1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide: Pháp nhân

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 644,03 KB

Nội dung

1. Khái niệm và các điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân 2. Các loại pháp nhân 3. Năng lực chủ thể, hoạt động và trách nhiệm dân sự của pháp nhân 4. Thành lập và chấm dứt pháp nhân

Trang 1

QUAN HỆ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG 2

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ luật Dân sự năm 2015

2 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam

(Trường Trung Cấp Luật Đồng Hới)

Trang 3

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Cá nhân

Chủ thể khác

Trang 5

1 Khái niệm và các điều kiện để tổ chức được công

nhận là pháp nhân

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới => Pháp Nhân

Trang 6

Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải => Pháp nhân

Trang 7

Doanh nghiệp tư nhân Kim Anh

=> không phải là Pháp Nhân

Trang 8

1.1 Các điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp

nhân

Thứ ba,

Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

Thứ hai,

Có cơ cấu tổ chức

chặt chẽ

Trang 9

Điều kiện 1: Được thành lập hợp pháp

1 PN được thành lập hợp pháp  được pháp luật cho phép hoặc thừa nhận

Theo sáng kiến của cá nhân,

Ví dụ: Trường Trung cấp Luật

Đồng Hới được thành lập theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

THÀNH LẬP

Trang 10

Điều kiện 2: Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Pháp nhân phải có cơ quan điều hành

Mỗi loại pháp nhân có cơ quan điều hành riêng mà tên gọi của cơ quan này phù hợp với tính chất của từng pháp nhân

Bên cạnh cơ quan điều hành, pháp nhân có thể có các cơ quan khác, như: phòng, ban

Trang 11

Tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản của

cá nhân.

Điều kiện 3:

Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

Pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm bằng

tài sản riêng của mình

Trang 12

Điều kiện 4:

Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập

Pháp nhân phải nhân danh chính mình mà không phải nhân danh

bất kì 1 cá nhân hay pháp nhân nào khác

Trang 13

1.1 Khái niệm pháp nhân

Pháp nhân là một tổ chức có cơ cấu thống nhất, chặt chẽ, được thành lập một cách hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Trang 14

PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHÁP NHÂN PHI THƯƠNG MẠI

Là pháp nhân có mục tiêu chính

là tìm kiếm lợi nhuận và lợi

nhuận được chia cho các thành

viên

Là pháp nhân không có mục tiêu chính

là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên

Bao gồm: doanh nghiệp và các

tổ chức kinh tế khác Bao gồm: CQNN, đơn vị vũ trang nhân dân, TCCT, TCCT-XH, TCCTXH-NN,

TCXH,TCXH-NN, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phi thương mại khác

2 Các loại pháp nhân

Trang 15

3 Năng lực chủ thể, hoạt động và trách nhiệm dân sự

của pháp nhân 3.1 Năng lực chủ thể của pháp nhân

Năng lực chủ thể của pháp nhân gồm:

Năng lực pháp luật

dân sự

Năng lực hành vi

dân sự

Trang 16

3.1 Năng lực chủ thể của pháp nhân

Năng lực pháp luật dân sự Năng lực hành vi dân sự

Năng lực pháp luật dân sự của

pháp nhân là khả năng của

pháp nhân có các quyền, nghĩa

vụ dân sự

Năng lực hành vi dân sự của

pháp nhân, thông qua người

đại diện theo pháp luật của

pháp nhân xác lập, thực hiện các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự

Trang 17

3.2 Hoạt động của pháp nhân

+ Hoạt động nội bộ

+ Hoạt động bên ngoài : được tiến hành thông qua người đại diện của PN

3.3 Trách nhiệm dân sự của pháp nhân

PN phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do

người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân

PN chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình

Người của PN không chịu trách nhiệm dân sự thay cho PN đối với nghĩa vụ dân

sự do PN xác lập, thực hiện

Trang 18

Nhận định này Đúng hay Sai?

a Đúng

b Sai

Nhận định này SAI, ngoài ra tổ chức đó còn phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và

nhân danh minh tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập thì mới đáp ứng

đầy đủ điều kiện để trở thành pháp nhân

b

Trang 19

Câu hỏi Trắc nghiệm

2 Pháp nhân phải chịu trách nhiệm đối với tất cả những hành vi do người đại diện của pháp nhân thực hiện nhân danh pháp nhân đó.

Nhận định này Đúng hay Sai?

a Đúng

b Sai

Đúng vì PN phải chịu trách nhiệm đối với tất cả những hành vi

do người đại diện của PN thực hiện nhân danh PN đó

Trang 20

CÁC TỔ CHỨC NÀO SAU ĐÂY LÀ PHÁP NHÂN?

1 Cục Thuế

2 Doanh nghiệp tư nhân

3 Chi nhánh của công ty

4 Trường đại học

5 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

6 Văn phòng luật sư

7 Công ty hợp danh

V

V V V

Trang 21

c Ngân hàng Quân đội

d Khoa Luật – Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng

2 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI

- Nghiên cứu nội dung: Thành lập và chấm dứt pháp nhân

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:57

w