NÊU VÀ PHÂN TÍCH Ý NGHĨA,VAI TRÒ,CHỨC NĂNG,NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ GÂY Ô NHIỄN TÀI NGUYÊN RỪNG
Trang 2- Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu Quần
xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật và môi
trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác
- Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khi quyển Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý
- Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh
quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
- Năm 1974, I.S Mê lê khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của
tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu
Trang 42.1 Phân loại dựa vào tính chất sử dụng.
Trang 62.1.2 Rừng phòng hộ.
- Rừng được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn nước chống xói mòn,hạn chế thiên tai,điều hòa khí hậu và bảo vệ môi trường.
- Nó được phân loại theo vị trí như sau:
+ Rừng phòng hộ đầu nguồn
+ Rừng phòng hộ chống cát bay
+ Rừng phòng hộ chắn sóng
Trang 102.1.3: Rừng đặc dụng
Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục
vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi
trường sinh thái.
Trang 122.2:Phân loại rừng theo trữ lượng.
+ Rừng giàu:Trữ lượng rừng trên 150 m³/ha.
+ Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (100-150) m³/ha
+ Rừng nghèo: Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (80-100) m³/ha + Rừng kiệt: Trữ lượng rừng thấp hơn 50 m³/ha
Trang 132.3.Sinh thái
Hình 7: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
Trang 14Hình 10: Rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
Đảo Cù Lao Chàm- Quảng Nam
Trang 152.4.Dựa vào tác động của con người
2.4.1: Rừng tự nhiên: gồm rừng nguyên sinh,rừng thứ
sinh,rừng phục hồi,rừng sau khai thác
Hình 11: Rừng nguyên sinh Khe Rỗ- Bắc Giang
Trang 16Hình 13: Rừng Vàm Sát Cần Giờ
Trang 172.4.2.Rừng nhân tạo:
Hình 15: Hồ Đại Lải cùng rừng nhân tạo Huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
Trang 182.5.Dựa vào nguồn gốc.
Trang 193.1.Đối với môi trường
3.1.1.Khí hậu
Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống mặt đất do che phủ của tán rừng.Duy trì cacbon trên Trái đất nhờ đó nó tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu
Hình 16: Hiện tượng băng tan do sự nóng lên của trái đất
Trang 203.1.1.Đất đai
-Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng
của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại
rừng tốt
Trang 213.1.3Tài nguyên khác
- Rừng điều tiết nướcphòng chống lũ lụt, xói mòn:
Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy
bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất
và vào tầng nước ngầm Khắc phục được xói mòn
đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng
lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).
- Rừng có vai trò rất lớn trong việc: chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa,
rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các
loài động vật: Động vật rừng nguồn cung cấp thực
phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Trang 223.1.4.Đa dạng sinh học
- Rừng Việt Nam rất phong phú Với đặc trưng về khí hậu, có gió mùa đông nam thổi tới, gió lạnh đông bắc tràn về, gió từ cao
nguyên Tây Tạng và sườn đông dãy Hymalaya, gió tây nam từ
Ấn Độ Dương đi qua đem các loại hạt giống của các loài cây di
cư đến nước ta Vì vậy, thảm thực vật nước ta rất phong phú
- Một số loài cây trở nên hiếm có và có mặt trong núi rừng Việt Nam cây bao báp ở Châu Phi, cây tay rế quấn ở Châu Mỹ
- Ngoài ra, với đặc điểm sông ngoài, rừng Việt Nam đã hình
thành nên các loài cây đặc hữu riêng cho từng vùng Có loài chỉ sống trong bùn lầy, có cây sống vùng nước mặt,… đồng thời tạo nên các trái cây rừng đặc trưng chỉ có tại vùng đó Môi trường sống đa dạng và phong phú là điều kiện để động vật rừng phát triển
Trang 233.2.Đối với kinh tế
- Lâm sản: rừng cung cấp 1 sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng
Hình 30: Cây Săng lẻ
Trang 25- Dược liệu
Trang 273.3.Đối với xã hội
nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn cùng với các biện pháp kỹ thuật, cơ sở hạ tầng để tạo
nguồn thu nhập cho người dân Giúp dân thấy được lợi ích của rừng, gắn bó với rừng hơn Từ đó người dân sẽ ổn định nơi ở, sinh sống.
mang lại thu nhập cho người dân.
Hình 44: Cá vùng U Minh Hạ Hình 45: Khai thác mật ong từ rừng U Minh Hạ
Trang 28Hình 48: Phá rừng lấy gỗ
Trang 294.3.Cháy rừng
- Cháy rừng cũng là một nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tài nguyên rừng một cách rất nhanh gây ảnh hưởng tới các hoạt động sống của sinh vật trên một diện tích rộng lớn và gây ra hậu quả xấu như xói mòn, lũ lụt, hạn hán đến cuộc sống con người Ngày nay cháy rừng cũng do nhiều nguyên nhân gây ra, chúng
ta có thể kể đến một số nguyên nhân như : hiện tượng elnino
gây ra, do các hoạt động khai thác của con người như đốt lửa
tìm mật ong, tìm mật gấu hay đốt hương tìm mộ liệt sĩ
trong chiến tranh, do hoạt động đốt nưong làm rẫy của người
dân tộc miền núi… những nguyên nhân này đều có thể khiến
rừng bị cháy
Hình 50: Cháy rừng ở KonTum
Trang 304.4.Các nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân nêu trên còn có một số nguyên nhân khác như:
- Nhận thức của người dân chưa cao.
- Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai.
- Chính sách của nhà nước chưa có hiệu quả, công tác quản lý còn kém.
- Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường.
Trang 31- Biến đổi khí hậu
- Lớp đất mỡ bị rửa trôi
- Thường xuyên có lũ lụt,hạn hán xảy ra
- Suy thoái đa dạng sinh học.
Mất rừng ngập mặn là mất nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới nước và trên cạn
Nhiều loài động vật ở cạn như bò sát, khỉ, đặc biệt là
chim tụ tập rất đông ở trong vùng rừng ngập mặn, nhờ
có nguồn thức ăn phong phú là tôm, cua, cá, sò trên bãi triều Khi không còn rừng thì các động vật trên cũng bỏ
đi nơi khác Việc phá rừng ngập mặn làm đầm tôm
không chỉ làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh
Trang 32THE END 감삼함니다