PHẦN I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I.1Chọn kiểu loại động cơ : Hiện nay có hai loại động cơ là: Động cơ điện một chiều và động cơ điện xoay chiều,tuy nhiên để thuận tiện và phù hợp với mạng lưới điện hiện nay ở nước ta chọn động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha roto ngắn mạch. Nó có những ưu điểm : Kết cấu đơn giản,giá thành thấp,làm việc tin cậy,có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần phải đổi dòng điện. I.1.1Tính toán công suất : ACông suất làm việc: Plv = (Kw) Trong đó: Lực kéo băng tải: F =1400 (N) Vận tốc băng tải : v = 1,15 (ms) Þ Plv = 1400.1,151000 = 1,61 (Kw) BCông suất tương đương: Ptd = Plv.β Với β = là hệ số tương tương Theo biểu đồ ta có : = 1,3T = T = 0,6T = 3s = 4h = 4h Thay số liệu vào biểu thức trên ta tính được hệ số tương đương: = = 0,83 Þ Ptd = 1,61.0,83 = 1,34 (Kw) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐHTK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE Tính hiệu suất của hệ thống : Theo bảng 2.3 (I) trang 19 : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ( để kín) : brc = 0,96 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ( để kín) : brt = 0,97 Hiệu suất một cặp ổ lăn : Hiệu suất một cặp ổ trượt : Hiệu suất khớp nối : = 1 Hiệu suất hệ thống : ht = brc ..(. . =1.0,96 = 0,88 C Công suất cần thiết: Pct = = = = 1,52 (Kw) ( Vì trong trường hợp này là tải động lên Công suất tính toán = ) I.1.2Tính sơ bộ số vòng quay đồng bộ: Ta có : nlv = = = 54,94 (Vòngphút) Với D : là đường kính băng tải D= 400 (mm) Ta lại có: Tỉ số truyền của hệ thống sơ bộ ( usb ) usb =.uh Tra bảng 2.4I trang 21: uh = 17 Số vòng quay sơ bộ của hệ thống (nsb) Vậy : nsb= nlv.usb= 54,94.17 =934 (vp) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 2 TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE PHẦN I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I.1-Chọn kiểu loại động cơ : Hiện nay có hai loại động cơ là: Động cơ điện một chiều và động cơ điện xoay chiều,tuy nhiên để thuận tiện và phù hợp với mạng lưới điện hiện nay ở nước ta chọn động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha roto ngắn mạch. Nó có những ưu điểm : Kết cấu đơn giản,giá thành thấp,làm việc tin cậy,có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần phải đổi dòng điện. I.1.1-Tính toán công suất : A-Công suất làm việc: P lv = (Kw) Trong đó: - Lực kéo băng tải: F =1400 (N) - Vận tốc băng tải : v = 1,15 (m/s) ⇒ P lv = 1400.1,15/1000 = 1,61 (Kw) B-Công suất tương đương: P td = P lv .β Với β = là hệ số tương tương Theo biểu đồ ta có : = 1,3T = T = 0,6T = 3s = 4h = 4h Thay số liệu vào biểu thức trên ta tính được hệ số tương đương: = = 0,83 ⇒ P td = 1,61.0,83 = 1,34 (Kw) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE Tính hiệu suất của hệ thống : Theo bảng 2.3 (I) trang 19 : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ( để kín) : brc = 0,96 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ( để kín) : brt = 0,97 Hiệu suất một cặp ổ lăn : Hiệu suất một cặp ổ trượt : Hiệu suất khớp nối : = 1 Hiệu suất hệ thống : ht = brc . . (. . =1.0,96 = 0,88 C- Công suất cần thiết: P ct = = = = 1,52 (Kw) ( Vì trong trường hợp này là tải động lên Công suất tính toán = ) I.1.2-Tính sơ bộ số vòng quay đồng bộ: Ta có : n lv = = = 54,94 (Vòng/phút) Với D : là đường kính băng tải D= 400 (mm) Ta lại có: Tỉ số truyền của hệ thống sơ bộ ( u sb ) u sb =. u h Tra bảng 2.4[I] trang 21: u h = 17 Số vòng quay sơ bộ của hệ thống (n sb ) Vậy : n sb = n lv. u sb = 54,94.17 =934 (v/p) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE I.1.3-Chọn động cơ : Sau quá trình tính toán ta thu được: + = 1,52 (Kw) + = 934 (v/p) • ≥ P ct Điều kiện chọn động cơ: • ≈ n sb • > Tra bảng P1.3 [I] Và P1.4 [I] Ta chọn động cơ phù hợp với điều kiện trên. Bảng thông số động cơ Ký Hiệu P n η Cos φ Kw (v/p) % 4A100L6Y3 2,2 950 81 0,73 2,2 2,0 Động cơ thỏa mãn các thông số cần thiết . I.2. Phân phối tỷ số truyền Tỉ số truyền chung của hệ thống :( u t ) u t = = =17,2 Mặt khác : u t = u h Xác định u 1 ,u 2 : Với u 1 là tỷ số truyền của cặp bánh răng côn và u 2 là tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ Ta chọn k be = 0,3; ψ bd2 = 1,2; K 01 = K 02; C k =1,1 Theo công thức 3.17 [I] ta có: λ k = = = 12,9 Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE λ k * C k 3 = 12,9*1.1 3 = 17,1 Từ đồ thị hình 3.21 [I] trang 44 ta tìm được: u 1 = 4,5 ; u 2 = 3,8 I.2.1.Số vòng quay trên các trục : Trục động cơ : n đc = 950 (v/p) Trục I : n I = n đc = = 950 (v/p) Trục II : n II = n I /u 1 = = 211 (v/p) Trục III : n III = n II /u 2 = =56 (v/p) I.2.2.Công suất trên các trục : Ta có : Công suất trên trục ct : P lv = 1,61 (KW) Công suất trên trục III : P III = P lv / ( ) = 1,61/(0,98.1) =1,65 (KW) Công suất trên trục II : P II = P III /(.) = 1,65/(0,99.0,97) = 1,74 (KW) Công suất trên trục I : P I = P II / () = 1,74/(0,99.0,96) = 1,84 (KW) Công suất trên trục đông cơ : P đc = P I / = 1,84/(0,99.1) = 1,86 (KW) I.2.3.Mô men xoắn trên các trục : Trục động cơ : T đc = 9,55. 10 6 .= 9,55.10 6 .= 18697,9 (Nmm) Trục I :T I = 9,55.10 6 =9,55.10 6 . = 18496,84 (Nmm) Trục II :T II = 9,55.10 6 = 9,55.10 6 . = 78753,55 (Nmm) Trục III :T III =9,55.10 6 = 9,55.10 6 .= 281383,9 (Nmm) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE BẢNG THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỘP Trục Thông số Động cơ I II III u 1 4,5 3,8 P (KW) 1,86 1,84 1,74 1,65 n (v/p) 950 950 211 56 T (Nmm) 18697,9 18496,84 78753,55 281383,9 Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE PHẦN III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN - RĂNG THẲNG Các thông số đầu vào: – Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ. – Số ca làm việc: 2 ca. – Công suất trên trục chủ động: P I = 1,84(kW). – Số vòng quay trên trục chủ động: . – Momen xoắn trên trục chủ động: T I = 18496,84 (Nmm). – Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng: u brc = 4,5 A. Bộ tuyền bánh răng côn III.1. Chọn vật liệu. Chọn vật liệu cho bánh răng: • Bánh răng nhỏ (bánh răng 1) + Thép 45 tôi cải thiện + Độ cứng: HB = (241…285) + Giới hạn bền: σ b1 = 850 Mpa + Giới hạn chảy : σ ch1 = 580 Mpa Chọn độ cứng bánh răng nhỏ : HB 1 = 250. • Bánh răng lớn (bánh răng 2) + Thép 45 tôi cải thiện + Độ cứng: HB = (192…240) + Giới hạn bền: σ b2 = 750 Mpa + Giới hạn chảy : σ ch2 = 450 Mpa Chọn độ cứng bánh răng lớn : HB 2 = 240. III.2. Tính ứng suất cho bộ truyền: III.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σ H ] = HLxHVR H o limH KK S ZZ σ Trong đó: +) σ° Hlim : ứng suất tiếp xúc cho phép: Tra bảng 6.2 sách TTTKHDĐCK - trang 94 có σ° Hlim = 2HB + 70 Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE σ° Hlim1 = 2HB 1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 MPa σ° Hlim2 = 2HB 2 + 70 = 2.240 + 70 = 550 MPa +) S H : Hệ số an toàn tính về tiếp xúc : Tra bảng 6.2 sách TTTKHDĐCK - trang 94 có : S H = 1,1 Chọn sơ bộ : Z R .Z v .K xH = 1 +) K HL = 1 ( Hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ xác định). Vậy: ứng suất tiếp xúc cho phép: [σ H ] = HLxHVR H o limH KK S ZZ σ [σ H1 ] = 1 = 518,8 MPa [σ H2 ] = = 500 Mpa Do đây là bộ truyền bánh răng côn thẳng nên [σ H ] =min{ [σ H1 ]; [σ H2 ] } = [σ H2 ] = 500 Mpa Kiểm tra điều kiện: 1,25[σ H ] min = 1,25.500 = 625 > [σ H ] ( thỏa mãn). III.2.2. Ứng suất uốn cho phép: [σ F ] = Trong đó: + σ° Flim : ứng suất uốn cho phép: Tra bảng 6.2 sách HDTK HDĐ CK - trang 94 có σ° Flim = 1,8HB σ° Flim1 = 1,8HB 1 = 1,8.250 = 450 MPa σ° Flim2 = 1,8HB 2 = 1,8.240 = 432 MPa + S F : Hệ số an toàn tính về tiếp uốn : Tra bảng 6.2 sách HDTK HDĐ CK - trang 94 có : S F = 1,75 + Y R : Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượn chân răng. Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE + Y S : Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất. + K xF : Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Chọn sơ bộ : Y R .Y S .K xF = 1 + K FL =1 ( Hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng). + K FC =1 ( Hệ số đặt tải một phía). Vậy: ứng suất tiếp xúc cho phép: [σ F ] = [σ F2 ] = .1.1 = 246,8 (MPa) [σ F1 ] = .1.1 = 257,14 (Mpa) Đây là bộ truyền bánh răng côn thẳng nên : [σ F ] = min([σ F1 ], [σ F2 ]) = 246,8 (Mpa) III.2.3 Ứng suất quá tải cho phép : Theo công thứ 6.13 và 6.14 trang 95-96 sách TTTK HDĐCK: [σ H ] max = 2,8σ CH2 = 2,8.450 = 1260 MPa [σ F1 ] max = 0,8σ CH1 = 0,8.580 = 464 MPa [σ F2 ] max = 0,8σ CH2 = 0,8.450= 360 Mpa III.3. Xác định các thông số : III.3.1. Chiều dài côn ngoài : Theo công thức 6.52a trang 112 (GT TTTKHDĐCK I) ta có: R e = Trong đó : + K R : Hệ số phụ thuộc vật liệu, loại răng : K R = 0,5K đ K đ : Hệ số phụ thuộc loại răng : Với bánh răng côn, răng thẳng làm bằng thép thì K đ = 100 MPa 1/3 ⇒ K R = 0,5.100 = 50 MPa 1/3 + K be : Hệ số chiều rộng vành răng K be = b/R c = 0,25 … 0,3 Chọn K be = 0,25 + K Hβ : Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE Với bánh răng côn có :. = = 0,61 Tra bảng 6.21 sách TTTK HDĐ CK trang113 ⇒ K Hβ = 1,23 + T 1 = Nmm : Mômen xoắn trên trục bánh chủ động + [σ H ] = 500 MPa Thay vào công thức trên ta được : R e = 20 mm III.3.2 Số răng bánh nhỏ : Đường kính chia ngoài bánh nhỏ : d e1 = = = 40 mm Tra bảng 6.22 GT TTTK HDĐCK tr114 =>Z 1P = 15 Với HB < 350 : Z 1 = 1,6Z 1P = 1,6.15 = 24 Chọn = 24 Dựa vào bảng 6.20 GT TTTK HDĐCK trang 112 chọn hệ số dịch chỉnh đối xứng: x 1 = 0,51 ; x 2 = - 0,51 => x t = x 1 + x 2 = 0 III.3.3. Đường kính trung bình và môđun trung bình : d m1 = (1-0,5K be ).d e1 = (1-0,5.0,25).40 = 34 mm m tm = d m1 /Z 1 = 34/24 = 1,42 mm III.3.4. Môđun vòng ngoài Theo công thức 5.56 sách TTTK HDĐCK trang115 m te = = = 1,67 mm Theo bảng 6.8 GT TTTK HDĐCK trang 99 lấy m te theo tiêu chuẩn : m te = 1,75 mm III.3.5. Số răng bánh lớn . Vì Z 1 = 24 ⇒ Số răng bánh lớn Z 2 = u.Z 1 = 4,5.24 = 108 Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY ĐỒ ÁN MÔN HỌC Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CAE III.3.6. Góc côn chia : δ 1 = arctg(Z 1 /Z 2 ) = arctg (24/108) = 16° δ 2 = 90° - δ 1 = 90° - 15° = 74° III.3.7. Chiều dài côn ngoài : R e = 0,5m te = 0,5.1,75. = 96,8 mm III.3.8. Chiều rộng bánh răng b w : b w = . K be = 96,8 .0,25= 24,3 mm Vậy chọn b = 25 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG: hiệu suất 0,96 mô đun m te =1,75 chiều rộng bánh răng b w =25 (mm) tỉ số truyền u=4,5 góc nghiêng răng =0 số răng của bánh răng z 1 =24; z 2 =108 Góc ăn khớp (độ) momen xoắn trên trục I T = 18496,84 Số vòng quay trục I 950 (v/p) Công suất trên trục I P = 1,84 (Nmm) ứng suất uốn giới hạn bánh I σ° Flim1 = 450 (MPa) ứng suất uốn giới hạn bánh II σ° Flim2 = 432 (MPa) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 10 ứng suất uốn giới hạn bánh I σ° Hlim1 = 570 (MPa) ứng suất uốn giới hạn bánh II σ° Hlim2 = 550 (MPa) [...]... SỐ YINHS TOÁN CHO TRỤC TA CÓ SƠ ĐỒ CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC NHƯ SAU: Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE e/ Kết quả tính toán - Phản lực... hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE f/ Biểu đồ lực Qy (N) Qx (N) My (N.m) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE Mx (N.m) M (N.m) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện:...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE Ứng dụng phần mềm Inventor thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng - Các thông số được nhập như hình sau: Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE - Thông số của các lực tác dụng Lực... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE d/ Lực tác dụng từ khớp nối lực tác dụng từ khớp nối theo phương x và được đặt tại mặt đầu Ngoài ra còn có momen xoắn do lực vòng của nối trục gây ra: T = 18,946 (Nm) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE SAU KHI... Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG: Khoảng cách trục hiệu suất mô đun chiều rộng bánh răng tỉ số truyền góc nghiêng răng số răng của bánh răng góc ăn khớp momen xoắn trên trục I Số vòng quay trục I Công suất trên trục I ứng suất uốn giới hạn bánh I ứng suất... Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE B Bộ tuyền bánh răng trụ răng thẳng III.4.1 Chọn vật liệu Chọn vật liệu cho bánh răng • Bánh răng nhỏ (bánh răng 1) + Thép 45 tôi cải thiện + Độ cứng: HB = (241…285) + Giới hạn bền: σb1 = 850 Mpa + Giới hạn chảy : σch1 = 580 Mpa Chọn độ cứng bánh răng nhỏ : HB1= 250 • Bánh răng... giới hạn bánh II ứng suất uốn giới hạn bánh I ứng suất uốn giới hạn bánh II Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 0,97 mte=1,5 bw=57 (mm) u=3,8 =0 z1 =40; z2 =152 T = 78753,55 211 P = 1,74 σ°Flim1 = 450 σ°Flim2 = 432 σ°Hlim1 = 570 σ°Hlim2 = 550 17 (Nmm) (v/p) (KW) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE Ứng... vật liệu ρ = 7930 kg/m3 a/ Thông số hình học của trục Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE b/ vị trí gối đỡ - Gối 0 cách mặt đầu trái 60 mm - Gối 1 cách mặt đầu phải -50 mm c/ Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng côn - Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng côn được đặt tại vị trí cách vị trí... hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE - ngoài ra lực dọc trục từ bộ truyền bánh răng còn gây ra momen uốn M = Fz13.de/2 = -79.85.30,577/2 = -1220,5 (Nmm) Và momen xoắn do lực vòng của bánh răng gây ra: T = Fx13.de/2 = -1011,325.30,577/2 = -15461,5 (Nmm Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực... (50÷60) (mm), chọn l11= 60 khoảng cách từ gối 0 đến bánh răng chủ động l13 = 0,5(b0- b13cosδ1)+k1 + k2 + l11 + lm13 = 0,5( 15 - 25 cos20) +15+10+60+28 = 108 (mm), chọn l13 = 110 (mm) Giáo viên hướng dẫn: Dương Tiến Công Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thuận 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY Bộ môn: TĐH-TK CN.CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CAE IV.3.4 Tính toán thiết kế trục trên phần mềm Inventor : Với : Đường