Hệ thống sản xuất Toyota TPS được thành lập dựa trên hai khái niệm: "Iidoka" đại khái là "tự động hóa với một cái chạm của con người", khi xảy ra sự cố, thiết bị đừng ngay lập tức, ngăn
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
vỆ
WU iiss,
BAO CAO MON HOC QUAN LY SAN XUAT CONG NGHIEP
DE TAI
TIM HIEU VE HE THONG SAN XUAT
TOYOTA
NH AMS5 LOP HOC PHAN: 420300203201
TP HCM, Ngay 21 - 07- 2022
Trang 2
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIRÑJ2CNH_ ÂM I0 5c5cc2tcirrrrrirrrrrireriie
I HÑ#Ø THÓNG SẢN XUẤT TOYOTA 2222 2222ccccttEEEExrrrrttttrrrrrrrirrrrrrri 3
1.1 Quá trình hình thành hệ thống sản xuất Toyota -2¿22+©52+c+2c+vrxesrxrreees 3
1.2 Khái niệm TPS (Toyota Production System) 00 cece cece e ects eeeeeee eee teeeeaeeaes 5
II o0 001006 0 6 1.4 Các phương pháp được áp dụng trong TPS - -S- + ScS + S3 SH re 7 1.5 Ý nghĩa của hệ thống sản xuất Toyota (TPS) -.2- 2+©2+2x2Exevcxevrrxrrrkree 11
Il XAY DUNG VA PHAN TICH BAN SANG KIEN CAI TIEN LIÊN TỤC 13
2.1 Gidi thigu doanh nghigp eee ố 13 2.2 Thực trạng doanh nghiÄiỆ - SG 1 S2 +3 111123123 13112112311 H1 HH HH HH 13
2.3 Đề xuất quy trình 5S 2-2¿ ¿+2+222x22E22E1221221122121122112112112111211111211 21.11 13
JÁ NHÌ vi 0i nng on 02 0n 14 2.5 Kết Luận 22-+- tt re 17
Trang 3
BANG PHAN CHIA CONG VIEC NH AM 10
Lé Quang Luc
( Nhom Truong )
Pham Quang Truong
Pham Xuan Cuong
Dinh Quang Dat
Lé Minh Hoa
Hồ Ngọc Vinh
Nguyễn Bá Minh Trí
Phan Mai Huy
19482641
19525471
18049761
19479911
19494671
19494701
19496711
19485181
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
trong nhóm
Tim hiệu tông quan vẻ hệ thông sản xuất
Toyota
Tìm hiểu sự hình thành hệ thông sản xuất
Toyota Tìm hiểu ý nghĩa hệ thống sản xuất
Toyota
Tìm hiệu một sô khái niệm liên quan của
hệ thông sản xuât Toyota
Xây dựng bảng sáng kiến cải tiễn liên tục
Phân tích bảng sáng kiên cải tiên liên tục
Trang 4I HỆ THÓNG SÁN XUẤT TOYOTA:
1.1 Quá trình hình thành hệ thống sản xuất Toyota:
Sakichi Toyoda là một người thợ mộc tài hoa và cũng chính là người sáng lập Tập
đoàn Toyota Sakichi Toyoda được biết đến là một trong những nhà phát minh ra máy dệt
hiện đại đầu tiên cho nước Nhật Có sẵn trong mình tố chất kinh doanh, năm 1891, Sakichi
Toyoda đăng ký bản quyền cho chiếc máy dệt của mình và chính thức trở thành ông chủ chuyên sản xuất và phân phối máy đệt
Trong chuyến công tác ở Mỹ để tìm hiểu phát triển dự án máy dệt tự động, Sakichi
Toyoda nhận thấy ô tô ở Mỹ rất phố biến, trong khi Nhật Bản lại không hề có Đúng thời điểm
đó, Nhật Bản phải nhập khâu nguyên chiếc 800 xe ô tô của Ford và lòng tự tôn dân tộc của
ông lại nỗi lên
Sau khi về nước, Sakichi Toyoda đã chia sẻ suy nghĩ với con trai Kichiro Toyoda va
quyết định đầu tư một khoản tiền lớn đề con thành lập trung tâm nghiên cứu về ô tô do ông đứng lên điều hành Sau đó, cả hai cha con vừa duy trì phát triển nhà máy đệt vừa âm thầm
chuẩn bị dây chuyên sản xuất ô tô đầu tiên tại Nhật Bản Đến năm 1930, gia đình Toyoda lần
lượt hoàn thiện dây chuyền sản xuất thân xe, gầm xe và động cơ
Đến năm 1936, người con trai Kichiro Toyoda chính thức tiếp quản công ty Kichiro Toyoda và tiến hành thay chữ “d” băng chữ “t° trong tên gọi Toyoda Tên gọi mới “Toyota”
phát âm không rõ như '“Toyoda” nhưng nó lại phù hợp hơn với tâm lý quảng cáo Toyota có
8 nét trong khi Toyoda có 10 nét Theo quan niệm truyền thống của Nhật Bản, số 8 mang lại
sự may mắn và tượng trưng cho sự phát triển không ngừng Còn số 10 lại là con số tròn trinh
và không có chỗ cho sự lớn mạnh, tăng trưởng và phát triên
Vào tháng 4/1937, Toyota chính thức được đăng ký bản quyền thương mại Kê từ đó, thương hiệu Toyota đã trở thành một biểu tượng và niềm tự hào của người Nhật
Sau đó, ông chủ Sakichi Toyoda đã tổ chức cuộc thi sáng tác biêu tượng cho công ty
với tiêu chí: để hiệu, gợi tả được nguồn gốc và chứa đựng những âm tiết Nhật Bản Cuộc thi
đã thu hút hơn 27.000 mẫu biểu tượng và chỉ có một biểu tượng “Toyota” với một hình tròn bao quanh
Trang 5
Hình 1: Logo đâu tiên của Toyota Tuy nhiên, hiện nay logo Toyota bao gồm 3 hình e-líp lồng vào nhau (tượng trưng cho ba trai tim) mang 3 y nghia: mot la thé hién sw quan tâm với khách hàng, một là tượng
trưng cho chất lượng sản phâm và một là nỗ lực không ngừng đề phát triển khoa học công
nghệ
Hình 2: Logo hiện nay của Toyota Sau thế chiến thứ II, đất nước Nhật Bản trở nên hoang tàn đồ và đồ nát May mắn là nha máy Toyota tại Aichi không bị tàn phá Đây chính là cơ hội dé Toyota bắt đầu quá trình phục hồi với việc sản xuất chiếc ô tô phương mại đầu tiên có tên Model SA
Chỉ trong 5 năm đã có 215 chiếc SA Toyopet xuất xưởng Mẫu SD, một phiên bản xe taxi, đã đạt doanh số đáng ngạc nhiên với 194 xe bán ra chỉ trong 2 năm Mẫu SF Toyopet đã
trở thành chiếc ô tô phô biến đầu tiên của hãng xe Nhật Bản với động cơ được nâng cấp và
được bô sung thêm phiên bản cho xe taxi Ngay sau đó là sự ra đời của mẫu RH với sức mạnh động cơ 48 mã lực
Ngoài các mẫu xe trên, Toyota đã bắt tay vào sản xuất mẫu xe tải phổ thông mang tên
Land Cruiser Năm 1955, Toyota tiền hành sản xuất chiếc xe sang đầu tiên với tên gọi Toyota
Crown Xe được trang bị động cơ 4 xi-lanh dung tích 1.5 lít kết hợp hộp số 3 cấp Tiếp đến là chiếc Corona sử dụng động cơ dung tích I.0 lít Cũng trong năm 1955, chỉ có 700 xe được sản xuất mỗi tháng, nhưng con số này tiếp tục tăng chóng mặt với l 1.750 xe vào năm 1958
và 50.000 xe vào nam 1964
Trang 6Nhờ khoa học công nghệ phát triển cùng với xu hướng sử dụng xe ô tô ngày một tinh
tế và tiết kiệm nhiên liệu hơn, Toyota không ngừng nghiên cứu đề cho ra đời những đứa con
tinh thần có giá trị nhất Phải kế đến là những mẫu xe đâng làm mưa làm gió tại Việt như
Toyota Camry hay Innova Mới đây nhất chính là mẫn Toyota Hybrid Crown
1.2 Khái niệm TPS (Toyota Production System):
Hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Produetion System) là mô hình sản xuất đầu tiên được hai nhà lãnh đạo tiền bối của Tập đoàn Toyota là Eiji Toyoda va Tatichi Ohno dua ra
sau thế chiến lần thứ 2 Hệ thống kiểm soát sản xuất này được lập ra dựa trên nhiều năm cải
tiến liên tục, với mục tiêu hoàn thành các đơn đặt hàng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, nhằm cung cấp các phương tiện nhanh nhất có thê Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) được thành lập dựa trên hai khái niệm: "Iidoka" (đại khái là "tự động hóa với một cái chạm của con người"), khi xảy ra sự cố, thiết bị đừng ngay lập tức, ngăn sản phẩm bị lỗi sản xuất; và khái niệm "Jus — in — time", trong đó mỗi quy trình chỉ tạo ra những gi can thiết cho quy trình tiếp theo trong một dòng chảy liên tục
TPS là cách tiếp cận để giảm chỉ phí, là nguồn gốc của sức cạnh tranh mạnh mẽ và lợi thế độc nhất của Toyota Chú tâm mài giữa những điểm mạnh này là điều cần thiết cho sự sông còn trong tương lai của Toyota: “Chúng tôi sẽ sử dụng những sáng kiến này và phát triển nguồn nhân lực của mình đề tạo ra những chiếc xe tốt hơn, được khách hàng trân trọng hơn.”
Mô hình này đã được nhiều công ty và các ngành công nghiệp của Nhật Bản sao chép
và áp dụng thành công, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản Nhiều nhà sản xuất trên thế giới cũng đang cô găng tìm hiệu hệ thống cải tiễn này Hiện tai, Toyota là một trong những công ty được “nói tới nhiều nhất trên thế giới” từ trước tới nay Hãng này đang đứng đầu về doanh số bán xe tại Việt Nam, trên thế giới họ đã vượt xa hang Ford và chỉ đứng sau hang GM của Mỹ Về mặt lợi nhuận và giá trị trên thị trường chứng khoán, Toyota cũng
bỏ xa tất cả các đối thủ của họ Đây cũng là lý do khiến tạp chí Harvard Business Review gần đây quay trở lại vấn đề tại sao rất nhiều công ty muốn “giải mã gien” của Toyota
Những năm 1957, hai ông trùm ô tô Ford và Chevy đang thống trị thị trường Nhưng
chỉ 50 năm sau khi Toyota xuất hiện, Toyota đã trở thành hãng sản xuất xe hơi lớn nhất thế
giới Toyota lần đầu tiên gây sự chú ý với thế giới vào những năm 1980 khi người tiêu dùng
bắt đầu biết rằng những chiếc xe hơi của Toyota bền hơn và ít phải sửa chữa hơn những chiếc
xe hơi từ Mỹ Ngày nay, Toyota 1a nha sản xuất xe hơi có lợi nhuận cao nhất, liên tục sản xuất
Trang 7những chiếc xe chất lượng cao, sử dụng ít giờ nhân công và ít kho bãi Toyota liên tục nâng tam san xuat, va phat trién san phâm và sự hoàn hảo trong quy trình
1.3 Ngôi nhà TPS: (TPS House)
Chắt lượng tốt nhất - Chi phí thấp nhất - Thời gian hoàn thành ngắn nhất~ An toàn lao động nhat— Tinh than lao động cao nhất đạt được thông qua việc rút ngắn luông sản xuất bằng cách triệt
tiều sự lãng phí Con người và tập thể Tuyển chọn - Quyết định kiểu ringi - Mục tiêu chung ~ Huấn
luyện chéo
Giảm lãng phí = Genchi genbutsu
— Hỏi tại sao năm lần — Lưu ý lãng phí - Giải quyết sự cố
Sản xuất cân bằng
Các quy trình đã 6n định và được chuẩn hóa Quản lý trực quan Triết lý của Phương pháp Toyota
Mái nhà cho thấy mục tiêu chung của TPS là trở thành nhà cung cấp giá trị tốt nhất
cho khách hàng (cả nội bộ và bên ngoài) về chất lượng, chi phí, thời gian, an toàn và tinh thần Để mái nhà giữ nguyên vị trí, nó được hỗ trợ bởi hai trụ cột chính, đó là:
+ Just in từne: Chỉ sản xuất những gì cần thiết, khi cần thiết và với số lượng cần thiết
+ Jidoka (Tự động hóa): Không bao giờ dé cho sản phẩm lỗi có thê đi qua giai đoạn tiếp theo Giai đoạn sau là khách hàng của giai đoạn trước Do đó giai đoạn trước phải được đáp ứng đúng các yêu cầu
Trung tâm ngôi nhà chính là con người với tinh than cải tiến liên tục
Bên dưới hai trụ cột chính là nền tảng của ngôi nhà Đầu tiên là loại bỏ sự thiếu cân
bằng ra khỏi tất cả các hoạt động thông qua việc sử dụng heijunka (Can bằng dây chuyển sản xuất) Thứ hai và thứ ba liên quan đến hai công cụ cơ bản của TPS (và Lean) Cụ thé là chuẩn hóa quy trình (standard work) và 5S
+ Chuẩn hóa quy trình (standard work): Có nghĩa là các quy trình, hướng dẫn sản xuất được quy định và truyền đạt một cách rõ ràng, chi tiết nhất có thẻ
Trang 8Mục đích là đề các hoạt động sản xuất luôn được thực hiện một cách thong nhat
+ 5Š (quản lý trực quan): Là phương pháp quản lý, sắp xếp nơi làm việc Nhằm loại bỏ các lãng phí, giảm thiêu các hoạt động không tạo ra giá trị
Tạo môi trường làm việc với tinh thần cải tiễn liên tục, an toàn và chất lượng
Và cuối cùng là triết lý của Toyota hay “phương thức Toyota” là các nguyên tắc quan
lý và triết lý kinh doanh của Toyota
1.4 Các phương pháp được áp dụng trong TPS:
a Standardization (Tiêu chuẩn hóa)
Standardization là các quy trình và hướng dẫn sản xuất được quy định và truyền đạt
hết sức chỉ tiết Điều đó giúp tránh sự thiếu nhất quán và giả định sai về cách thức thực hiện
một công việc Bảng tong hợp công việc được tiêu chuẩn hóa về vật liệu, công nhân và máy móc là yếu tố quan trọng của Toyota Production System để sản xuất hiệu quả Sử dụng biểu
đồ hoạt động tiêu chuẩn cũng hiệu quả hơn so với việc sử dụng người giám sát dạy từ kinh nghiệm cá nhân
e Mục tiêu
Mục tiêu của chuẩn hóa là thông nhất các hoạt động sản xuất, chỉ trừ trường hợp quy trình sản xuất được điều chỉnh do nhu cầu mới phát sinh Mức độ chuẩn hóa cao về quy trình cũng giúp các công ty mở rộng sản xuất đễ dàng hơn, tránh được những gián đoạn có thê gặp phải do thiểu các quy trình được chuân hóa Chuẩn hóa sẽ tối đa hiệu quả, tối thiêu hóa lãng phí bằng cách kiểm soát 3 yếu tố sau:
+ Takttime: thời gian cần thiết để 1 công việc được hoàn thành
Trình tự công việc: thứ tự từng bước công việc
+ Tiêu chuẩn xử lý hàng tồn: thiết lập trình tự công việc cho từng quy trình dé dat được thời gian lý tưởng và số lượng hàng hóa trong quy trình chuân
e _ Cách thiết lập tiêu chuẩn
+ Thu thập đữ liệu dé tìm chuỗi công việc hiệu quả nhất
+ Thực hành trình tự lên đến 10 lần Nếu nhân viên có thé lặp lại chính xác và nhất
quán, thì đó là một chuỗi khả thi
+ Tạo một tiêu chuẩn công việc dé giúp nhân viên lặp lại trình tự công việc tối ưu
e Chay:
Trang 9+ Tiêu chuẩn hóa không có nghĩa là hoàn hảo Nếu các tiêu chuẩn và quy định chỉ tiết được tạo nên bởi những người không hiểu hoặc không cố gắng biết nơi làm việc, bỏ qua mong muốn của người phải thực hiện công việc thì Tiêu chuẩn hóa không có tác dụng
+ Luôn có những nhân viên cấp cao và kỹ thuật viên thích đưa càng nhiều quy định càng tốt, làm cho mọi thứ không thoải mái cho nơi lam việc với bộ quy định rườm
rà Khi tiêu chuẩn hóa công việc không phù hợp với các mục tiêu của tô chức thì công việc trở nên khó khăn hơn, cản trở hiệu quả và phớt lờ nhân công của họ
b Sản xuất đúng thời diém: JIT (Just In Time)
DUNG LOẠI
Hệ thống sản xuất Toyofa là một công nghệ quản lý sản xuất toàn điện của người Nhật
Ý tưởng cơ bản của hệ thống này là duy trì một đòng chảy liên tục các sản phẩm trong nhà máy và thích ứng một cách linh hoạt với sự thay đổi của nhu cầu Sản xuất sản phâm theo đúng số lượng cần thiết vào thời điêm cần thiết được mô tả bằng cụm từ “đúng thời điểm” Lấy ví dụ, trong một quá trình lắp ráp xe, cần phải có những phụ kiện cần thiết của quá trình trước tại thời điểm cần thiết với số lượng cần thiết Nếu khái niệm này được nhận thức trong toàn nhà máy, thì lượng tồn kho không cần thiết sẽ bị xoá bỏ hoàn toàn, đo vậy nhà máy
sẽ không cần đến việc tạo ra các nhà kho và giảm bớt được chỉ phí lưu kho Trong hệ thống
Toyota, người công nhân làm việc tại quá trình sau sẽ phải đi đến quá trình trước đó đề lay
những phụ kiện cần thiết với một số lượng cần thiết tại thời điểm cần thiết Sau đó, công việc
mà quá trình trước cần làm là chỉ sản xuất đủ số lượng đơn vị sản phâm đê thay thế những cái
đã bị lấy đi
Trang 10c Tự kiểm soát lỗi (Jidoka):
Đây là nguyên tắc sản xuất kết hợp giữa con người và vai trò tự động hóa của máy móc với mục đích phát hiện ra lỗi ngay từ những công đoạn đầu tiên để giảm thiêu tôn thất
do máy móc hoặc sản phẩm lỗi Nhờ đó, mỗi công đoạn, dây chuyền sản xuất có thể tự kiểm soát trục trặc, nhận biết được sự cô bất thường trong máy móc và sản phẩm Nó sẽ hoạt động liên tục và chỉ dừng trong trường hợp sự cố thiết bị, lỗi chất lượng hoặc bởi người điều khiển trong dây chuyền
Thêm vào đó, tại các phân xưởng đều treo một bảng đèn hién thi Andon Người giám
sát có thể quan sát trực tiếp và nhận biết những nơi xảy ra lỗi bất thường, đồng thời là đầu
môi thông tin nhằm thúc giục những hoạt động cần thiết của người liên quan Ngoài ra, Andon còn hiển thị tiễn độ và chỉ thị sản xuất như kiểm tra chất lượng, thay dụng cụ cắt, vận chuyên hàng Nhờ vậy, chất lượng được đảm bảo ngay tại từng công đoạn, phát hiện ra lỗi tại các quá trình, phòng tránh những sự cô của máy móc cũng như tiệt kiệm nhân công
d Nguyên tắc Kaizen:
Linh hồn hệ thống sản xuất Toyota là nguyên tắc Kaizen Kaizen được hiểu như "sự đôi mới liên tục" Điểm cốt yếu của nó nằm ở chỗ mọi kỹ sư, nhà quản trị, công nhân trong dây chuyền cộng tác với nhau không ngừng nghỉ để tự động hóa dây chuyền sản xuất và xác
định các thay đôi thiết yếu giúp công việc diễn tiến suôn sẻ Toyota cô gắng duy trì hàng tồn
kho càng ít càng tốt, để không chỉ giảm chi phí mà còn để truy cứu sai sót ngay lúc xảy ra
9