KhảosátvềđềkhángkhángsinhcủaESCHERICHIACOLItạibệnhviệnGiaĐịnh Chỉ mục bài viết KhảosátvềđềkhángkhángsinhcủaESCHERICHIACOLItạibệnhviệnGiaĐịnh BÀN LUẬN Tất cả các trang E.coli có tỉ lệ đềkháng cao với các khángsinh thường xử dụng,69,23 % chủng E.coli có sự hiện diện integron,dễ làm lan truyền tính đềkháng , giảm điều tri bằng khángsinh có hữu ích làm giảm sự hiện diện các gene chuyển đềkhángkháng sinh. KHẢOSÁTVỀĐỀKHÁNGKHÁNGSINHCỦAESCHERICHIACOLI Ở BỆNHVIỆN NHÂN DÂN GIAĐỊNH BS VĂN BÍCH và CS: BS NGUYỄN SỬ MINH TUYẾT BS VÕ THỊ TRÀ AN - BS NGUYỄN THANH TÙNG TÓM TẮT: -Đặt vấn đề: Xử dụng khángsinhđể điều trị bệnh nhiễm trùng có thể làm gia tăng các chủng vi khuẩn đềkháng và đa khángvới kháng sinh. Integron là cơ chế chính của sự lan truyền tính kháng thuốc từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác, nghiên cứu để xác định tỉ lệ đềkháng và tìm sự hiện diện integron ở E.coli. - Phương pháp nghiên cứu: E.coli được xét nghiệm tính nhạy cảm với các loại khángsinh và tìm sự hiện diện của integron bằng xét nghiệm PCR, tiếp tục tìm gene cassette với xét ngiệm CS-PCR. - Kết quả: 106 chủng E.coli nghiên cứu , tỉ lệ đềkháng với các khángsinh là: Nalidixic acid(47,18%), Augmentin(31,62%), Cotrimoxazole(50,94%), Ciprofloxacin(38,86%), Pefloxacine(25,47%), Cefotaxime(38,68%), Ceftriaxone(42,45%), Imipenem(5,66%).Tỉ lệ có integron là 69,23%, bao gồm 13,33% có đoạn gen cassette dài khoảng 700kp là 57,78% và có đoạn gene cassette dài khoảng 1700 kp - Kết luận : E.coli có tỉ lệ đềkháng cao với các khángsinh thường xử dụng,69,23 % chủng E.coli có sự hiện diện integron,dễ làm lan truyền tính đềkháng , giảm điều tri bằng khángsinh có hữu ích làm giảm sự hiện diện các gene chuyển đềkhángkháng sinh. ĐẶT VẤN ĐỀ: E.Coli là vi khuẩn gây bệnh rất thường gặp ,xử dụng khángsinh đã điều trị thành công rất nhiều bệnh nhiễm trùng, đồng thời cũng tạo nên một áp lực để tồn tại đối với vi khuẩn, đưa đến các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc (6).Hiện tượng đa đềkháng với khángsinh là mối quan tâm rất lớn hiện nay, trên tòan thế giới(1). Hơn nữa các chủng vi khuẩn không gây bệnh như E.Coli thừơng trú gene đềkhángkhángsinhđể truyền cho các vi khuẩn gây bệnh khác rất nguy hiểm(10). Trong các cơ chế đềkhángkhángsinh ,có cơ chế integron . * Integron là một yếu tố di truyền có khả năng mang (chứa) , bắt giữ và chuyển đổi các gene Cassettes và là nơi thể hiện tính năng củagene Cassettes(3),Integron có trong plasmid, nhiễm sắc thể.Có ba loại integron đã được phát hiện: Class1 integron , Class2 integron Class3 integron .Trong họ vi khuẩn Enterobacteriaceae thì class 1 integron là phổ biến nhất, nó mang gene mã hóa Integrase giữ vai trò trong việc chèn và tháo các gien cassettes(10), có thể đến 10 gene , đặc biệt có integron chứa 100 gene cassette gọi là siêu integron( Super integron). Gene cassette cũng là một yếu tố di truyền có khả năng di chuyển, gắn vào hay rời ra khỏi integron, tính năng của gene casstte thuờng là mã hóa sự đềkhángkhángsinh , tính năng này chỉ được thực hiện khi gene cassette gắn vào Integron, còn khi nó ở trạng thái tự do thì không . Có khoảng 100 gene casstte đã được tìm thấy Sự kết hợp giữa integron và gene casstte có vai trò quan trọng , là cơ ở chính làm lan truyền tính đềkhángkhángsinh hiện nay,(4) (5), xác định sự hiện diện của integron ở E.coli là cần thiết để chúng ta quan tâm hơn nữa về dùng khángsinh trong điều trị. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: *Mục tiêu tổng quát: Khảosát và xác định tỉ lệ đềkhángkhángsinhcủa E.coli tạiBệnhViện Nhân Dân Gia Định. * Mục tiêu chuyên biệt: Khảosát và xác định sự hiện diệncủa integron ở E.coli tạibệnhviện Nhân Dân Gia Định. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tiền cứu , mô tả, có phân tích Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 11.0 Cơ mẫu: 100 ĐỐI TƯỌNG NGHIÊN CỨU: E.coli được nuôi cấy ở BệnhViện Nhân Dân GiaĐịnh . * Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các chủng E.coli, được nuôi cấy từ các bệnh phẩm: Phân, nuớc tiểu dịch mật ,máu ở khoa vi sinhBệnhViện Nhân Dân GiaĐịnh từ 01/09/2008- 31/12/2008, đã làm kháng sing đồ,sau đó được xác định lại tính nhạy cảm với khángsinhtại đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Những chủng E.coli có đềkháng , được tiến hành xét nghiệm PCR khuếch đại các đoạn gene (INTI) để xác định có integron( dương tính) Những chủng E.coli có ( dương tính) với integron, tiếp tục được xét nghiệm CS-PCR khuếch đại các đoạn gene chèn vào integron, cho phép xác định có gene cassette. Được tiến hành tại đại học Nông Lâm TP.Hồ chí Minh. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Tỉ lệ đềkhángkháng sinh: Tổng cộng có 106 chủng E.coli được nghiên cứu, bao gồm 75 chủng từ phân và 31 chủng từ các bệnh phẩm khác như nước tiểu, dịch mật ,máu. Kết quả khángsinh đồ như sau: 106 mẫu 75 mẫu phân Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ Negradixic 50 47,18 28 37,33 Augmentin 42 39,62 33 44,00 Cotrimoxazol 54 50,94 32 42,67 Ciprofloxacine 41 38,68 21 28,00 Ofloxacin 20 18,87 19 25,33 Peflacine 27 25,47 23 30,67 Cefotaxime 41 38,68 27 36,00 Ceftriaxone 45 42,45 31 41,33 Ceftazidime 50 47,17 29 38,67 Gentamycine 35 33,02 23 30,67 Amikacine 3 02,38 1 01,33 Netilmycine 12 11,32 3 04,00 Imipenem 6 05,66 4 05,33 Pipera- Tazobactam 5 04,72 3 04,00 Bảng 1: Tỉ lệ đềkhángkhángsinhcủa E.coli trong 106 mẫu bệnh phẩm , bao gồm 75 mẫu từ phân. Như vậy đa số có tỉ lệ đềkháng cao với các khángsinh thường dùng, chỉ còn nhạy cảm với Amikacine, Netilmycine, Imienem và pipera-Tazobactam. Tỉ lệ có integron và gene cassette Có 65 chủng E.colicó đềkháng được tiến hành xét nghiệm PCR khuếch đại các đoạn gene để xác định có integron, kết quả: Integron(-): 20 tỉ lệ 30,77% Integron(+): 45tỉ lệ 69,23% Như vậy tỉ lệ E.coli có integron mang gene mã hóa tính đềkhángkhángsinh rất cao (69,23%). *45 chủng có (+) với integron, được tiếp tục tiến hành xét nghiệm CS-PCR khuếch đại các đoạn gene chèn vào integron để tìm gene cassette. Kết uả: - Xét nghiệm CS-PCR (-): 13 chủng ,tỉ lệ,28,89% - Xét nghiệm CS-PCR(+): 32 chủng ,tỉ lệ 71,11% Trong 32 chủng E.coli có xét ngiệm CS-PCR (+) chúng tôi đã phát hiện 6 chủng ( 13,33) đã được khuếch đại có đoạn cassette dài khoảng 700bp và 26 chủng (57,78%) có đoạn cassette dài khoảng 1700 bp, đoạn chèn càng dài vi khuẩn càng có nhiều khả năng mang nhiều gene khángkháng sinh.Đoạn cassette dài khoảng 700 bp có thể mang các gene mã hóa sự đềkháng với Trimethoprim,Streptomycin, Spectinomycine,Amikacine,Tobramycine và Erythromycine.Khi tiến hành xác định trình tự đoạn gene sẽ cho biết vai trò của những cassette này BÀN LUẬN: Tỉ lệ đềkhángkhángsinhcủa E.coli có thể thay đổi theo thời gian, so sánh với ngiên cứu năm 2006(9), thì chúng tôi có: Khángsinh Tỉ lệ đềkhángKhángsinh Tỉ lệ đềkháng 2006 2008 2006 2008 Nalidixic acid 68,18 37,13 Gentamycine 27,27 30,67 Cotrimoxazol 89,36 42,67 Amikacine 09,09 01,33 Cefotaxime 50,00 36 Ciprofloxacine 27,27 28 Ceftriaxone 40,91 41,33 Ofloxacine 23,73 25,33 Ceftazidime 27,27 38,67 Pefloxacine 36,36 30,67 Như vậy tỉ lệ đềkhángcủa e.coli đã giảm đi rõ ràng giữa 2 giai đoạn 2006 và 2008 đối với các khángsinh Nalidixid( 68,18/37,13) Cotrimoxazole(89,36/42,67) và Cefotaxime(50/36), có thể do thời gian sau này các khángsinh trên ít được xử dụng để điều trị tiêu chảy so với trước.Nhận xét này phù hợp với nghiên cứu của Diaz và cộng sự ở Mexico(30 là giảm điều trị bằng khángsinh sẽ dẫn đến giảm tỉ lệ vi khuẩn đường ruột kháng thuốc , cũng như nghiên cứu cúa Chang LL và cộng sự ở Đài Loan(2) là xử dụng rộng rãi sẽ làm tăng tỉ lệ integron mang gene cassette có tính đềkhángkhángsinhcủa E.coli.Tỉ lệ E.coli có gene integron: Tỉ lệ E.coli dương tính với integron của chúng tôi là 69,23% -trong khi theo các nghiên cứu về E.coli của các tác giả khác: - AjiboyeM và cs, California(1):49% E.coli từ nước tiểu - Chang LL và cs, Đaì Loan(2): 64% E.coli từ phân - Fasshads và cs, Iran(4):16% E.coli từ nước tiểu - VinnéL và cs,Tây Ban Nha(10): 29% E.coli từ phân - Yang CM và cs, Đài Loan(4): 31.5 % E.coli từ phân * Tỉ lệ E.coli có integron trong nghiên cứu của chúng tôi là cao nhất(69,23%),phải chăng do chúng ta xử dụng khángsinh quá rộng rãi. * Và tỉ lệ này cũng thay đổi tùy theo từng địa phương , cũng nhu thay đổi theo các chủng E.coli được nuôi cấy từ bệnh phẩm nào( Phân hay nước tiểu),nghiên cứu của Diaz và cộng sự ở Mexico(3) thì E.coli ở ruột người có tỉ lệ integron cao hơn hẳn so với ngoài môi trường , điều này được giải thích do khi ở trong ruột người , dưới áp lực điều trị của nhiều loại khángsinh E.coli phải thíchứng ,chọn lọc để tồn tại qua cơ chế integron. * Không những các gene cassette đựơc lan truyền từ chủng E.coli này sang những chủng E.coli khác, mà còn lan truyền từ E.coli sang Samonella( Nghiên cứu của Ajiboye RM và cộng sự ở California(3), nghiên cứu của Mathew AG và cộng sự tại Mỹ và Thái Lan(7), Từ E.coli qua Klebsiella( nghiên cứu của Gae T và cs ở nhật(8) –và cả các vi khuẩn khác như Staphylococcus aureus, Heliccobacter Jujinum. * Với điều kiện thời gian, kỹ thuật trong giai đoạn này, nghiên cứu của chúng tôi chưa phát hiện hết tất cả các integron của E.coli, cũng như chưa xác định rõ tính năng của các gene cassette, vấn đề này sẽ được iếp tục nghiên cứu thêm sau này. KẾT LUẬN: tỉ lệ đềkháng với khángsinh ngày càng tăng và càng có tính đa kháng , đặc biệt là những khángsinh xử dụng hiện nay thuộc họ Beta lactam ,cephalosporin và các Quinolone thế hệ mới. * Tỉ lệ E.coli có integron cao(69,23%) dễ dàng làm lan truyền tính đềkháng đến các vi khuẩn là mối quan tâm rất lớn hiện nay, do đó cần cânnhắc thận trọng trong việc xử dụng kháng sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.AjiboyeRM,Solberg OD,Lee BM, Raphael E, Debroy C, Riley LW- global spread of mobile antimicrobial drug resistance determinants in human and animal Escherichiacoli and Salmonallas strans causing community-acquired infection-PMID: 19538087[Pubmed-in process]- School of public health, School of public health, university of California, Berkeley,CA 94720, USA 2. ChangLL,Chang TM, Chang CY- Variable patterns of class 1 integron-associated drug-resistant Escherichiacoli in Taiwan- PMID: 17525011[pubmed-indexed for Medline]- Department of Microbiology, Faculty of Medicine,Graduate Institute of Medicine, College of Medicine, Kaohsiung Medical University, Kaosiung, Taiwan.m725006@kmu.edu.tw 3.Diaz-Mejiajj,Amábile- Cuevas CF, Rosas I, Souza V- An analysis of the evoluationary relationships of integron interases, with emphasis on the prevalence of class1integrons in Escherichiacoli isolates from clinical and environmental origins-PMID: 18174129[Pubmed- indexed for medline]- Fundación Lusara, Apartado Postal 102-006,Mexico City, Mexico. 4.Farshad S, Japoni A, Hosseini M low distribution of integrons among multidrug resistant E.coli strains isolated from childrenwith community-acquired urinary tract infections in Shiaz,Iran PMID:19004239[ Pubmd- indexed for MEDLINE]-Prof.Alborzi Clinical Microbiology Research Center,shiaz University of medidical Sciences, Nemazee Hospital, Shiaz,Iran. Farshads @ sums.ac.ir 5.Guerin E, Cambray G, Sanchez-Alberola N, Campoy S, ErillI, Da Re S, Gonzalez- Zorn B, Barbé J, Ploy MC, Mazel D-The SOS response controls integron recombination –université de Limoges, Faculté de Médicine, EA 3175, INSERM, Equipe avenir, 8700 Limoges,France -PMCID:18794381[Pubmed- indexed for MEDLINE]- 6.Jacquier H ,Zaoui C, Sanson-le Pors MJ, Mazel D, Bercot B- Tranlation regulation of integrons gene cassette expression by the attC sites- PMIDl19486293[Pubmed for MEDLINE]- Assistance Publique Hôpital de Paris,Hôpital Lariboisière, Service de Bateriologie-Virologie, Université Paris VII, 2 rue Ambroise Paré,7500 Paris, France. 7.Mathew AG, Liamthong S , Lin J, hong Y- Evidence class 1 integron transfer Between Escherichiacoli and Salmonella spp.on Livestock Farm PMID: 19630513[PunMed- assupplid by publisher] 8.Ode T, Saito R, Kumita W, Sato K, Okugawa S, Motrya K, Koike K, Okamura N- Analysis of plasmid- mediated multidrug resistence in Escherichiacoli and Klebsiella oxytoca isolates from clinical specimens in Japan PIMD: 195609.3- in process- Department of Microbiology and immunology ,Graduate school of Health Sciences, Tokyo Medical and Dental University, 1-5-45 yushima, Bunkyo-ku,Tokyo 113- 8510, Japan.takashi.od.mt@gmail.com 9.Vinué L,Sáenz Y, Somalo S, Escudero E, Moreno MA, Ruiz- Larrea F, Torres C- Prevalence and diversity of integrons and associated resistence genes in faecal Escherichiacoli isolates of healthy humans in Spain PIMD:18708645[ Pubmed-indexed for MEDLINE]- area de bioquímica y Biología Moleclar , Universidad de La Rioja, Logrono, Spain. 10.Yang CM, Lin MF, Lin CH , Huang YT, Hsu CT, Liou ML- Characterization of antimicrobial resistence patterns and integrons in humanfecal Escherichia coli-PIMD: 19468175[ PubMed- in process]- Hsin-Chu General Hospital , Department of Health, Hsinchu City, Taiwan, Republic of China. . Khảo sát về đề kháng kháng sinh của ESCHERICHIA COLI tại bệnh viện Gia Định Chỉ mục bài viết Khảo sát về đề kháng kháng sinh của ESCHERICHIA COLI tại bệnh viện Gia Định BÀN LUẬN Tất. quát: Khảo sát và xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh của E .coli tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định. * Mục tiêu chuyên biệt: Khảo sát và xác định sự hiện diệncủa integron ở E .coli tại bệnh viện Nhân. hữu ích làm giảm sự hiện diện các gene chuyển đề kháng kháng sinh. KHẢO SÁT VỀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ESCHERICHIA COLI Ở BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH BS VĂN BÍCH và CS: BS NGUYỄN SỬ MINH TUYẾT BS