1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

48 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Châu, Châu Thị Bé Diễm, Phạm Thị Diễm My
Người hướng dẫn GVHD: Hà Trọng Quang
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Đứng trước thực tế đó, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” để cho sinh vi

Trang 1

Le:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỎ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

poe [Toe

vi

MON: PHAN TICH DU LIEU TRONG KINH DOANH

ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:

NGHIEN CUU VE NHUNG YEU TO ANH

HUONG DEN KET QUA HOC TAP CUA

SINH VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH

Lớp học phần: 420300361710

GVHD: HÀ TRỌNG QUANG

Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRUONG DAI HOC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

ete LL poe

MON: PHAN TICH DU’ LIEU TRONG KINH DOANH

DE CUONG NGHIEN CUU

Dé tai:

NGHIEN CUU VE NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH

Trang 3

NHAN XET CUA GVHD

Trang 4

LOI CAM ON

Đề hoàn thành tốt dé tai nay, ngoai su nỗ lực của cả nhóm, chúng em còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất tận tình từ nhiều phía, chúng em xin chân thành cảm ơn Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường đã tạo điều kiện cho chúng em trong quá trình học tập rèn luyện tại trường và thực hiện đề tài này

Đặc biệt, chúng em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn trực tiếp là thầy Hà Trọng Quang, người đã tận tâm hướng dẫn nhóm chúng em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người luôn bên cạnh giúp đỡ chúng em về mặt vật chất cũng như tinh than trong suốt quá trình học tập và làm đề tài

Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bày Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô

để bài tiểu luận của chúng em đạt được kết quả tốt hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

1.2.2 Mục tiêu Cụ †Hiễ - Gv 11K E S1 SH HH TH HT HT TH HH crêp 9

1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - - ¿2-2 5: SE St +E+E£EEEEE+EEESEexererrsrrrrrerersei 9

1.3.1 Đối tượng nghiên CứU -¿-¿- -5+- 2 2t v SE x21 tt HH ng ng vớ 9

1.3.2 Phạm vi nghiÊn CứU - - L1 SH HH HT KH Ho BH kh 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - - - - SH ng nh nh kh tk kh 10 1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 22-22222222 S2 2xx srererrrrerree T1

ng 00 Ả ôÔỎ 11

0:00/9)/0521091.950000/9 005 .Ả 12

PA NI 0c .nố.ẻ ẻ 6ẰẦ Ả 12

2.1.1 Tông quan nguyên cứu: Các yếu tó ảnh hưởng đến kết quả học tập 12

2.1.2 Các khái niệm HT HH Họ TEEh 13

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởnQ:: ¿-¿- + 52t St*‡EE+E£E+teEkvrteekekeserrsrreesrsrsree 15 2.1.3.1 Các yếu tổ từ phía gia đình: . 7-5 <s+s+es+e+eeeeeseeezersrrrrersrscee 15 2.1.3.2 Các yếu tô từ phía nhà trường 5-2 5-5s<+<+e+e+ezeezezerrreesrse 16

bà n9 in co an 16 2.1.3.4 Các yếu tô từ bản thân sinh viên -+55++<+s+sc+eeeeeeeszseecee 17

2.2 Xây dựng mô hình: LH TH nh kg ng KH TK 18 2.3 Danh sách các biến độc lập và phụ thuộc: . - 52522222 Srxeccrrrrrrrererser 19

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5: 52c 20

3.1 Phương pháp nghiên cứu: cành kh kg kg 20 3.1.1 Phương pháp nghiên cứU cS SH kkEr* 20 3.1.2 Nghiên cứu định tÍnH: - ch TH Họ KE* 20 3.1.3 Nghiên cứu định lượng: - - - << S11 SH HH nh KH 20 3.2 Bảng câu hỏi khảo sắt: LH nh HH ng kh 20 3.3 Mã hóa thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quyết định chọn trường học

CUA Sir 022: 0 .ố.ố 24

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HỎI QUI 2 - S123 E S321 ke skerrec 26

4.1 Mô hình hồi quy tuyến tính mẫu . - 2-2 ©2225 St SE S2 2E+EEEEEEEtrvrkrrerersrrrr 26

Trang 6

' L2 sẽ ồ.ồ.A 26 4.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số: 5252222 Srxsrsrecrrxrrsrsrsrea 27 4.4 Các kiểm định mô hình hồi quy . ¿2-2-2 5 S‡S SE St2E SE +E+E+ErxeEerertsxrrrxererrsee 28

4.4.1 Kiêm định độ tin cậy bảng hệ số Cronbach’s alpha cho cac thang đo 28

4.4.1.1 Thang đo “Bản thân sinh vIÊn: - + SH kh, 29

4.4.1.2 Thang đo “Cơ sở vật chất” << +eSt xe se cvevvexreerrrerereersre 29

4.4.1.4 Thang đo “Gia đình và xã hội” Tnhh 31 4.4.2 Phan tich nhan té Knam pha EFA .cccccccessccssceecscseseseeeseseseessseesseeeeensenees 32

4.4.2.1 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập . - 32

4.4.2.1.1 Kiếm định tích thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA 32

4.4.2.1.2 Kiêm định tính tương quan giữa các biến quan sát - 33 4.4.2.1.3 Kiêm định phương sai trích của các yếu tổ -<-s- 33

4.4.2.1.4 Kiếm định hệ số tải nhân tổ -: 7+5 +cc+c+c+Esrtetsrererrrrrrerrrres 35 4.4.2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc - -2-2- 5s ==s+s+s<+szs+zszszs+s 36

4.5.2.2.1 Kiếm định tích thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA 36

4.4.2.2.2 Kiêm định hệ số tải nhân tổ - 7+ +cc+c+c+rsrtzesrererrrerrererree 37

4.4.2.2.3 Kiêm định phương sai trích của các yếu tổ -s <-s- 37

4.4.3 Phân tích hỏi quy tuyến tính - ccceriierrrrrrrrrrrrirrrie 38

Trang 7

2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo “bản thân sinh viên”” - 29

3: Kiểm định độ tín cậy của thang đo “cơ sở vật CHAt” cecceecececececeeceeecereeeseeeeeees 30 4: Kiém định độ tín cậy của thang do “Giang VIÊH”” cà 31

5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Gia đình và xã hội” -. s-s «5+ 31 6: Kiểm định tích thích hợp của biến độc lập . - - 5-5-2 s-s=+<+<z=ceczs=s=s+ 32

7: Kiểm định tính tương quan của biến độc lập .- . - ¿5 5xx zserses 33

§: Kiểm định phương sai trích của biến độc lập . 5-5555: cs5<£s<£zsszczss2 35

9: Kiểm định hệ số tải của biến độc lập . - ¿5 5-=<cs+s++z+szzezeeszsezezsrs 36

10: Kiểm định tích thích hợp của biến phụ thuộc - se 37

11: Kiểm định hệ số tải của biến phụ thuộc . - 5+ 5-2 s+s<szs=s=zszs+eczszs2 37

12: Kiểm định phương sai trích của biến phụ thuộc - 5-5 «555 <5s++ss<++ 38

13: Kiểm định mức giải thích của mô hình - 5-2 2+5 ++szs=z£z=zexeczszs=zss2 38

14: Kiểm định sự phù hợp của mô hình 5-2 2+ ++szs+z£+=z+e£zszsz=zzze+s 39

15: Kiểm định hệ số hồi quy . -55- 22+ +=+2+e£e£+E+E£+EeE+exeseeeersrerzrsrscee 39 16: Kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đôi . - 40 sinh 8/00 0000 .gäA|H)H , 41

00.158.80.00 ,.,HA 44

Trang 8

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Lí do chọn đề tài:

Hiện nay, Việt Nam có nền kinh tế cạnh tranh gay gắt khi tham gia hội nhập kinh

tế thế giới Nước ta có nhiều cơ hội trong việc tiếp cạnh với nền kinh tế hiện đại, nền

khoa học trí thức của nhân loại Chính vì thế đã đưa Việt Nam ngày càng nâng cao vị thế của mình trên thương trường quốc tế Bên cạnh đó chúng ta còn phải đối mặt với

những khó khăn đó là nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, đời sống của nhân dân còn

khó khăn, trình độ nhân lực còn kém Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện đại đòi hỏi nhu cầu cao về chất lượng đạo tạo hay là nguồn nhân lực Đề khắc phục các khiếm khuyết còn thiếu sót, Việt Nam cần có một đội ngũ những con người hoạt động tích cực năng động, sang tao

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã khăng định rằng: “Giáo dục chính là quốc sách hàng đầu hiện nay Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Sau 30 năm đôi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội Từ một nước nghèo và kém phát triển, chúng ta đã nô lực trở thành một nước đang phát triển Trong những thành tựu chung đó có sự đóng góp quan trọng của ngảnh giáo dục”

Chúng ta thấy giáo dục gắn liền với tương lai và quá trình phát triển của một đất nước

Việt Nam hướng đến mục tiêu năm 2025 sẽ trở thành một nước công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đề đạt được mục tiêu nói trên cần huy động và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của đất nước Điều đó đòi hỏi cần phải có một lực lượng trí thức trẻ vừa

có chuyên môn vừa năng lực làm việc cao

Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác

nễ lực cá nhân rất lớn, đặt biệt là hình thức đạo tạo học tập theo số tín chỉ Tuy nhiên nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả học tập mong muốn mặc dù đã rất chăm chỉ nhưng có thể vì phương pháp học tập của họ chưa phải là lựa chọn đúng đắn Thực tế khác cho thay sinh viên đại học sau khi ra trường luôn mong muốn tìm được một công việc đúng chuyên ngành, ôn định thì lại rất khó với tấm băng tốt nghiệp trung bình và phần trăm cơ hội cao hơn khi họ có tắm bằng cao hơn Với những người đang

8

Trang 9

học ở nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì thành tích học tập đạt được sau mỗi kì rất quan trọng Kết quả mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì vả tấm bằng mà học nhận được sau khi kết thúc quá trình học tập trong nhà trường

Đứng trước thực tế đó, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố

ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố

Hồ Chí Minh” để cho sinh viên có cái nhìn khách quan hơn về những yếu tô đã ảnh

hưởng đến kết quả học tập của bản thân họ Từ đó rút ra được kết luận, giải pháp thích hợp để cải thiện và nâng cao thành tích học tập của sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời đề xuất những giải pháp, những chính sách phụ hợp cho nhà trường, tạo điều kiện cho sinh viên đạt được kết quả tốt nhất

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chính

Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại

học Công Nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh

- Đề xuất giải pháp thích hợp nhăm nâng cao hiệu quả, kết quả học tập của sinh Trường

Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 10

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nhằm đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến “Kết quả học tập”, nghiên cứu sử dụng các phương pháp phân tích gồm: (¡) thống kê mô tả, (ii) đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbachˆs Alpha, (ii) phân tích nhân tổ khám phá EFA, (iv) phan tich hồi quy tuyến tính bội Trong nghiên cứu này, các thang đo được sử dụng để đánh giá các biến quan sát đều ở dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1 = hoàn toàn

không đồng ý, mức 2 = không đồng ý, mức 3 = bình thường, mức 4 = đồng ý và mức 5

= hoàn toàn đồng ý

Mẫu nghiên cứu là sinh viên đại học từ năm thứ nhất đến năm thứ tư, hệ chính

quy của trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022-2023

Đối với hồi quy đa biến: Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang

(2009), kích thước phù hợp cho mô hình hôi quy bội là n >=50+8*p (p là số biến độc

lập) Nghiên cứu có số lượng biến độc lập trong mô hình là 24 thì lượng mẫu tôi thiểu

đề phân tích hồi quy bội là >=50+8*24 (>=242) quan sát

Đối với phân tích nhân tổ EFA: Dựa theo nghiên cứu của Joseph F & cộng sự (2006) cho khảo sát về kích thước mẫu dự kiến Theo đó, kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát hay được tính theo công thức n = 5*m (m là số biến quan sát) Bài nghiên cứu có 24 biến quan sát, do đó lượng mẫu tối thiêu để phân tích EFA

là: 5*24 = 120 quan sát

Trang 11

Tuy nhiên, vì thời gian và số lượng thành viên trong nhóm có hạn nên nhóm đã

vậy tiến hành khảo sát 200 sinh viên trong trường bằng hình thức form khảo sát online

trong thời gian từ ngày 01/03/2023 đến ngày 30/3/2023 Cầu kết phiếu khảo sát gồm 2

^xA®>

phan: (i) phan | gồm các câu hỏi liên quan đến “Kết quả học tập” và nhân tô ảnh hưởng đến “Kết quả học tập”, (ii) phần 2 gồm các câu hỏi về thông tin sinh viên Số phiếu thu

về được 180 phiếu, trong đó có 150 phiếu hợp lệ, đạt 83.3% Trong đó số phiếu khảo

sát của nữ là 84 phiếu chiếm tỉ lệ 56%, phiếu khảo sát của nam là 66 phiếu chiếm 44% Năm nhất là 33 phiếu chiếm 22%, năm hai là 32 phiếu chiếm 21.3%, năm ba là 51 phiếu

chiếm 34% và năm tư là 34 phiếu chiếm 22.7%

1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

1.5.1 Ý nghĩa khoa học

Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra những yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Kết quả của quá trình nghiên cứu này, đóng góp vào hệ thống tri thức hiện có của Việt Nam và thế giới về kết quả học tập của sinh viên, đồng thời sẽ là cơ sở đề phát triển những nghiên cứu tiếp theo

Trang 12

kê các nhân tổ tác động đến kết quả học tập của sinh viên có những nhân tố như sự nỗ lực học tập của sinh viên, rèn luyện tư duy bậc cao, học tập và tích lũy thông qua trải nghiệm, chiến lược học tập, cộng tác trong học tập, tương tác giữa sinh viên với giảng viên, hoạt động truyền đạt, giảng dạy hiệu quả, chất lượng tương tác, trao đôi về bài học, hướng nghiệp, sự hỗ trợ của nhà trường, cũng như giúp đỡ sinh viên những vấn đề trong học tập cũng như đời sống, thách thức thi cử, sẽ tạo động lực thúc đây cho sinh viên học tập nhiều hơn

Tương tự Nguyễn Thu An và cộng sự (2016) đã chỉ ra rằng có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên là nhân tố thuộc về bản thân sinh viên và nhân tổ thuộc về năng lực giảng viên Võ Thị Tâm (2010) kết luận răng, các yếu tố động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng của sinh viên với trường đại học và phương pháp học tập giải thích gần 50% sự thay đôi trong kết quả

học tập của sinh viên chính quy trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chi Minh, trong

đó phương pháp học tập là nhân tố tác động lớn nhất Biện Chứng Học (2013) đã tiễn hành kiểm định các yếu tô đặc điểm của sinh viên, yêu tô về phía nhà trường, yếu tố gia

đình và xã hội Nguyễn Thủy Dung và cộng sự (2017) cho biết nhân tố thuộc về đặc

điểm của sinh viên (giới tính, sinh viên năm thứ, điểm thi đại học, ngành học, sử dụng thư viện và internet trong học tập) có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp Đính Thị Hóa và cộng sự (2018) tìm ra 8 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, sồm tương tác lớp học, phương pháp học tập, kiên định học tập, động cơ học tập,

Trang 13

cơ sở vật chất, ấn tượng trường học, kiến thức và cách thức tô chức môn học của giảng

viên

Nước ngoài:

Nhóm tác giả Ali và cộng sự đã nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh như nhân khẩu học, học tập tích cực, sự tham gia của học sinh, các hoạt động ngoại khóa, tác động của đồng nghiệp và đánh giá khóa học Các nghiên cứu

đã chỉ ra rằng các đặc điểm nhân khẩu học có thể ảnh hưởng đến sự xuất sắc trong học tập Hầu hết các nghiên cứu được thực hiện ở các quốc gia khác đều sử dụng điểm trung bình làm thước đo kết quả học tập Họ đã sử dụng điểm trung bình vì họ đang nghiên cứu kết quả học tập của học sinh trong học kỳ cụ thể đó Một số nhà nghiên cứu khác

đã sử dụng kết quả thử nghiệm vì họ đang nghiên cứu hiệu suất cho một đối tượng cụ thê Nhóm tác giả Oladebinu T.O và cộng sự đã nghiên cứu rằng kết quả học tập của sinh viên bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố, bao gồm kỹ năng học tập của sinh viên, áp lực phụ huynh, ảnh hưởng của các nên tảng mạng xã hội, ảnh hưởng từ bạn bè, khả năng đào tạo của giáo viên hay cơ sở hạ tầng học tập và những điều khác

Tác giả M H Muhdin đã nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng học tập của Đại hoc Debre-Markos, Ethiopia Va da phân tích được phân loại thành liên quan đến sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên liên quan các biến số chẳng hạn như nền tảng học vấn trước đây, căng thắng và động lực của sinh viên là yếu tổ chính để ảnh hưởng đến việc học hiệu suất của học sinh Tuy nhiên, gia đỉnh - các yếu

tố liên quan là những yếu tô ảnh hưởng ít nhất đến việc học thành tích của học sinh, kết quả kiêm tra đầu vào và hạn chê tải chính đôi với sinh viên

2.1.2 Các khái niệm

Khái niệm sinh viên:

Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đảo tạo trong cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đảo tạo (Căn cứ tại Điều 2 Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ban hành kèm theo

Thông tu 10/2016/TTBGDDT)

Trang 14

Khai niém két qua hoc tap:

Kết quả học tập là gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Kết quả học tập là bằng chứng cho sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kỹ năng, năng lực và thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục (Lê Thị Thu Liễu và Huỳnh Xuân Nhựt, 2009)

Theo Trần Thị Tuyết Oanh và cộng sự (2007), đánh giá kết quả học tập là quá

trình thu thập, xử lý thông tin về trình độ, khả năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tập đã xác định, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà trường và cho bản thân sinh viên đề giúp họ học tập tiền bộ hơn Nội dung đánh giá là những kết quả học tập hàng ngày, cũng như những kết quả phản ánh trong kiểm tra giữa kỳ, các kỳ thí học kỳ Kết quả của việc đánh giá được thể hiện chủ yếu bằng điểm số theo thang điểm đã quy định

Nguyễn Huỳnh Trang cho rằng kết quả học tập của sinh viên là một chỉ tiêu quan trọng thể hiện chất lượng giáo dục đại học của một đất nước Đây cũng là chỉ tiêu gan như là đuy nhất đánh giá quá trình tích lũy của học viên trong nhà trường Kết quả học tập của một sinh viên thể hiện mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ của sinh viên đối với mục tiêu của chương trình học, được đánh giá bằng nhiều hình thức và nội dung khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định

Nhóm tác giả Phan Thị Bích Hạnh, và cộng sự cho rằng kết quả học tập là một trong nhiều chỉ số thê hiện quá trình phần đâu và rèn luyện của sinh viên, cũng như khả năng chuyên môn của giảng viên trong mỗi trường đại học Đây cũng chính là thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thành lãnh đạo xuất sắc, là nguồn nhân lực có trách nhiêm phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam

Khái niệm ảnh hưởng:

Có thê hiểu “ảnh hưởng” là sự tác động của tự nhiên — xã hội để lại kết quả trên các sự vật, hiện tượng hay con người (Theo Nguyễn Lan Nguyên, 2020, Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đên học tập và đời sông sinh viên hiện nay)

14

Trang 15

2.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng:

2.1.3.1 Các yếu tố tử phía gia đình:

Gia đình có vai trò rất lớn trong việc định hướng phát triển của mỗi cá nhân CÓ thé nói, gia đình là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới việc học tập của con người Thứ nhất, truyền thông học tập của gia đình tạo nền tảng quan trọng trong sự nghiệp học tập của mỗi cá nhân Nếu cha mẹ, anh chị em trong gia đình đều là những người có trình độ học vấn, chăm chỉ, quan tâm tới việc học của con cái thì theo lẽ tự nhiên, con người sẽ hình thành cho mình một ý thức học tập, phát huy truyền thống gia đình Cha mẹ quan tâm tới việc học của con, đốc thúc con học tập thì người học sinh sẽ

có điều kiện đề tập trung vào việc học Cha mẹ cũng chính là người góp phần định hướng tương lai học tập cho con, nhất là trong việc chọn ngành nghề dé theo học

Thứ hai, không khí gia đình cũng ảnh hưởng tới học tập Một gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc là động lực tính thần giúp người học sinh tập trung vào việc học dé đạt hiệu quả cao Trong trường hợp học sinh sống trong một gia đình không hạnh phúc, cha mẹ có những biện pháp giáo dục thiếu khoa học gây ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách Các bạn học sinh ay có thê sẽ không coi trọng việc học, sa vào những cám đỗ bên ngoài nhà trường, bỏ bê việc học

Thứ ba, điều kiện kinh tế của gia đình có thê ảnh hưởng đến việc sinh viên có thé tiếp cận được tải liệu, trang thiết bị học tập, hoặc có đủ thời gian và tiền bạc để học tập một cách hiệu quả Sinh viên có điều kiện kinh tế thuận lợi sẽ có nhiều cơ hội để nâng cao kết quả học tập của mình Ngược lại, những học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn

sẽ không có điều kiện tốt cho học tập, có những mối lo toan khác bên cạnh việc học Thậm chí các bạn còn phải san sẻ thời gian học tập của mình đề đi làm kinh tế phụ giúp

gia đình Tuy vậy, một học sinh sinh ra trong gia đình có điều kiện kinh tế không hắn là

luôn đạt kết quả cao trong học tap Do bi chi phối bởi những mối quan hệ khác nhau mà các bạn không đạt được thành tích tốt hoặc bởi suy nghĩ sẽ sống nhờ vào những gì cha

mẹ chu cấp mà không tập trung vào con đường học vấn Còn các bạn học sinh khó khăn lại luôn có ao ước thoát nghèo và học tập chính là con đường dẫn đến ước mơ đó Thứ tư, Sự quan tâm kì vọng quá lớn từ phía gia đình hay sự định hướng mang tính chất áp đặt từ cha mẹ lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc học, gây cảm giác chán nan vi phải chịu áp lực quá lớn hoặc phải học những gi bản thân không thích

Trang 16

Thứ năm, văn hóa học tập của gia đình, cộng đồng, xã hội và trường học có thê ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên Nếu gia đình, cộng đồng, xã hội và trường học quan tâm, đánh giá cao giáo dục và học tập, khuyến khích học tập và đưa ra những giá trị tích cực về học tập, thi sinh viên sẽ có động lực hơn dé hoc tap

Thứ sáu truyền thông và môi trường trực tuyến cũng có thê ảnh hưởng đến kết qua hoc tập của sinh viên, vì chúng có thể giúp sinh viên truy cập thông tin và kiến thức mới, tuy nhiên cũng có thê gây phân tâm hoặc ảnh hưởng đến chất lượng thời gian học tập của sinh viên

2.1.3.2 Các yếu tố tử phía nhà trường

Thứ nhất, khi sinh viên cảm nhận một trường đại học có tiếng tăm, họ thường có

xu hướng tin tưởng chất lượng đào tạo của trường và sẽ có nhiều cơ hội việc làm hơn sau khi tốt nghiệp, đồng thời tin rằng trường đại học đó sẽ cung cấp đầy đủ hành trang cần thiết cho công việc sau này Ân tượng trường học có ảnh hướng tích cực đến kết quả học tập và kiến thức thu nhận của sinh viên

Thứ hai, cơ sở vật chất và trang thiết bị đây là yếu tố quan trọng để hỗ trợ việc học tập của sinh viên Cơ sở vật chất tốt, có đầy đủ trang thiết bị giúp sinh viên đễ dàng tiếp cận kiến thức và thực hành

Thứ ba, môi trường học tập phải đảm bảo an toàn, yên tĩnh, không gây phiền nhiễu cho sinh viên Môi trường học tập tốt sẽ giúp sinh viên tập trung và học tập tốt hơn

Thứ tư, chương trình đào tạo phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động

và đảm bảo được chất lượng đảo tạo Chương trình đào tạo phủ hợp với nhu cầu và khả năng của sinh viên sẽ giúp họ học tập tốt hơn

Thứ năm, Hỗ trợ sinh viên: Nhà trường cần cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sinh viên

như tư vấn học tập, hỗ trợ tài chính, tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp Điều này giúp

sinh viên tập trung vào học tập và giảm bớt áp lực về mặt tài chính

2.1.3.3 Các yếu tố tử giảng viên:

Yếu tố giảng viên là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên:

Trang 17

Thứ nhất, chất lượng giảng dạy: Giảng viên tốt là người có khả năng truyền đạt kiến thức một cách rõ rang va dé hiểu, giúp sinh viên có thể hiểu và ứng dụng kiến thức vào thực tế

Thứ hai, sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên: Giảng viên tốt là người có khả năng tạo ra một môi trường học tập tích cực và khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động học tập, tạo ra sự tương tác tích cực giữa giảng viên và sinh viên

Thứ ba, động lực và đam mê giảng dạy: Giảng viên có động lực và đam mê trong giảng dạy sẽ giúp sinh viên cảm thấy tự tin và có động lực hơn trong việc học tập, đồng thời giảng viên cũng có khả năng thúc đây sự phát triển của sinh viên

Thứ tư, phương pháp giảng dạy: Giảng viên có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng sinh viên, giúp sinh viên hiểu và ứng dụng kiến thức một cách hiệu quả hơn

Thứ năm, tính cách và kinh nghiệm: Giảng viên có tính cách tốt, kiến thức sâu

rộng và kinh nghiệm giảng dạy sẽ giúp sinh viên học tập được những kiến thức chuyên sâu và phát triển kỹ năng một cách tốt hơn

2.1.3.4 Các yếu tố tử bản thân sinh viên

Thứ nhất, tư duy và thái độ học tập của sinh viên ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của họ Sinh viên cần có tư duy sáng tạo, chủ động và có thái độ tích cực đối với học tập đề đạt được kết quả tốt

Thứ hai, mỗi sinh viên có thể có phương pháp học tập khác nhau phù hợp với tính cách và phong cách học tập của mình Sinh viên nên tìm hiểu và chọn phương pháp học tập phù hợp như học đọc, học thực hành, học nhóm, học trực tuyến, v.v Sinh viên nên sử dụng các tài liệu và công cụ học tập phù hợp như sách bao, trang web, img dụng, video, v.v dé giúp họ hiểu bài học và nâng cao kiến thức của mình

Thứ ba, khả năng tự quản lý và lập kế hoạch giúp sinh viên có thể tổ chức thời

gian và công việc của mình một cách hiệu quả, tập trung hơn vào học tập và đạt được kết quả tốt hơn

Thứ tư, kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm giúp sinh viên có thể trao đôi ý kiến,

học hỏi kinh nghiệm từ nhau và cùng nhau giải quyết các vấn đề liên quan đến học tập

Trang 18

Thứ năm, hoạt động ngoại khoá như tham gia câu lạc bộ, tô chức các hoạt động tình nguyện, đi du lịch giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm và mở rộng tầm nhìn, tạo động lực và động viên cho họ trong quá trình học tập

Thứ sáu, những người bạn đồng học có thể giúp sinh viên hiểu bài học tốt hơn và đạt được kết quả tốt hơn Họ có thể trao đôi thông tin, giải đáp thắc mắc cho nhau và cùng nhau học tập Còn những người bạn không học tập cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Nếu sinh viên dành quá nhiều thời gian đi chơi hoặc giải trí với những người bạn này, họ có thê không có đủ thời gian dé hoc tap va dat duoc két

quả tốt

2.2 Xây dựng mô hình:

Bản thân sinh viên

Kết quả học tập của sinh viên trường Đại học

Hình 1: Mô hình nguyên cứu

- Ban than sinh viên:

Tiêu chí đánh gia ban thân sinh viên là mục tiêu và động lực học tập của sinh viên, phương pháp học tập như có lập thời gian biểu, có chủ động tìm kiếm tài liệu, có thời xuyên tương tác với giảng viên, có học nhóm với bạn bè

- _ Cơ sở vật chất:

Trang 19

Yếu tô cơ sở vật chất tác động đến kết quả học tập bao gồm việc đánh giá phòng học, thư viện của trường, hệ thông mạng internet, phòng y tế của trường có đảm bảo hoạt động tốt trong quá trình sinh viên học tập tại trường hay không

- Giảng viên:

Yếu tố này cũng là yếu tố quan trọng đề đánh giá kết quả học tập của sinh viên Yếu

tố bao gồm việc giảng viên có phương pháp dạy học tốt, giảng viên có kiến thức sâu rộng thực tiễn, có quan tâm đến sinh viên trong khi học, có công băng trong quá trình học tập hay không

- Gia dinh va x4 hoi:

Yếu tố này chú tâm đến việc gia đình có đầy đủ điều kiện dé sinh viên học tập, gia đình có truyền thống học tập hay có quan tâm đến việc học của sinh viên hay không Bên cạnh đó yếu tô xã hội bao gồm sinh viên có tham gia các hoạt động ngoại khóa ngoài xã hội, có áp lực về tiền bạc và việc làm từ xã hội

2.3 Danh sách các biến độc lập và phụ thuộc:

Mô hình khái quát:

Trang 20

CHUONG 3 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Phương pháp nghiên cwu:

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp để nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên thông qua bảng khảo sát online

3.1.2 Nghiên cứu định tính:

Các thành viên tiễn hành thảo luận nhóm, trao đổi, tìm kiếm đề đưa ra các câu hỏi khảo sát khách quan và phù hợp với đề tài, thu thập các ý kiến cá nhân để xây dựng thang đo, cũng như trợ giúp cho các phân tích định tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu

3.1.3 Nghiên cứu định lượng:

Được thực hiện dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ các phiếu điều tra khảo sát

Số lượng gồm 150 sinh viên bao gồm 24 câu hỏi cho 5 biến Phương pháp nhóm sử dụng

đề nghiên cứu là phương pháp thuận tiện và xử lý phân tích dữ liệu dựa trên phần mềm SPSS

3.2 Bảng câu hỏi khảo sát:

1 Xin vui lòng cho biết giới tính của Anh/ Chị?

Trang 21

NOI DUNG KHAO SAT Các số từ I đến 5 diễn tả mức độ đồng ý của anh/chị: Gồm 5 cấp độ từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý đối với từng nhận định bên dưới

Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn của anh/chị Mỗi câu chỉ có một lựa chọn

2

Hoàn toàn Không đồngý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn

Bán thân sinh viên

†_ Sinh viên đặt mục tiêu vả động lực học tập 1 2 3 4 5

2 Lập thời gian biểu cho việc học tập 12 3 4 5

3 Chu dong tim kiém thém tai ligu, sach tham khao ngoal 2 3 4 5

4 Thường xuyên tương tác, trao đôi với giảng viên 12 3 4 5

Trang 22

phong phú, da dang

Hé thông wifi, internet duoc két néi rộng rãi

9 Phòng y tế có đầy đủ trang thiết bị hiện đại cấp cứu

10 Nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng, đảm bảo đủ nước

3 Giảng viên

11 Giảng viên có phương thức truyền đạt sinh động, dễ hiểu

12 Giảng viên có kiên thức sâu về học phân

13 Giảng viên kích thích sinh viên thảo luận trong lớp

16 Gia đình đảm bảo đây đủ điều kiện dé hoc tap

Thư viện của khoa, trường có nguồn tài liệu tham khảo 4

Giảng viên thê hiện sự quan tâm đên việc học tập của sinh |

22

Trang 23

Gia đình thường xuyên quan tâm, động viên đề sinh

viên cô găng đạt kết quả cao

Tham gia các hoạt động ngoại khóa ngoài xã hội để na,

Sinh viên đạt được kết quả cao trong học tập 1

Sinh viên rèn luyện được nhiều kỹ năng từ các môn học †

Sinh viên ứng dụng được những gì mình đã học vào

thực té

Sinh viên đã tích lũy được nhiều kỹ năng và kiến thức 1

23

Trang 24

3.3 Mã hóa thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quyết định chọn trường

học của sinh viên

Sinh viên đặt mục tiêu và động lực học tap

Lập thời gian biêu cho việc học tập

Chủ động tìm kiếm thêm tài liệu, sách tham kh

Nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng, đảm bảo đủ nước

Giảng viên có phương thức truyền đạt sinh động, dễ

hiểu

Giảng viên có kiến thức sâu về học phần Giảng viên kích thích sinh viên thảo luận trong lớp Giảng viên thể hiện sự quan tâm đến việc học tập của

sinh viên

Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng

Gia đình đảm bảo đây đủ điều kiện dé học tập

Gia đình có truyền thông học tập

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Kết  quả  của  mô  hình  h  `  quy - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 1: Kết quả của mô hình h ` quy (Trang 26)
Bảng  2:  Kiểm  định  độ  tin  cậy  của  thang  do  “ban  thân  sinh  viên” - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 2: Kiểm định độ tin cậy của thang do “ban thân sinh viên” (Trang 29)
Bảng  3:  Kiểm  định  độ  tin  cậy  của  thang  đo  “cơ  sở  vật  chất” - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo “cơ sở vật chất” (Trang 30)
Bảng  5:  Kiểm  định  độ  tin  cậy  của  thang  đo  “Gia  đình  và  xã  hội” - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Gia đình và xã hội” (Trang 31)
Bảng  6:  Kiểm  định  tích  thích  hợp  của  biến  độc  lập - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 6: Kiểm định tích thích hợp của biến độc lập (Trang 32)
Bảng  10:  Kiểm  định  tích  thích  hợp  của  biến  phụ  thuộc - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 10: Kiểm định tích thích hợp của biến phụ thuộc (Trang 37)
Bảng  13:  Kiểm  định  mức  giải  thích  của  mồ  hình - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 13: Kiểm định mức giải thích của mồ hình (Trang 38)
Bảng  15:  Kiểm  định  hệ  số  h`  quy - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 15: Kiểm định hệ số h` quy (Trang 39)
Bảng  16:  Kiểm  định  hiện  tượng  phương  sai  phẦn  dư  thay  đổi - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 16: Kiểm định hiện tượng phương sai phẦn dư thay đổi (Trang 40)
Bảng  17:  Phương  trình  h  qui - Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 17: Phương trình h qui (Trang 41)
w