Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ Đề 22 quyền bình Đẳng giữa các dân tộc Ở việt nam hiện nay Được thể hiện như thế nàoChủ nghĩa xã hội khoa học chủ Đề 22 quyền bình Đẳng giữa các dân tộc Ở việt nam hiện nay Được thể hiện như thế nàoChủ nghĩa xã hội khoa học chủ Đề 22 quyền bình Đẳng giữa các dân tộc Ở việt nam hiện nay Được thể hiện như thế nào
Trang 1Chủ đề 22: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt
Nam hiện nay được thể hiện như thế nào?
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
Trang 2Câu hỏi củng cố
Trang 301 MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
Trang 4QUYỀN BÌNH ĐẲNG LÀ GÌ?
Hiến pháp năm 2013 khi đề cập đến quyền bình đẳng dân tộc đã khẳng định, cụ thể: “Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc".
Trang 5và không bị phân biệt đối xử dựa trên dân tộc của mình
Trang 602 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam hiện nay được thể hiện như thế nào?
Trang 8MỘT SỐ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CƠ BẢN GIỮA CÁC DÂN
có quyền hưởng thụ các quyền lợi và phải thực hiện các nghĩa vụ như nhau trước pháp luật
Trang 9MỘT SỐ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CƠ BẢN GIỮA CÁC DÂN TỘC
+ Quyền tham gia chính trị: Các dân tộc đều có quyền tham gia vào các hoạt động chính trị của đất nước, như bầu cử, ứng cử, tham gia các cơ quan nhà nước,
+ Quyền giáo dục: Các dân tộc đều có
quyền được học tập, được tiếp cận với
giáo dục chất lượng cao,
+ Quyền chăm sóc sức khỏe: Các dân tộc
đều có quyền được chăm sóc sức khỏe,
được hưởng các dịch vụ y tế chất lượng
cao,
Trang 10QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG BẰNG
BÌNH ĐẲNG VỀ CHÍNH TRỊ
“Bà Tòng Thị Phóng đã từng là Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, bà là người dân tộc
Thái”
Hễ là công dân Việt Nam, không
phân biệt dân tộc đa số hay thiểu
số, tôn giáo, đảng phái, giàu
nghèo tất cả đều có quyền làm
chủ Nhà nước, tham gia quản lý Nhà
nước và xã hội; tham gia vào bộ
máy nhà nước; tham gia góp ý, thảo
luận các vấn đề chung của cả nước
Trang 11QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG BẰNG
BÌNH ĐẲNG VỀ CHÍNH TRỊ
Tỷ lệ là đại biểu dân tộc thiểu số cũng tăng lên trong ba khoá gần đây (Khoá XIII đạt 15,6%, Khoá XIV tăng lên 17,4% và Khoá XV là 17,84%)
Dân số các dân tộc thiểu số chỉ chiếm 14% tổng dân số cả nước mà
tỷ lệ đại biểu trong Quốc hội chiếm tới 17,84% là một con số rất ấn tượng.
Trang 12QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG BẰNG
BÌNH ĐẲNG VỀ KINH TẾ
“Có nhiều hạng mục đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền
núi”
Đảng và Nhà nước ta phải tạo điều kiện, cơ hội cho các dân tộc thiểu số có sự phát triển đồng đều
về trình độ kinh tế, về phương thức, cách thức sản xuất, thu nhập, điều kiện ăn, mặc, ở, đi lại;
làm cho đời sống và sự sinh tồn của đồng bào các dân tộc được bảo đảm và miền núi tiến kịp miền xuôi
Trang 13QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG BẰNG
BÌNH ĐẲNG VỀ KINH TẾ
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã được triển khai xây dựng gồm 10
dự án, tiểu dự án phát triển cơ sở
hạ tầng trên địa bàn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Trang 14QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG
BẰNG
BÌNH ĐẲNG VỀ XÃ HỘI
Bình đẳng về xã hội giữa các dân
tộc, thể hiện ở sự tôn trọng, không
phân biệt giữa các dân tộc ở nước
ta và tạo điều kiện để những yếu
tố tích cực trong thiết chế xã hội
truyền thống của các dân tộc được
giữ gìn, phát triển phù hợp với
những thiết chế xã hội mới
“Tổ chức các hoạt động truyền thông
về tác hại của tảo hôn và hôn nhân
cận huyết thống“
Trang 15BÌNH ĐẲNG VỀ XÃ HỘI
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG
BẰNG
Tính đến thời điểm hiện nay, 98,4 % xã có
đường ô tô đến trung tâm; trên 98% hộ
DTTS được sử dụng điện lưới quốc gia;
100% xã có trường lớp mầm non, trường
tiểu học, trung học cơ sở; 99,3% xã có trạm
y tế; trên 90% xã được phủ sóng phát
thanh, truyền hình Đời sống vật chất và
tinh thần đồng bào các DTTS, vùng sâu,
vùng xa, vùng khó khăn được cải thiện rõ
rệt.
Trang 16QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM CÔNG BẰNG
Hiện nay, cả nước đã có 30 tỉnh triển khai với
700 trường học tiếng dân tộc thiểu số; phát hành
8 chương trình tiếng dân tộc (Chăm, Khmer, rai, Ba-na, Ê-đê, Mông, Mnông, Thái) và 6 bộ sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số (Chăm, Khmer, Gia-rai, Ba-na, Ê-đê, Mông)
Gia-Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách
đầu tư phát triển giáo dục vùng dân tộc
thiểu số, miền núi, hải đảo, như: xây dựng
trường lớp kiên cố, hiện đại, trang bị cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học, đào tạo giáo viên
chất lượng cao,
Trang 1703 CÂU HỎI CỦNG CỐ
Trang 18Câu hỏi 1
A Các dân tộc có nghĩa vụ
phải sử dụng tiếng nói, chữ viết
của mình
Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng
giữa các dân tộc về văn hóa ?
B Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
C Các dân tộc có duy trì mọi
phong tục, tập quán của dân
tộc mình
D Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.
Trang 19Câu hỏi 1
A Các dân tộc có nghĩa vụ
phải sử dụng tiếng nói, chữ viết
của mình
Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng
giữa các dân tộc về văn hóa ?
B Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
C Các dân tộc có duy trì mọi
phong tục, tập quán của dân
tộc mình
D Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.
Trang 20Câu hỏi 2
Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử Điều này thể hiện bình đẳng
B Về tham gia quản lý nhà nước.
Trang 21Câu hỏi 2
Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử Điều này thể hiện bình đẳng ?
B Về tham gia quản lý nhà nước.
Trang 22XIN CẢM ƠN THẦY VÀ TẤT CẢ
MỌI NGƯỜI TRONG LỚP ĐÃ LẮNG
NGHE!