Trong bối cảnh ngày nay, nền giáo dục ngày càng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt là đối với những người muốn bước chân vào lĩnh vực kỹ thuật điện - một lĩnh vực không ngừng ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
EEE
A
Dal HOC DIEN LUC ELECTRIC POWER UNIVERSITY
TIEU LUAN
MON HOC : NHAP NGANH CONG NGHE KY THUAT DIEN, DIEN TU
Sinh vién :
Mã sinh viên : Lop:
Khóa : Nhóm :
Trang 2MUC LUC
“Wf980 005/0 1n B.NỘI DUNG - 2 22 22122122222112211212112212121212221121 re CHƯƠNG 1: PHAT TRIEN NGÀNH KÝ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
TRONG NƯỚC VÀ THẺ GIỚI
1.1 Tại sao nên lựa chọn ngành học 5 c0 201221 1122112111211 11111111111 1811 11s 2
1.2 Tình hình các ngành kỹ thuật điện trong nước và thế giới -: 2
1.3 Khái quát và vai trò của ngành kĩ thuật điện, điện từ đối với sự phát triển kinh tế xã hội 52 222121 21211271111112112111221121121121221012012112 re
l0 c8 oi na 2
1.5.2 Thach thute .ố 2 1.6 Nhu cầu nhân lực của ngảnh c2: 2211211211211 2 1181151111171 811111111 81 8 tk 2
CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG MẶTT TRỜI -2- S1 211221221271271E712222x re
2.1 Khái niệm năng lượng mặt trỜI 2 222211221121 121 1511212811812 1 11 8 d2 2 2.2 Ưu nhược điểm của năng lượng mặt trỜI 2: 222 212111211121 1151 1151 xe2 2
2.21 UU nh ẽốẽ ẽ ố ẽ ẽ 2
2.2.2 Nhược điểm 2 SH 201211111111 5151 1111111115551 n1 HH He 2
2.3 Phương pháp khai thác nguồn điện năng lượng mặt trời 2 2
2.4 Những tiềm năng và ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam 2 2.4.1 Những tiềm nang của năng lượng mặt trời ở Việt Nam 2 2.5 Ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam - ¿c2 2 222222222 ssrsea 2 2.6 Kết luận chương 2 c c1 c1 1211121111011 121 111211111112 211 1111511111111 11 11111 H1 sgk
CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỄN NGHỀ NGHIỆP ST E11211212712122 2e
3.1 Kiến thức và khả nang sau khi học ngành điện - 5: 22 222cc cccsss2 2
3.2 Vị trí và công việc có thê đảm nhận sau khi tốt nghiệp 2 2552 2
3.3 Trách nhiệm và đạo đức nghề nghiỆP c1 122112112 1121121111 1212 re 2 3.3.1 Trách nhiệm đối với 950521: - 2
Trang 33.3.2 Dao dire déi vi nghé nghigp ce cccceccccccccceceessessessesssesessessessseseessssseeees 2
3.4 Thu nhập và định hướng nghề nghiệp ngành điện — điện tử 2
En dloốbiiiiaadaaiiiaiidaadiiiiiảảỶÝỶẢ
3.4.2 Định hướng nghề nghiệp 52-52 SE 2E 121211221 1112.1112.211 x2 2 3.4.3 Kỹ sư điện có thê phát triển nghề nghiệp theo nhiều hướng khác nhau
Trang 4A LOI MO ĐẦU
Quyết định lựa chọn ngành học không chỉ là một bước quan trọng trong cuộc
đời sinh viên mà còn là một quyết định định hình toàn bộ sự nghiệp
và tương lai của
họ Trong bối cảnh ngày nay, nền giáo dục ngày càng đặt ra nhiều cơ
hội và thách
thức, đặc biệt là đối với những người muốn bước chân vào lĩnh vực kỹ thuật điện - một
lĩnh vực không ngừng chuyển động và đóng góp tích cực vào sự phát
triển của cả nước
và thế giới
Bài tiểu luận này sẽ dẫn dắt chúng ta qua hành trình khám phá
những lý do tại
sao ngành kỹ thuật điện được coi là một lựa chọn học vô cùng hấp
dẫn Chúng ta sẽ đi
sâu vào tình hình thực tế của các ngành kỹ thuật điện trong nước và
trên thế giới, đồng
thời nhìn nhận về vai trò không thể phủ nhận của lĩnh vực này đối với
sự phát triển
kinh tế xã hội
Không chỉ giới thiệu tổng quan và vai trò của ngành kỹ thuật điện, bài tiểu luận
còn sẽ tập trung nghiên cứu về các định hướng phát triển, đồng thời phân tích những
thách thức và cơ hội mà ngành này đang đối diện Qua đó, chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn về
kiến thức và kỹ năng mà sinh viên có thể đạt được sau khi học ngành điện, cũng như
những vị trí và công việc mà họ có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp
Trang 5Ngoài ra, bài tiểu luận sẽ thảo luận về trách nhiệm và đạo đức nghề
nghiệp,
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một đội ngũ chuyên gia kỹ thuật điện
không chỉ vững về kiến thức mà còn có lòng trách nhiệm và đạo đức
cao, góp phần
vào sự an toàn và bền vững của ngành công nghiệp này
Trang 6B NOI DUNG
CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN NGÀNH KÝ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆNTỬ TRONG
NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
1.1 Tại sao nên lựa chọn ngành học
Ngày nay điện - điện tử đã trở thành phần quan trọng quyết định sự vận hành,phát triển của xã hội Đồng nghĩa với việc bạn sẽ
không bao giờ phải lo mình sẽ “thiếuđất dụng võ” nếu theo học
ngành này
Ta đều biết rằng ngành kỹ thuật điện - điện tử là một trong
những ngành sát vớinhu cầu cần thiết yếu của cuộc sống Ngày nay
các thiết bị điện ngày càng đa dạng vàđược sử dụng trong hầu hết các gia đình Chính vì vậy nhu cầu sửa chữa hay lắp đặt hệthống
điện là vô cùng lớn Một kỹ sư điện có thể hành nghề tại bất cứ đâu
không phânbiệt là miền cao hay đồng bằng, thành thị hay nông thôn Ngành điện có thể chưa đemlại cho bạn một cuộc sống giàu
sang nhưng chắc chắn đây là một nghề không thể thiếuđối với xã
hội cho dù trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa mà nó đem lại thu nhập tốtcho bạn và gia đình bạn
Điện - Điện tử thuộc khối ngành kỹ thuật - đây cũng là khối ngành được nghiêncứu cho thấy chỉ số hài lòng, hạnh phúc trong công việc của nhân viên ở mức tươngđối cao Điều này bắt nguồn từ
nhiều đặc điểm của ngành, chẳng hạn như: lịch trìnhlinh hoạt, kích
thích tư duy, sáng tạo, môi trường làm việc ít gò bó, chế độ đãi ngộtốt,
Thông qua việc thiết kế, quản lý, vận hành, sửa chữa các hệ thống điện, vi mạchđiện tử, các kỹ sư Điện - Điện tử giúp quá trình hoạt động sản xuất, trao đổi hànghóa được vận hành trơn tru
Họ đã góp phần đưa thể giới tới một tương lai tươi sánghơn bằng
Trang 7cách phát minh ra nhiều sản phẩm điện - điện tử có hiệu suất làm việc caovà khả năng ứng dụng rộng rãi
Trang 81.2 Tình hình các ngành kỹ thuật điện trong nước và thế giới Ngày nay, nhu cầu nhân lực ngành kỹ sư điện tăng cao do sự gia
tăng nhu cầu
năng lượng điện, sự phát triển của các hệ thống truyền thông âm thanh và hình ảnh và
tự động hóa trong ngành công nghiệp
Tại Úc, kĩ sư điện chủ yếu làm những công việc toàn thời gian với thời gian làmviệc trung bình là 39.2 giờ/tuần (các ngành nghề khác là 40,9/tuần) và thu nhập trướcthuế là $2.000 (tương đương 43 triệu VND/tuần)
Tại Mỹ, nghề kỹ sư điện chiếm hai phần ba (trên tổng số 1,6 triệu) lực lượng laođộng kỹ thuật của Mỹ
Tại Ấn Độ, nhu cầu nhân lực Kỹ sư điện khá cao Trong những năm gần đây,khắp nơi ở Ấn Độ nhu cầu sử dụng điện tăng mạnh,
điều này đem đến nhiều cơ hộicho các kỹ sư điện Mức lương trung
bình của một kỹ sư điện ở Ấn Độ khoảng453.235 Rupi mỗi năm Việt Nam chúng ta đang tiếp thu những thành tựu khoa học có
sẵn của các nướcphát triển trước để rút ngắn việc nghiên cứu và tập
trung vào các công việc chế tạo,sản xuất để tạo ra sản phẩm phục
vụ cho đời sống luện đại Vì vậy việc năng cao trìnhđộ khoa học kỹ thuật sẽ diễn ra một cách nhanh chóng rút ngắn khoảng cách kỹ thuậtvới các nước phát triển Kỹ thuật là một lĩnh vực phát triển rộng lớn liên quan trực tiếpđến các giai đoạn từ sản xuất đến kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Những tiến bộ củakhoa học, kỹ thuật góp phần lớn vào công cuộc cải thiện cuộc sống về cả kinh tế, vănhóa,
xã hội và giáo dục hiện nay Với vai trò quan trọng như thế thì ngành kỹ thuật đòihỏi một số lượng lớn kỹ sư có tay nghề cao 1.3 Khái quát và vai trò của ngành kĩ thuật điện, điện từ đối với sự
phát triển kinh tế xã hội
Trang 9Kĩ thuật điện từ là ngành kĩ thuật mũi nhọn, hiện đại là đòn bẩy giúp các ngànhkhoa học khác phát triển Kĩ thuật điện từ ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực như:
1.4 Đối với sản xuất
> Điều khiển tự động hóa các quá trình sản xuất, nhiều công nghiệm mới đã xuấthiện làm tăng năng suất và chất lượng sản
phẩm
> Chế tạo máy: Dùng nhiều loại máy cất, gọt kim loại làm việc theo chương trìnhkĩ thuật số
> Trong ngành luyện kim: Nhiệt luyện bằng lò cảm ứng dùng dòng điện cao tần đãnăng cao chất lượng sản phẩm
> Trong nhà mày
San xuat XI mang: Tu
dong theo doi va
dieu khién toan bo
7
qua
> Trong nhà máy sản xuất xi măng: Tự động theo dõi và điều
khiển toàn bộ quátrình sản phẩm
> Trong công nghiệp hóa học: Mạ đúc chống ăn mòn kim loại
> Trong nông nghiệp Kĩ thuật lạnh và chiếu xạ giúp bảo quản
thực phẩm Ngưnghiệp Dùng máy siêu âm đánh bắt cá
> Trong giao thông vận tải: Chỉ huy chuyển bay, dẫn tàu biển
> Bưu chính viễn thông: Kí thuật tương tự sang kĩ thuật số Phát thanh truyền hình.Thông qua vệ tinh phủ sóng toàn quốc
1.4.1 Đối với đời sống:
Trang 10> Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người
> Trong ngành khí tượng thủy văn: Tự động đo đạt cung cấp dữ liệu, báo cáonhanh chóng, chính xác
> rong lĩnh vực y tế: tạo các máy điện tim, điện não, X
> Trong các ngành thương mại, ngân hàng tài chính, văn hóa, nghệ thuật, được ứng dụng và phát triển
1.5 Định hướng phát triển ngành- thách thức và cơ hội
1.5.1 Cơ hội
Các bạn sinh viên có thể đưa vào sở thích, mục tiêu mà có thể lựa chọn chomình một ngành phù hợp Hơn thế nữa, khi tham gia vào khối ngành kỹ thuật bạn sẽđược thực hành dựa trên lý thuyết,
đó chính là yếu tố quan trọng giúp chúng ta có cáinhìn rõ hơn về
đúng ngành học mà chúng ta chọn.Bạn sẽ được các giáo viên hướng dẫn tận tình, được phân vào những công ty vàđược thực tập ngay tại đó, đồng thời ban sẽ có cơ hội để thể hiện bản thân mình Trongquá trình thực tập nếu bạn thể hiện tốt khả năng của mình thi
có thể sẽ được nhận vàolàm việc ngay sau khi tốt nghiệp
1.5.2 Thách thức
Thứ nhất, người học cần phải có nhận thức đầy đủ về bản chất, khả năng tư duyđiều phối tích hợp các yếu tố kỹ thuật giữa con người với máy móc Điều này đặc biệtcần đến tư duy logic, khả
năng xử lý và tiếp nhận thông tin cũng như điều phối hoạtđộng của máy móc
Để sở hữu được những yếu tố này đòi hỏi người học cản chú
tâm chăm chỉ họctập, tích lũy kiến thức không chỉ ở những năm du học mà còn xuyên suốt quãng thờigian làm việc sau này
Trang 11Thứ hai, đòi hỏi người học cản phải có sự phát triển dựa trên tích lũy nền tanglau dai từ nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu cơ bản
Cần định hướng và chủ tâm ngay từ đầu ở những lĩnh vực vật
lý, sinh học đồngthời mớ rộng hướng nghiên cứu đến các ngành công nghệ mới như khoa học máy tínhvà trí tuệ nhân tạo, các lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu các công nghệ mang tínhđột phá Nghiên cứu và phát triển chúng trở thành những ngành kĩ thuật mũi nhọntrong tương lai
Thứ ba, thách thức về sự gia tăng bức xúc xã hội do sự thâm nhập của các côngnghệ kỹ thuật số và các động lực của việc chia sẻ thông tin tiêu biểu của truyền thôngxã hội Ngoài ra, ngành cũng phải đối mặt với những hạn chế mà bản thân nó phát sinhnhư ô nhiễm môi trường, đạo đức xã hội, an toàn lao động
1.6 Nhu cầu nhân lực của ngành
Sự gia tăng nhu cầu sử dụng các thiết bị điện ngày càng lớn Điều này càng thểhiện rõ hơn trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 40 cùng vớisự phát triển của các thiết bị điện, điện tử, các vi mạch điện tử, các bộ điều khiển luệnđại được ứng dụng vào trong công nghiệp, sản xuất hướng đến tự động hóa
các dâytruyền công nghệ, các thiết bị, máy móc thông qua các hệ
thống điều khiển từ các thiếtbi điện - điện tử Đây chính là cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Điện - điện từ Bởinhu cầu tuyển dụng
về nguồn nhân lực chất lượng cao có chuyên môn về lĩnh vực“Điện -
điện tử" để làm chủ các dây truyền sản xuất hiện đại đáp ứng được yêu cầu sảnxuất là rất lớn
Việt Nam hiện đang trở thành một trong những công xưởng sản
xuất hàng điệntử của thế giới và là điểm đến hấp dẫn của nhiều
dòng vốn Theo dự báo nhu cầu nhân lực lao động thì hiện nay hàng
Trang 12loạt các ngành về Điện tử viễn thông Cơ Điện tửLuyện kim Ô tô, Chế tạo máy đang rất thiếu nhân lực Đây là cơ hội để các bạn Sinhviên thực sự có năng lực, được đào tạo tốt trong quá trình theo học ngành điện từ có được việc làm cao sau khi tốt nghiệp ra trường
Trang 13CHUONG 2: NANG LUONG MAT TROI
CHƯƠNG 2: NẴNG LƯỢNG MẶT TRỜI
2.1 Khái niệm năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời (thuật ngữ tiếng Anh là Solar energy) là năng lượng bức xạđược tạo ra nhờ mặt trời Đây là nguồn năng lượng được khám phá, khai thác và tậndụng đầu tiên trên trái đất, trước cả khi con người tạo ra lửa Mặt trời là nguồn năng lượng vô
tận và miễn phí của Trái Đất Mỗi giây, mặt trời phát ra lượng năng lượngkhổng lồ, đủ để cung cấp năng lượng cho toàn bộ hành tinh
trong một năm Tuy nhiên,việc thu thập và sử dụng năng lượng mặt
trời cần sự hiểu biết và công nghệ phù hợp
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, tái tạo, có tiềm năng to lớn đểphát triển Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năng lượng mặt trời có thể đápứng 100% nhu cầu năng lượng toàn cầu vào năm 2050 Tuy nhiên, để tận dụng hiệuquả nguồn năng lượng này, con người cần hiểu rõ về nó
Năng lượng mặt trời là dạng năng lượng bức xạ và nhiệt được tạo ra bởi mặttrời Năng lượng này được truyền tới trái đất dưới
dạng sóng điện từ Năng lượng mặttrời có thể được sử dụng cho
nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: sản xuất điện năng,nấu nướng, làm mát, hệ thống sưởi ấm, chưng cất nước, khử trùng,
chiếu sáng, viễnthông
Việc hiểu rõ về năng lượng mặt trời là gì sẽ giúp con người lựa chọn được giảipháp sử dụng năng lượng mặt trời hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của mình