1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học dự án nghề cơ bản Đề tài giới thiệu về robot

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 748,64 KB

Nội dung

Các thiết bị này đang dần thay thế các máy tự động cứng chỉ đáp ứng một việc cố định trong khi thị trường luôn đòi hỏi thay thế về mặt hàng về chủng loại, về kích thước và về chức năng …

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC

DỰ ÁN NGHỀ CƠ BẢN

Đề tài : GIỚI THIỆU VỀ ROBOT

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Xuân Huy

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Bằng Biên

MSSV : 23510200028

Lớp : 235100DT01

Học kỳ 1 (2023-2024) Tháng 11/2023

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Giảng viên

Nguyễn Ngọc Xuân Huy

I

Trang 3

LỜI CẢM ƠN !

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đại học Bình Dương đã đưa môn học “ dự án nghề cơ bản “ vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn

- thầy Nguyễn Ngọc Xuân Huy đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Dự án nghề cơ bản của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Dự án nghề cơ bản là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em

đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.T

II

Trang 4

MỤC LỤC

Contents

CHƯƠNG 1 1

TÔNG QUAN VỀ ROBOT 1

1 SƠ LUỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ROBOT 1

2 NHỮNG ỨNG DỤNG ĐIỂN HÌNH CỦA ROBOT 2

3 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ ROBOT 4

4 PHÂN LOẠI ROBOT 5

5 CẤU TẠO CHUNG CỦA ROBOT CÔNG NGHIỆP 11

CHƯƠNG 2 17

ỨNG DỤNG ROBOT TRONG NỀN CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY 17

1 ROBOT HÀN CÔNG NGHIỆP 17

2 CÁNH TAY ROBOT 18

3 ROBOT KÉO HÀNG ( AGV) 19

4 ROBOT PHUN SƠN 21

CHƯƠNG 3 23

VAI TRÒ CỦA ROBOT TRONG NỀN CÔNG NGHIỆP 23

1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ CANH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 23

2 GIẢM GIÁ THÀNH CẠNH TRANH 23

3 CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 24

CHƯƠNG 4 25

III

Trang 5

XU HƯỚNG ỨNG DỤNG ROBOT TRONG TƯƠNG LAI 25

1 ROBOT THAY THẾ CON NGƯỜI 25

2 ROBOT NGÀY CÀNG ĐẢM NHẬN ĐƯỢC NHIỀU LOẠI CÔNG VIỆC LẮP RÁP 25

3 ROBOT DI ĐỘNG NGÀY CÀNG TRỞ NÊN PHỔ BIẾN …… 26

IV

Trang 6

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH

Bảng 1 : Các khớp cơ bản dùng trong robot……… 5

Bảng 2 : Phân loại robot……… 10

Hình 1 : Robot tọa độ vuong góc……… 6

Hình 2 : Robot tọa độ trụ……… 6

Hình 3 : Robot tọa độ cầu……… 7

Hình 4 : Robot khớp bản lề……… 7

Hình 5 : Sơ đồ khối cấu tạo robot ……… … 12

Hình 6 : Kết cấu tay máy……… 12

Hình 7 : Robot hàn ……… 18

Hình 8 : Cánh tay robot……… 19

Hình 9 : Robot kéo hàng……… 21

Hình 10 : Robot sơn……… 22

V

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Thế giới hiện nay đang trong quá trình cách mạng cộng nghiệp 4.0, nó mang lại cho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt về kinh tế Cùng với đó là những hứa hẹn về cuộc đổi mới trong các doanh nghiệp tại Việt Nam Tự động hóa và robot là một xu hướng quan trọng của tương lai nền công nghiệp.Tự động hóa mang lại mức độ chính xác và năng suất cao hơn Công nghệ này thậm chí có thể hoạt động tốt ở một số môi trường làm việc khắc nghiệt có hại cho con người Ngành công nghiệp robot hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ với rất nhiều hãng sản xuất robot công nghiệp khác nhau Có rất nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu về lĩnh vực này như là : Nhật Bản, Mỹ ,

Úc, Nga, … và kết quả đạt được khiến con người không phải không ngạc nhiên Các sản phẩm robot công nghiệp được ứng dụng hầu hết rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khácnhau, robot cũng được ứng dụng đa dạng như trong công xưởng, ngoài vũ trụ , dưới đáy biển thay thậm trí các đường chất thải, mục đích để sử dụng sản xuất, nhậm trí phục vụ như cầu sức khỏe của con người Hiện nay tại nước ta các doanh nghiệp và các trường đại học đang rất quan tâm đếm các cuộc thi công nghệ như sánh ; sáng tạo robot Việt Nam – robocon, robot, robotics quốc tế …

VI

Trang 8

CHƯƠNG 1.

TÔNG QUAN VỀ ROBOT

1 SƠ LUỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ROBOT

 Nhu cầu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm ngày càng đòi hỏi ứng dụng rộng rãi các phương tiện tự động hóa sản xuất Xu hướng tạo

ra các dây truyền về thiết bị tự động có tính linh hoạt cao đang hình thành Các thiết bị này đang dần thay thế các máy tự động cứng chỉ đáp ứng một việc cố định trong khi thị trường luôn đòi hỏi thay thế về mặt hàng về chủng loại, về kích thước và về chức năng … vì thế ngày càng tăng nhanh nhu cầu ứng dụng robot để tạo ra các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt

 Thuật ngữ robot lần đầu tiên xuất hiện năm 1922 trong tác phẩm

“Rossm’s Universal Robot” của Karel Capek Theo tiếng Séc thì robot được gọi là người tạp dịch trong tác phẩm này nhân vật Rossum là con trai của ông đã tạo ra những chiếc máy gần giống con người dể phục vụcho con người

 Hơn 20 năm sau , ước mơ viễn tưởng của Karel Capek bắt đầu thực hiện Ngay sau chiến tranh thế giới lần 2 , ở Hoa Kì đã xuất hiện những cánh tay máy chép hình điều khiển từ xa trong các phòng thí nghiệm về chất phóng xạ

 Vào cuối những năm 50, bên cạnh những cánh tay máy chép hình cơ khí

đó, đã xuất hiện những loại tay máy chép hình thủy lực và điện từ , như tay máy Minitaur I hoặc tay máy Handyman của Genaral Electric Năm

1954, George C Devol đã thiết kế một thiết bị có tên là “cơ cấu bản lề” dung để chuyển hàng theo chương trình Đén năm 1956 Devol cùng Goseph F.Engelber một kỉ sư trẻ của công nghiệp hàng không, đã tạo ra loại robot công nghiệp đầu tiên năm 1959 ở công ti Unimation Chỉ đến năm 1975 công ty Unimation đã bắt đầu có lợi nhuận từ robot đầu tiên này

1

Trang 9

 Chiếc robot được đưa vào ứng ụng đầu tiên năm 1961 ở một nhà máy oto ở Mỹ.

 Năm 1967 Nhật Bản mới mới nhập robot đầu tiên của công ty AMF Đén năm 1990, có hwon 40 công ty trong đó có những công ty khổng lồ như Hatachi và Mitsubisi đã đưa ra thị trường quốc tế với nhiều loại robot nôi tiếng

 Từ những năm 70,việc nghiên cứu nâng cao tính năng của robot đã đượcchú đến sự lắp đặt them các loại cảm biến ngoại để nhận biết được moi trường làm việc

 Ngày nay chuyên ngành khoa học về robot “robottict” đã trở thành một lĩnh vực rộng lớn trong khoa học gồm các vấn đề cấu trúc cơ bản của động cơ , lập trình quỷ đạo, cảm biến tính hiệu và điều khiển chuyên động

 Robot công nghiệp được hiểu là những thiệt bị tự động linh hoạt bắt trước được những hoạt đông của con người Nói đến thiết bị tự đọng linh hoạt là nới đên khả năng thao tác nhiều bật tự do, được điều khiển

tự động và lập trình thay đổi được Còn nới đến khả năng hoạt động công nghiệp của con người là có ý nói đến sự không giới hạn từ các chức năng lao động tay chân đơn giản đến trí khôn nhân tạo, tùy theo loại hình thức công việc lao động cần đến chức năng đó hay không Đồng thời cũng nói đến mức độ cần thiết bắt chước được như con người hay không

2 NHỮNG ỨNG DỤNG ĐIỂN HÌNH CỦA ROBOT

 Ứng dụng trong công nghiệp

+ Lắp đặt vật liệu, hàn điểm và phun sơn

+Phục vụ máy công cụ, làm khuôn trong công nghiệp đồ nhựa

 Ứng dụng robot trong phòng thí nghiệm

2

Trang 10

+Dùng để thực hiện các công việc thủ công, thực hiện các công việc lặp

đi lặp lại

 Ứng dụng trong thao tác cần khuếch đại lực

+ Dùng trong những khu vực nguy hiểm ( nhiễm xạ …)

+Dùng bốc dỡ hàng hóa, vật liệu, phôi có trọng lượng cồng kềnh trong các ngành công nghiệp nặng

 Ứng dụng trong nông nghiệp

+ Robot cắt long cừu, mỗ xẻ thịt heo… trong các lĩnh vực này robot đảm nhiệm luôn cả các công việc mang tính lặp đi lặp lại, nhiều thao tác đòi hỏi sự phối hợp tay nghề cao và sự lanh lơi của đôi mắt

 Ứng dụng trong không gian

+Tay máy được chế tạo nhằm tăng cường khả năng bốc đỡ hàng hóa tiếp

tế, lắp ghép với các trạm không gian khác

+Các xe tự hành trang bị tay máy linh hoạt, các robot công dụng chung trong các trạm không gian, bảo trì vệ tinh, xây dựng trong không gian…

 Ứng dụng trong tàu lặn

+ Phát triển các tàu lặn không người lái trong công tác kiểm tra, dò tìm, thám hiểm đại dương

 Ứng dụng robot trong giáo dục

+Robot được sử dụng là phương tiện giảng dạy trong các chương trình giáo dục

+Robot được sử dụng kết hợp với ngôn ngữ Logo để giảng dạy và nhận thức máy tính

+Tạo ra phòng học robot

 Ứng dụng robot trong hỗ trợ người tàn tật

+Thông qua xung não để điều khiển tay máy làm những thao tác mong muốn, những bộ phận thay thế trên cơ thể

 Ứng dụng robot trong sinh hoạt và giải trí

+Các loại trò chơi trẻ em, robot thông minh sử dụng trong nhà và văn phòng

3

Trang 11

3 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ ROBOT

 Theo viện nghiên cứu Mỹ : robot là cánh tay máy nhiều chức năng, thay đổi được chương trình hoạt động , được dùng để thay đổi vật liệu, chi tiết máy dụng cụ hoặc dùng cho những công việc đặt biệt thông qua những chuyển động khác nhau đã được lập trình nhằm mục đích hoàn thành những nhiệm vụ đa dạng

 Robot công nghiệp là những thiết bị tổng hợp hoạt động theo chương trình có những đặt điểm nhất định tương tự con người

 Theo các nhà khoa học thuộc trường phái SEV trước đây, robot công nghiệp là những máy hoạt động tự động được điều khiển theo chương trình để thực hiện việc thay đổi vị trí của những đối tượng thao tác khác nhau với mục đích tự động hóa các quá trình sản xuất

 Theo chuẩn ASNOR của Pháp, robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động

có thể chương trình hóa, lặp lại các chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trên các tọa độ có khả năng định vị, di chuyển các đối tượng vật chất, chi tiết, dao cụ, gá lắp… theo những hành trình thay đổi đã chương trình hóa nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghiệp khác nhau

 Theo tiêu chuẩn VDI 2860/BRD : robot là một thiết bị có nhiều trục thực hiện các chuyển động có thể chương trình hóa và nối ghép các chuyển động của chúng trong những khoản cách tuyến tính hay phi tuyến Chúng được điều khiển bới những bộ phận hợp nhất ghép nối với nhau, có khả năng học và nhớ các chương trình, chúng được trang bị dụng cụ hoặc các phương tiện công nghệ khác để thực hiện các nhiệm

vụ sả xuất trực tiếp hay gián tiếp

 Theo tiêu chuẩn GHOST-1980 : robot là máy tự động hóa liên kết giữa 1tay máy và một cụm điều khiển chương trình hóa, thực hiện một chươngtrình công nghệ một cách chủ động với sự điều khiển có thể thay đổi những chức năng tương tự con người

 Bên cạnh khái niệm robot còn có khái niệm robotic, khái niệm này có thể hiều như sau : robotics là một ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu về thết kế, chế tạo các robot và ứng dụng chúng trong những lĩnh

4

Trang 12

vực hoạt động khác nhau của xã hột loài người như nghiên cứu khoa học

kỉ thuật, kinh tế, quốc phòng và an ninh Robotics là một khoa học liên ngành gồm cơ khí điện tử, kỹ thuật điều khiển và công nghệ thông tin

Nó là sản phẩm đặc thù của ngành cơ điện tử

 Robot công nghiệp thỏa mãn 5 yếu tố sau:

+ Có khả năng chuyển đổi chuyển động

+ Co khả năng cảm nhận được đối tượng thao tác

+ Có số bậc chuyển động cao

+ Có khả năng thích nghi với môi trường hoạt động

+ Có khả năng hoạt động hỗ trợ với đối tượng bên ngoài

 Đặt điểm

+ Có khả năng chuyển đổi chuyển động

+ Có khả năng xử lí thông tin

+ Có tính vạn vật

+ Có những đặt điểm như người máy

4 PHÂN LOẠI ROBOT

 Phân loại robot theo hình học của không gian hoạt động

 Các loại khớp cơ bản dùng trong robot

Bảng 1 : Các khớp cơ bản dùng trong robot

5

Trang 13

 Robot tọa độ vuông góc

- Có 3 bậc chuyển động tịnh tiến dọc theo 3 trục vuông góc

Hình 1 : Robot tọa độ vuong góc

Trang 14

 Robot tọa độ cầu

- Có 1 trục tịnh tiến và 2 trục quay

Hình 3 : Robot tọa độ cầu

 Robot khớp bản lề

7

Trang 15

Hình 4 : Robot khớp bản lề

 Phân loại robot theo hệ

 Robot hệ thứ nhất : bao gồm các dạng robot hoạt động lặp lại theo một quy trình không thay đổi, theo chương trình định trước

 Đặt điểm

- Sử dụng tổ hợp cơ cấu cam và công tắc hành trình

- Điều khiển vòng hở

- Sử dụng phổ biến trong công việc lắp đặt

 Robot hệ thứ 2 : robot điều khiển theo chương trình nhưng có thể

tự điều chỉnh hoạt động thích ứng với những thay đổi của môitrường thao tác ( được trang bị cảm biến cho phép cung cấp tínhiệu phản hồi lại hệ thống điều khiển )

 Đặt điểm

- Điều khiển vòng kín các chuyển động của tay máy

- Có thể lựa chọn chương trình dựa trên tín hiệu truyền phản hồi từcảm biến

- Hoạt động của robot có thể lập trình được

 Robot hệ thứ 3 : robot được trang bị những thuật toán xử lí các phản xạ logic thích nghi theo những thông tin và tác động của môitrường lên chúng, đươc thu nhận hệ thống thu nhận hình ảnh trong điều khiển

 Đặt điểm

8

Trang 16

- Có đặt điểm tương tự 2 loại trên, có khả năng tự động lựa chọn chương trình hoạt động và lập trình lại các hoạt động dựa trên cáctính hiệu thu nhận từ cảm biến.

- Bộ điều khiển phải có bộ nhớ tương đối lớn

 Robot hệ thứ 5 : là tập hợp các robot trí tuệ nhân tạo

 Đặt điểm

- Được trang bị các kỹ thuật của trí tuệ nhân tạo để ra quyết định

và giải quyết các vấn để và nhiệm vụ đặt ra cho nó

- Được trang bị mạng Neuron có khả năng tự học

- Được trang bị các thuật toán Neuron suzzy/suzyy logic để tự suy nghĩ và đưa ra quyết định cho các ứng xử

 Phân loại robot theo theo hệ điều khiển

 Robot gắp đặt : thường sử dụng nguồn dẫn động nén khí, bộ điều khiển phổ biến là bộ điều khiển lập trình (PLC) thực hiện điều khiển vòng hơ

 Robot dẫn đường liên tục : sử dụng bộ điều khiến sevor thực hiện điều khiển vòng kín Hệ điều khiển liên tục là hệ thống trong đó robot được lập trình theo một đường chính xác

 Phân loại robot theo nguồn dẫn động

 Robot dùng nguồn điện cấp DC, AC, robot loại này có thiết kế gọn nhẹ, chạy êm, định vị chính xác

 Robot dung nguồn nén khí : hệ thống cần được trang bị máy nén khí, bình chứa khí và động cơ kéo trên máy nén Robot loại này dung trong các thao tác lắp đặt không cần độ chính xác cao

 Robot dung nguồn thủy lực : sử dụng dầu thủy lực Robot loại này ứng dụng dung trong trọng tải lớn

 Bảng phân loại robot

9

Trang 17

Dấu hiệu phân loại Tên gọi của tay máy

Theo số bậc chuyển động

Có 2, 3 hoặc nhiều hơn ở dạng : không dichuyển, tự di chuyển

Theo số lượng tay máy 1, 2 hoặc nhiều tay máy

Theo trọng tải nâng của tay máy

Trang 18

Theo số robot được điều khiển đồng thời - Điều khiển riêng lẻ

- Điều khiển theo nhóm

Theo độ chính xác Các mức độ chính xác : 0,1,2,3

Theo kiểu bảo hiểm

- Kiểu thông thường

- Kiểu phòng bụi

- Kiểu phòng nhiệt

- Kiểu phòng mỗ

Bảng 2 : Phân loại robot

5 CẤU TẠO CHUNG CỦA ROBOT CÔNG NGHIỆP

Trang 19

Hình 5 : Sơ đồ khối cấu tạo robot

 Tay máy : là cơ cấu cơ khí bao gồm các khâu, khớp Chính hình thành cánh tay ( Arm ) để tạo các chuyển động cơ bản Cổ tay (Wrist ) tạo nên sự khéo léo, linh hoạt và bàn tay ( Hand ) hoặc phần xông tác ( End Effector ) để trực tiếp hoàn thành các thao tác trên đối tượng

Hình 6 : Kết cấu tay máy

12

Trang 20

 Cổ tay máy : thường có 3 bậc tự do là 3 chuyển động định hướng dạng 3

chuyển động quay quanh 3 trục vuông góc gồm

- Chuyển động xoay cổ tay ( Roll )

- Chuyển động gập cánh tay ( Pitch )

- Chuyển động lắc cổ tay ( Yaw )

 Bộ điều khiển robot

- Bộ điều khiển robot bao gồm bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ và bộ xuất nhập kếthợp với màn hình hiển thị được chia thành từng module gồm các bo mạch điện tử Ngoài ra còn có thể có bộ teah pendant điều khiển trực tiếp robot trong chế độ huấn luyện và ộ điều khiển mô phỏng hỗ trợ cho công việc lập trình

 Có thể khóa cứng khớp tại vị trí xác định ( không nén được )

 Sử dụng cho điều khiển servo rất tốt

 Không thích hợp cho cơ cấu quay với tốc độ nhanh

 Cần có đường hồi dầu

 Kích thước lớn do áp suất và tốc độ dầu cao

 Nguồn dẫn không phổ biến

 Chi khí chế tạo và bảo trì cao ( rò rỉ … )

- Truyền động nén khí

13

Ngày đăng: 27/12/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN