KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT
KHOA KINH TẾ - QTKD
Nêu và phân tích ý nghĩa , vai trò chức năng, nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên đất.
Trang 2Sơ lược về tài nguyên đất
Nguyên nhân và
thực trang ô
nhiễm tài nguyên đất
Giải pháp
Nội dung
Trang 3Phần 1: sơ lược về tài nguyên đất
Trang 4Khái niệm
Phân loại
Vai trò, chức năng
Trang 5 Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người
Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng
cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng
là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
1.1.Khái niệm
Trang 6 Được chia làm 3 quá trình chính:
1: quá trình phong hóa:phong hóa cơ học và phong hóa hóa học
2:quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất
3:, quá trình trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất.
Quá trình hình thành đất
Trang 7Sự cố môi trường:động đất, núi lửa,
Thực vật: tổng hợp các chất hữu cơ, vô cơ Động vật: đào xới,
Vi sinh vật: phân giải, tông hợp ,
con người Tích cực: làmthoáng đất, tăng tính đệm của môi trường sinh thái
Tiêu cực: khai thác tài nguyên kiệt quệ, thuốc trừ sâu
Yếu tố
hữu
sinh
Trang 8Thành phần cấu tạo của
đất
chất hữu cơ 5% khoáng chất 40%
không khí 20% nước 35%
Biểu đồ thành phần cấu tạo của đất
Chất hữu cơ
Khoáng chất
Không khí
Nước
Trang 9 Đất mùn alit núi cao
Đất xói mòn trơ sỏi đá
Trang 10Biểu đồ phân loại đất
Đất đỏ vàng 47.7%
đất mùn vàng đỏ trên núi 10% đấtmùn trên núi cao 0.8 % đất xói mòn trơ sỏi đá 1.5% cồn cát và cát ven biển 1.5% đất mặn 3%
Trang 11 Nhóm đất cát biển
Đất cồn cát trắng vàng
Đất cồn cát đỏ
Đất cát biể n
Trang 12 Nhóm đất mặn
- Đất mặn nhiều
- Đất mặn trung bình và ít
Trang 13 Nhóm đất phèn
- Đất phù sa phèn
- Đất than bùn phèn
Trang 14 Nhóm đất than bùn
Trang 15 Nhóm đất phù sa
- Nhóm đất phù sa sông hồng
- Nhóm đất phù sa chua
- Nhóm đất phù sa trung tính ít chua
Trang 18 Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn
- Đất nâu vùng bán khô hạn phát triển trên đá mẹ giàu thạch anh
- Đất đỏ vùng bán khô hạn
Trang 19 Nhóm đất đen
Trang 20 Đất mùn alit núi cao
Trang 21 Đất xói mòn trơ sỏi đá
Trang 22Cơ cấu nhóm đất chính ở nước ta
Nhóm đất feralit 65%
Nhóm đất mùn trên núi cao 11%
Nhóm đất bồi tụ phù sa sông hồng và biển 24%
Trang 231.3 Vai trò của tài nguyên đất
Vai trò
Sản phẩm lao
Trang 241.Không gian và môi trường sống
2.Điềuhòa không khí
3.Điều hòa nguồn nước
4.Kiểm soát chất thải và ô nhiễm
5.Sản xuất
6.Bảo tồn văn hóa lịch sử
7.Tồn trữ
8.Nối liền không gian
1.3 Chức năng của tài nguyên đất
Trang 25Phần 2: Ô Nhiễm tài nguyên đất
Trang 26Ô nhiễm tài nguyên đất là
gì ??
Đất là một hệ sinh
thái ở trạng thái cân
bằng tuy nhiên khi
Trang 272.1.Nguyên nhân
Tự nhiên
Nhân tạo
Trang 29Nguồn gốc nhân tạo
Do chất thải công nghiệp
Do chất thải nông nghiệp
Do chất thải sinh hoạt
Trang 30Ô nhiễm do hoạt động công
nghiệp
Các loại phế thải từ hoạt động công nghiệp và khai khoáng
Trang 31Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp
Sử dụng thuốc sâu phân bón
Trang 32Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt
Rác sinh hoạt và nước thải sinh hoạt
Trang 33dễ xói mòn,chai cứng, chua,phèn
Thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng
Sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường, bệnh tật cho động vật, ung thư
ở người
Sự xuống cấp hóa học: =>
mất dinh dưỡng
Sự xuống cấp sinh học: =>
tăng tỷ lệ khoáng hóa của mùn giảm khả năng hấp thụ và khả năng cung cấp Nito cho thực vật
=> Mất đa dạng sinh học
Trang 34Thực trạng ô nhiễm đất Thực trạng ô nhiễm đất
Trang 35Thảm họa động đất - sóng thần hồi tháng 3/2011 đã phá hủy
3 trong 6 lò phản ứng nguyên tử của nhà máy Fukushima,
Trang 38Làng ung thư tại Trung Quốc
Trang 39Khai thác vàng lộ thiên tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái và đời sống con người tại Thái
Nguyên.
Trang 40Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN và MT), cả nước hiện có 1.562 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) tại 46 tỉnh
Trang 41Tình trạng đất bị nhiễm phèn nhiễm
mặn
Trang 42ô nhiễm môi
trường
Trang 44Đất bị ô nhiễm Chất Da Cam ở phi trường
Đà Nẵng, sau 35 năm vẫn không có cây
cỏ.
Trang 46Phần 3: Một số giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất
Trang 47Giải pháp giảm ô nhiễm đất
Điều tra phân tích đất
Loại bỏ gây ô nhiễm
Làm sạch hóa đồng
ruộng
Trang 49Biện pháp chống ô nhiễm đất
Thứ 1: Khống chế các chất thải rắn, lỏng, khí Mở rộng và phát triển công nghệ tuần hoàn kín hoặc
xử lý chất thải để giảm hoặc loại bỏ các chất gây
ô nhiễm
Thứ 2: Khống chế việc sử dụng nông dược hóa
học, hạn chế sử dụng các thuốc có độc tính cao,
khả năng tồn tại lớn, phát triển các loại thuốc
nông nghiệp mới có hiệu quả cao, độc tính thấp,
lượng tồn trữ ít
Thứ 3: Nên tích cực áp dụng rộng rãi các kỹ thuật sinh học phòng trị sâu hại, lợi dụng các loài chim có ích, côn trùng có ích và một số vi sinh vật gây bệnh
để chống lại các loại sâu hại
Thứ 4: Thực hiện công tác tuyên truyền đại chúng, tuyên truyền và phổ biến cho người dân những
kiến thức căn bản về môi trường đất
Trang 50Biện pháp xử lý ô nhiễm đất
Công nghệ xử lý ô nhiễm sinh học: Là quá trình
dựa trên khả năng phân hủy chất ô nhiễm của thực vật hoặc vi sinh vật, cho phép khép kín các chu trình
tự nhiên, trả lại cho tự nhiên sự cân bằng vốn có
Công nghệ xử lí nước thải