1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận TVTH - Khảo sát, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm về phương diện ngôn ngữ trên báo mạng điện tử qua trang báo Thanh niên

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát, Đánh Giá Những Ưu Điểm Và Nhược Điểm Về Phương Diện Ngôn Ngữ Trên Báo Mạng Điện Tử Qua Trang Báo Thanh Niên
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Tiếng Việt thực hành
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 388,94 KB

Nội dung

em xin gửi đến những khảo sát, đánh giá ưu điểm và nhược điểm về phươngdiện ngôn ngữ trên trang báo mạng điện tử Thanh Niên.II.. Chính vì vậy, trang báo phù hợp cho sinh viên khảosát và

Trang 1

em xin gửi đến những khảo sát, đánh giá ưu điểm và nhược điểm về phươngdiện ngôn ngữ trên trang báo mạng điện tử Thanh Niên.

II Lý do chọn đề tài:

Báo Thanh Niên là một trong những tờ báo có số lượng phát hành lớnnhất Việt Nam (khoảng 300.000 bản/ngày) có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí

Minh Báo ra số đầu tiên với tên gọi Tuần tin thanh niên trực thuộc Hội Liên

hiệp Thanh niên Việt Nam Chính vì vậy, trang báo phù hợp cho sinh viên khảosát và tìm hiểu về những ưu điểm, nhược điểm ngôn ngữ của báo chí, quan trọng

là ngôn ngữ trên trang báo điện tử Điều đó giúp cho sinh viên, đặc biệt là sinhviên chuyên ngành Báo mạng Điện tử chúng em tích lũy kinh nghiệm, tiếp thukiến thức, hiểu sâu về ngôn ngữ trên tất cả các phương diện Biết được ưu điểm

để học hỏi và nhược điểm để phát huy khi thực hiện tác phẩm báo chí Khôngchỉ vậy, với đề tài này, em còn có thể hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữtrong tác phẩm báo chí, mang nhiệm vụ đưa thông tin đến các độc giả, giúp íchcho đời sống xã hội Chọn trang Báo Thanh Niên để khảo sát cũng một phần là

vì đó là trang báo điện tử phù hợp với chuyên ngành đang theo học tại Học việncủa em Bên cạnh đó, Báo Thanh Niên rất gần gũi với mọi người, thu hút cácđộc giả thanh niễn lẫn các độc giả trung niên

Trang 2

III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Đối tượng: Phương diện ngôn ngữ trên báo chí

- Phạm vi: Các bài báo thuộc trang Báo Thanh Niên Việt Nam

IV Cơ sở lý luận và ph ương pháp nghiên cứu:

- Cơ sử lý luận: Cơ sở để thực hiện nghiên cứu đề tài dựa trên những

kiến thức đã tiếp thu được qua môn học Tiếng Việt thực hành Nghiên cứu dựatrên cơ sở lý luận của các tác phẩm báo chí và truyền thông Đặc biệt dựa trênnhưng lý luận, kiến thức, lý thuyết về ngôn ngữ trên trang báo mạng điện tử

- Phương pháp nghiên cứu: Dùng một số phương pháp như quan sát,

phương pháp thống kê, nghiên cứu, đánh giá, về các bài báo trên trang báomạng điện tử Thanh Niên

V Kết cấu tiểu luận:

Tiểu luận gồm 3 phần lớn: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.Phần mở đầu là giải thích một số khái niệm cơ bản, cần thiết cho quá trìnhnghiên cứu, đánh giá Phần nội dung đi sâu vào khảo sát các vấn đề, lỗi sai trêntrang Báo Thanh Niên dựa vào các phương diện như: ngữ âm, từ vựng,… Đưa

ra những ưu điểm, khuyết điểm Cuối cùng là phần kết luận nêu ra những kếtquả nghiên cứu và rút ra kinh nghiệm, bài học cho chính bản thân mình

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

I Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

1 Tổng quan về ngôn ngữ trên báo chí:

1.1 Khái niệm về ngôn ngữ báo chí:

Ngôn ngữ báo chí là việc dùng ngôn từ để đưa thông tin các sự kiện, tintức báo chí tới độc giả Ngôn ngữ này thường được viết bằng ngữ câu từ đanhthép, có tính chất báo chí, lời văn nghiêm túc, lý luận sắc bén để truyền tải thôngtin một cách trung thực, lập luận sắc bén nhất đến bạn đọc

Ngôn ngữ báo chí khác với ngôn ngữ văn học Tính hấp dẫn của nó nằm ởchỗ lời lẽ đanh thép, đi thẳng vào vấn đề, không vòng vèo và dùng những từ dễhiểu, sát nghĩa nhất để người đọc có thể nắm bắt được nội dung ngay Còn ngônngữ văn học thì cần sự mượt mà, nhiều tầng lớp ý nghĩa ẩn trong câu chữ, khiếnngười đọc phải tưởng tượng, tự suy luận về nội dung nhưng ngôn ngữ báo chíluôn dùng những ngôn ngữ thẳng thật, lý luận, hướng thẳng đến nội dung, đốitượng cần nhắc đến mà vẫn giữ dược tính chính xác

(ảnh minh họa)

1.2 Tính chất của ngôn ngữ báo chí:

a Ngôn ngữ báo chí phải chính xác:

Trang 4

Với ngôn ngữ báo chí, tính chất này vô cùng quan trọng vì báo chí là việcđưa thông tin đến người đọc, định hướng dư luận xã hội Chính vì vậy, nhữngthông tin đưa lên báo chí phải chính xác, nguồn thông tin đưa lên báo phải cócăn cứ, được kiểm tra trước khi đăng, chỉ cần một sơ suất nhỏ là ngôn từ cũng cóthể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho người đọc, đặc biệt là đưa hướng dưluận đi theo chiều hướng không đúng sự thật Chỉ cần sử dụng sai ngôn từ thìđộc giả sẽ hiểu sai thông tin Từ ngữ trong tiếng Việt có rất nhiều nghĩa, đa dạng

về thanh âm nên việc sử dụng sai dẫn đến ý nghĩa của câu sẽ sai, đi xa sự thật

Để sử dụng ngôn ngữ trong báo chí một cách hợp lí, đúng đắn, chính xácthì trước hết nhà báo phải nắm vững ngữ pháp, có hiểu biết về ngữ nghĩa của từtiếng mẹ đẻ, có vốn từ rộng, thành thạo về ngữ âm và nghĩa của từ, hiểu vềphong cách diễn biến của từng từ khi đặt vào câu, bối cảnh của câu để độc giả cóthể hiểu đúng ý nhà báo.Nhà báo còn phải bám sát các sự kiện diễn ra một cáchchân thực nhất để không phóng đại, không thêm bớt sự thật Từ đó, nhà báo mới

có thể lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp để đưa vào tác phẩm báo chí củamình

Việc sử dụng chính xác ngôn ngữ báo chí trong tác phẩm không chỉ đạthiệu quả giao tiếp cao mà còn giúp cho việc giữ gìn, phát triển tiếng Việt mộtcách trong sáng, mang bản sắc dân tộc Những người làm báo cần phải sử dụngngôn ngữ báo chí thật chính xác, đúng đắn để sau này, khi lớp trẻ lớn lên, chúng

sẽ tự hào về ngôn ngữ mẹ đẻ, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội

b Ngôn ngữ báo chí mang tính cụ thể:

Tính cụ thể của báo chí được thể hiện mạnh khi miêu tả, tường thuật cụthể, tỉ mỉ, dùng câu văn của mình để nói lên sự vật, sự việc một cách chân thựcnhất, phải cặn kẽ trong từng chi tiết nhỏ Có như vậy, người đọc mới có thể hìnhdung hết được sự vật, sự việc Đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng thực hiện đượctính cụ thể của ngôn ngữ báo chí Từ những miêu tả của nhà báo mà người đọc

Trang 5

hình dung, tưởng tượng được mọi sự việc đang diễn r Có thể nói, tác giả đã vậndụng rất tốt tính cụ thể của ngôn ngữ báo chí.

c Ngôn ngữ báo chí mang tính đại chúng:

Báo chí là phương tiện truyền thông, vì thế tất cả các đối tượng trongcuộc sống, tất cả mọi người trong xã hội không phụ thuộc vào trình độ học vấn,lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội, đều là đối tượng để báo chí hướng tới Điều đóyêu cầu ngôn ngữ báo chí phải là ngôn ngữ quốc dân, dùng những từ ngữ phổthông cho tất cả mọi người Tác phẩm báo chí một khi được phát hành sẽ phục

vụ nhân dân trên khắp cả nước nên không được phép dùng ngôn ngữ địaphương Với những tác phẩm dùng từ ngữ không mang tính đạ chúng, chỉ phục

vụ một số đối tượng trong phạm vi hạn hẹp thì báo chí ở đây đã mất đi chứcnăng tác động đến các tầng lớp xã hội Đây là lí do vì sao báo chí ít sử dụngnhững từ ngữ địa phương, các từ ngữ chuyên ngành, tiếng lóng để thể hiện nộidung Nếu có các từ ngữ địa phương với mục đích nhấn mạnh hay tăng cảm xúccho bài viết, hay muốn thể hiện một suy nghĩ nào đó thì nhà báo phải chú thíchnghĩa của các từ địa phương, tiếng lóng, ở dưới tác phẩm của mình

d Ngôn ngữ báo chí mang tính ngắn gọn:

Ngắn gọn và đủ ý là một trong những yếu tố quan trọng trong ngôn ngữbáo chí Với những bài báo dài dòng, diễn đạt ý không chuẩn khiến người đọcnhàm chán, không đủ kiên trì để có thể đọc hết bài báo, để hiểu hết thông tin thìbài báo đã thất bại trong việc truyền tải thông tin, vì nó không đáp ứng dươc tínhkịp thời, nhanh chóng Trình bày dài dòng trong báo chí có thể khiến người viếtmắc nhiều lỗi hơn, nhất là những lỗi về sử dụng ngôn ngữ Việc đưa các thôngtin lên báo cũng có quy định về số lượng từ ngữ, giới hạn về một khoảng khônggian và diện tích Vì vậy, tính ngắn gọn rất cần thiết cho ngôn ngữ báo Nên lựachọn và sắp xếp các thành tố ngôn ngữ kĩ lưỡng, hợp lý, đủ ý, không vượt quá sốlượng giới hạn đã được quy định trước

Trang 6

Hiện nay tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí được thực hiện khá nghiêmtúc Đã có nhiều tờ báo quy định số lượng từ được đưa lên báo Tính định lượngcủa ngôn ngữ báo chí giúp ích rất nhiều cho nhà báo, giúp nhà báo chủ độngviệc trình bày nội dung tác phẩm, chủ động sáng tạo nội dung Nhờ đó họ có thể

dễ dàng viết và đăng trong tất cả trường hợp cần thiết

e Ngôn ngữ báo chí mang tính biểu cảm:

Tính biểu cảm được xem là một trong những tính chất quan trọng Ngônngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng các từ ngữ, lối nói mới lạ, sử dụng những

từ ngữ có tính biểu cảm cao, giàu hình ảnh, đậm dấu ấn cá nhân, sinh động vàhấp dẫn , gây được ấn tượng với độc giả Sự biểu cảm của ngôn ngữ báo chí vôcùng đa dạng và phong phú Chúng thể hiện sự vật, sự việc qua những câu từtrừu tượng, những câu ca dao tục ngữ, những câu tượng hình,…tất cả đều được

sử dụng một cách bài bản và thuận lợi, vay mượn các hình ảnh, từ ngữ, chơi chữ,gieo vần đã làm nên sự đặc biệt của ngôn ngữ báo chí, tính biểu cảm tương đốicao Với những bài báo không sử dụng tính biểu cảm của ngôn ngữ báo chí sẽdẫn đến hiện tượng khô khan, bài viết không có hồn Tính biểu cảm được thểhiện bởi tính hay, tình cảm mà người viết muốn truyền tải đến người đọc, làmcho họ đạt tới một tâm lý cảm xúc nhất định, từ đó đưa những thông tin màngười đọc chờ đợi

(ảnh minh họa)

f Ngôn ngữ báo chí mang tính khuôn mẫu:

Trang 7

Ngôn ngữ báo chí cũng cần phải có khuôn mẫu và định hướng, không thểviết theo sở thích và viết vô tổ chức vì vậy cần phải có khuôn mẫu trong báochí Khuôn mẫu bao giờ cũng đơn nghĩa và mang sắc thái biểu cảm trung tính,chẳng hạn như trong văn phong báo chí khi viết các mẩu tin, người viết thường

sử dụng các khuôn mẫu như:

- Ngôn ngữ sự kiện là linh hồn của báo chí, có ngôn ngữ sự kiện thì báomới có hồn Bởi nó là nền tảng cho sự tồn tại và là trung tâm của ngôn ngữ báochí

- Ngôn ngữ của độ không xác định là một dạng thức phát triển của ngônngữ sự kiện vì nó dựa trên sự vận động của sự kiện mà hình thành

- Ngôn ngữ định lượng thực chất là sự phát sinh, sự cụ thể hóa của ngônngữ sự kiện Chính vì đòi hỏi phản ánh cụ thể, chính xác về sự kiện có thật vànguyên dạng đã dẫn đến việc đòi hỏi phải coi trọng số lượng

2 Ngôn ngữ trên báo mạng điện tử:

1.1 Khái quát về báo mạng điện tử:

Trong các loại hình báo chí thì báo mạng điện tử trẻ nhất, ra đời muộnnhất nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất

Do mới ra đời nên các nhà nghiên cứu hiện vẫn chưa có cách gọi thốngnhất đối với loại hình báo chí này Vì thế, dù thiếu tên quy chuẩn nhưng báomạng điện tử đồng thời là loại hình báo chí nhiều tên nhất

Trên Thế Giới, loại hình báo chí này có những tên gọi như online newspaper (báo chí trên mạng, báo trực tuyến), electronic-journal (báo điện tử),…Ở Việt Nam cũng có nhiều cách gọi như báo điện tử, báo mạng, báo internet, báo trực tuyến,…Một số trang báo mạng điện tử phổ biến như:

VNExpress, Vnnet, Dân trí, Nhân dân, Lao động, Thanh niên, Tuổi trẻ, Tiềnphong,…

a Khái niệm báo mạng điện tử:

Trang 8

Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thứccủa một trang web, phát hành trên mạng Internet, có ưu thể truyền tải thông tinmột cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện và tương tác cao.

BĐT giúp mọi người cập nhật những thông tin mới một cách nhanhchóng, không giới hạn về không gian và thời gian truy cập Giao diện BĐT cũngđược thiết kế đẹp, hấp dẫn, tích hợp tính năng đa phương tiện như văn bản, hìnhảnh tĩnh và động, âm thanh, video, đồ họa, nhất là các chương trình tươngtác.Không bị hạn chế về diện tích, thông tin trên BĐT rất phong phú, bao quáttất cả lĩnh vực: Thời sự - chính trị, kinh tế, quốc tế, pháp luật, đời sống, xã hội, Quá trình từ thu nhận thông tin đến xuất bản diễn ra rất nhanh chóng nên thôngtin trên BĐT luôn mới, kịp thời

(ảnh minh họa)

b Lịch sử ra đời của báo mạng điện tử:

Sự ra đời và phát triển của Internet đã tạo tiền đề cho sự ra đời và pháttriển của báo mạng điện tử Tờ báo mạng điện tử đầu tiên được biết đến trên Thế

giới là tờ Chicago Tribune ra đời tháng 5/1992 Năm 1994, phiên bản điện tử của tạp chí Hotwired chạy những banner quảng cáo đầu tiên, tiếp đến là hàng

loạt các cơ quan báo chí nổi tiếng ở Mỹ lần lượt cho ra đời phiên bản điện tử như

Los Angeles Times, USA Today,….

Trang 9

Thời kì đầu, báo mạng điện tử còn gặp phải một số rào cản như: Số lượngngười có máy tính còn ít, sự hạn chế và trục trặc trong khâu kỹ thuật, tâm lýngười đọc còn e ngại trong việc sử dụng máy móc,… Nhưng với sự phát triểnnhanh chóng của Internet và những điễm vượt trội của mình, báo mạng điện tử

đã trở thành một tiện ích quan trọng, là một bộ phận không thể tách rời củaInternet và xã hội hiện đại Hiện nay, hầu hết các tờ báo in, đài phát thanh,truyền hình lớn đều đã có mặt trên Internet

Còn ở Việt Nam, chỉ một tháng sau khi nối mạng Internet, ngày

31/12/1997, tạp chí Quê Hương (tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam ở nước

ngoài trực thuộc Bộ ngoại giao Việt Nam) đã trở thành ờ báo mạng điện tử đầutiên của nước ta

1.2 Ngôn ngữ trên báo mạng điện tử:

Báo mạng điện tử là loại hình báo chí đa phương tiện khi tích hợp nhiềucác phương tiện truyền tải thông tin như văn bản, hình ảnh (tĩnh, động), đồ họa.video, âm thanh,…

Ngôn ngữ của báo mạng điện tử cũng giống như ngôn ngữ báo chí nóichung, phải ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, đáp ứng nhu cầu của người đọc

(ảnh minh họa)

Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với tính nóng hổi của thông tin Bởi

“ngắn gọn thì hay” và “càng ngắn gọn, càng súc tích càng hay” Ngắn gọn, rõ

Trang 10

ràng, dễ hiểu như những tiêu chí hàng đầu về ngôn ngữ cho một tác phẩm báomạng điện tử.

Ngôn ngữ trên báo mạng điện tử mang tính thời sự rất cao Do tính phiđịnh kì, báo mạng điện tử thường không tuân theo một khuôn khổ thời gian nào.Thông tin được đưa ra luôn rất “nóng hổi”, kịp thời ngay sau khi sự kiện diễn rachỉ vài giờ, thậm chí là vài phút Vì vậy, báo mạng có thể đáp ứng một cáchnhanh nhất, chính xác nhất nhu cầu thông tin của độc giả Điều này chứng tỏ báomạng điện tử có vai trò đi đầu trong việc cung cấp thông tin nhanh, kịp thời

Tính khuôn mẫu nổi trội, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh nhất cũng làmột trong những đặc điểm của ngôn ngữ báo mạng điện tử Khuôn mẫu lànhững côn thức ngôn từ có sẵn, được sử dụng lặp đi lặp lại nhằm tự động hóaquy trình thông tin, làm cho nó trở nên nhanh chóng, thuận tiện hơn Nhưngkhuôn mẫu báo chí không cứng nhắc mà uyển chuyển, linh hoạt

Liên kết các lớp thông tin của ngôn ngữ trên báo mạng điện tử rất đadạng Các thành tố ngôn ngữ được trình bày linh hoạt, phục vụ cho liên kết đachiều Thông thường, trên báo mạng điện tử, tít, sapô, thân bài được trình bàyriêng rẽ

II Khảo sát, đánh giá ngôn ngữ trên báo mạng điện tử

1 Khảo sát thống kê các bài báo trên trang báo mạng điện tử Báo Thanh Niên

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sởtại Thành phố Hồ Chí Minh Đây là một trong những tờ báo có số lượng pháthành lớn nhất Việt Nam với 300.000 bản/ngày (có thời điểm phát hành hơn

Trang 11

Gòn trong thời kỳ chiến tranh.[4][5][6] Do phát hành vào thời điểm nhân dịp nămmới Tết Bính Dần, nên Ban Biên tập quyết định gộp chung số 1 và số 2 làmthành số đặc biệt, có đóng bìa Kể từ đó, ngày 03/01/1986 được chọn là ngàyBáo Thanh Niên phát hành số báo đầu tiên, có ý nghĩa như ngày chính thứcthành lập Báo Đến ngày 03/03/1986, Tuần tin Thanh Niên số 3 chính thức pháthành, với khổ A4, 16 trang.

Sau khi làm khảo sát, đã tìm được một số lỗi sai về ngôn ngữ trên trangbáo mạng điện tử của Báo Thanh Niên như sau:

2 Đánh giá ngôn ngữ trên báo mạng điện tử

2.1 Về ngữ âm

Phần lớn các công trình miêu tả âm vị học tiếng Việt có được từ trước đếnnay, kể cả cách miêu tả hàm ẩn đã làm cơ sở cho việc xây dựng chữ quốc ngữđều là những thành tựu tuyệ vời Các tiếng (hay"từ"), như các nhà ngôn ngừ học

Mỹ thường goi của tiếng Việt thường dược miêu tả như gồm có một số đen vịnguyên âm, phụ âm và bán nguyên âm làm thành những chiết doan giống hệtnhư các nguyên àm, phụ âm và bán nguyên âm của các thứ tiếng châu Âu về dủmại phương diện Việc phân doan cho ta cải chuối âm tố kế tiếp nhau trên trụcthời gian này, cũng như đối với các thứ tiếng Âu châu quen thuộc, cược tiếnhành bằng trực giác thông qua thao tác "phiên âm ngữ âm học", trong đó ngườiphiên âm tuyết nhiên không ý thức dược mình cân cử vào dầu mà cất cái ngữ lưuvốn hoàn toàn liên tuc ra thành từng khúc như vây cùng như ở mọi thành viêncủa nhân loại, thính giác của người Âu châu xử lý tiếng nói bằng cách tri giáctừng An tiết một, nhung lai tự phát cất âm tiết ra một cách hoàn toàn bản năngthành từng âm doạn đúng như khi họ nghe tiếng mẹ đẻ, nghĩa là, ngay khi phiên

âm, họ dà tiến hành cái than lác phân tích quan trọng nhất của suốt quả trình xử

lý âm vị học Sau dó, cái còn sót lại là thanh diệu, một hiện tượng mà họ khôngquen miêu tả trong khi làm việc với tiếng mẹ đẻ và các thứ tiếng quen thuộckhác

Ngày đăng: 01/01/2025, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w