá trị đầu vào/đầu ra, và thực hiện các cài đặt
và chinh sửa trực tiếp trên thiết bị
& Kết nói: Logo! Siemens được trang bị các công kết nói để giao tiếp với
các thiết bị khác như máy tính, PLC, hoặc mạng thông qua giao thức như Ethernet hoặc USB Điều này cho phép người dùng lập trình và truyền dữ liệu giữa Logo! và các thiết bị khác
+ Nguồn cap: Logo! Siemens sử dụng nguồn cấp điện để hoạt động Có thể
sử dung nguén cap AC hoặc DC, tùy thuộc vào yêu càu của hệ thống và phiên bản của Logo!
20