Câu 8: trình bày hiện tượng trong thời kỳ chuyển dạ: cơn co tử cung, cơn co thành bụng , những thay đổi tại cổ tử cung và các loại đầu ối?. - Khuyên các cặp vợ chồng mong muốn có con đến
Trang 1ĐIỀU DƯỠNG SẢN KHOA
Câu 6: trình bày việc thực hiện chăm sóc chẩn đoán thai nghén?
Câu 7: trình bày những dấu hiệu chuyển dạ?
Câu 8: trình bày hiện tượng trong thời kỳ chuyển dạ: cơn
co tử cung, cơn co thành bụng , những thay đổi tại cổ tử cung và các loại đầu ối ?
Câu 9: trình bày công tác điều dưỡng khi thực hiện đỡ đẻ đầu?
Câu 10: trình bày cách đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ?
Câu 11: trình bày những hiện tượng giải phẩu sinh lý sau đẻ: tinh thần, vệ sinh, thay đổi ở bụng , cơn co hồi tử cung, sản dịch
Trang 2Câu 12: trình bày nhận định và kế hoạch chăm sóc chăm sóc sản phụ sau đẻ?
Câu 13: trình bày định nghĩa, nguyên nhâm hình thái lâm sàng của cuộc sẩy thai?
Câu 14: trình bày đại cương, hội chứng protein niệu?
Câu 15: trình bày triệu chứng lâm sàng của tiền sản giật
và sản giật?
câu 16: lập kế hoạch chăm sóc tiền sản giật và sản giật Câu 17:lập kế hoạch chăm sóc của dọa vỡ và vỡ tử cung Câu 18: lập Kế hoạch chăm sóc chảy máu sau đẻ?
Câu 19 : trình bày các hình thái lâm sàng của nhiễm khuẩn hậu sản
Câu 20: trình bày phương pháp tránh thai bằng thuốc tránh thai đơn thuần?
Câu 20: trình bày phương pháp tránh thai bằng thuốc tránh thai đơn thuần?
Câu 21: trình bày nguyên nhân và triệu chứng của thai ngoài tử cung?
Câu 20: trình bày phương pháp tránh thai bằng thuốc tránh thai đơn thuần?
Câu 21: trình bày nguyên nhân và triệu chứng của thai ngoài tử cung?
Câu 22: nêu đại cương và trình bày triệu chứng , hướng xử
lý của rau tiền đạo?
Câu 23: nêu đại cương và trình bày triệu chứng, hướng xử
lý của rau bong non?
Trang 3Câu 24: triệu chứng và biến chứng của u nang buồng trứng?
Câu 25: triệu chứng lâm sàng và biến chứng của u xơ tử cung?
Câu 26: nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của thai chết lưu?
Câu 27: thực hiện kế hoạch chăm sóc của ung thư vú?
câu 28: trình bày cách chăm sóc của rau tiền đạo khi chưa chuyển dạ?
câu 29: trình bày thực hiện kế hoạch chăm sóc phụ nữ mắc khối u sinh dục?
câu 30: trình bày triệu chứng ung thư vú?
ĐÁP ÁN
Câu 1: trình bày công tác điều dưỡng trong thực hiện thụ tinh làm tổ phát triển tạo trứng?
Nhân định: cần nhận định nguyện vọng, tuổi tác ,hoàn cảnh kinh tế, địa vị
xã hội vì có thai là một quá trình sinh lý Tuy vậy , tùy đối tượng để khuyên
có sinh hay không trong thời kỳ có thai nên tránh kiêng hem, dùng chất kích thích, làm việc nặng đặc biệt, hạn chế dùng thuốc và nếu có nên phai hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa , nhất là trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén
Kế hochj chăm sóc :
- Đối với nam: nếu có bệnh cần chữa khỏi mới nên có con
- Đối với nữ: cần giáo dục cho họ biết ngày rụng trứng để có thai và trán thaitheo ý muốn
Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
Trang 4- Khuyên các cặp vợ chồng mong muốn có con đến gặp bác sĩ chuyên khoa sản để tư vấn xem nên có thai hay không
- Hướng dẫn người vợ ghi nhật kí kinh nguyệt , tự đo thân nhiệt của mình và phát hiện dấu hiệu rụng trứng
- Hướng dẫn các cặp vợ chồng biết những dấu hiệu thai nghén ban đầu
- Nếu có y lệnh dùng thuốc của bác sĩ thì phải thực hiện nghiêm chỉnh không
tự ý dùng thuốc
- Nếu phát hiện dấu hiệu bất thường thì đến bác sĩ ngay
Câu 2: trình bày kế hoạch chăm sóc trẻ sau đẻ khi sổ thai và các chăm sóc khác?
Chăm sóc ngay khi sổ thai
- Sau khi sổ thai, để trẻ nằm ở tư thế đầu thấp, làm thông đườn hô hấp: hút nhớt ở hầu họng và hốc mũi nhẹ nhàng và vô trùng
- Đặt trẻ lên bàn làm rốn , cặp và cắt rốn cho trẻ, sát khuẩn rốn bằng cồn 70o
- Quan sát toàn trạng của trẻ
- Giữ ấm cho trẻ:
+ nhệt độ phòng trẻ từ 28-32 độ
+lau khô trẻ sau đẻ bằng khăn khô , mềm và sạch
+mặc áo, quấn tả, đội mủ ngay sau khi làm rốn
Các chăm sóc khác
- Tiêm bắp vitamin K1 1 mg liều duy nhất đề phòng xuất huyết
- Nhỏ mắt bằng dung dịch argyrol 1% trong đó có nitrat bạc đề phòng trẻ bị viêm mắt do nhiễm lậu cầu
- Kiểm tra hậu môn để phat hiện di tật bẩm sinh
- Cân , đo chiều dài , vòng đầu và vòng ngực
- Cho trẻ nằm cạnh mẹ và khuyến khích cho bú mẹ sớm khoảng 30 phút sau sinh để giúp chóng lên sữa và gips tử cung co hồi tốt
- Trước và sau khi chăm sóc cán bộ y tế phải rửa tay thật sạch , tránh nhiễm trùng chéo, các dụng cụ khi dùng cho trẻ phải được khứ khuẩn rồi hấp tiệt khuẩn, áo tã trẻ cũng cần phải sạch sẽ
- Tiêm chủng:
Trang 5- khuyến khích cho trẻ bú sớm sau đẻ
- nuôi con bằng sữa mẹ
- khi cho bú cần bế con đúng tư thế đẻ giúp trẻ but tốt , khỏi sặc sữa
câu 3: trình bày những thay đổi GPSL ở bộ phạn sinh dục của
nữ khi có thai?
Thân tử cung:
- Ba tháng đầu tử cung lớn theo đườn kính trước sau làm thân tử cung tròngnhư quả bóng do đó có thể nắn thấy tử cung qua cùng đồ bên của âm đạo( gọi là dấu hiệu Noble)
- Mỗi tháng thân tử cung cao lên 4cm , trừ tháng đầu tiên tử cung còn sau khớp vệ
Sinh lý tử cung dễ bị kích thích trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối do đó nên hạn chế giao hợp
Tại eo tử cung:khi có thai tử cung mềm , khám âm đạo , kết hợp với tay nắm bụng có cảm giác như thân và cổ tử cung tách rời nhau do cổ tử cung quá mềm( gội là dấu hiệu Hegar)
Tại cổ tử cung: khi có thai cổ tử cung có màu tìm và trở nên mềm mại hơn
Các thay đổi khác : âm hộ, âm đạo và các dây chằng đều thay đổi theo , có khả năng dãn nở và mềm ra để chuẩn bị cho cuộc đẻ
Câu 4: trình bày thực hiện kế hoạch chăm sóc và theo dõi các thay đổi ở phụ nữ mang thai?
Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
- Quan sát xem thai phụ đã mặc áo quần, váy phù hợp với kích thước thoáng chưa
Trang 6- Quan sát cách ăn uống của thai phụ về số lượng, chất lượng đã phù hợp vớithai phụ chưa Rồi hướng dẫn thai phụ cách ăn uống để đảm bảo cho thai nhi phát triển tốt
- Quan sát thai phụ lao động như thế nào, đã phù hợp với thai phụ chưa, có gây đau bụng, thai máy nhiều hay ít, có nguy hại cho sự phát triển của thai không Sau đó hướng dẫn cho thai phụ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý Trong những tháng cuối cần lao động nhẹ , không gắn sức vì dễ gây đẻ non
- Nếu có bệnh nội khoa như tim mạch thì phải báo ngay cho bác sĩ
- Khuyên sản phụ khám thai ít nhất 3 lần trong thời kỳ có thai
- Theo dõ số lần đi tiểu, đo lượng nước tiểu và tích lại trong 4 giờ nếu< 800
- Ngày càng nôn nhiều
- Đau bụng từng cơn, hay vừa đau lưng vừa ra huyết
- Không đau bụng nhưng ra huyết một ít hay nhiều
- Nhức đầu đau vùng thượng vị ở 3 tgangs cuối là bất thường
- Mờ mắt , hoa mắt là dấu hiệu của cao huyết áp do thai, tiền sản giật
- Thờ ơ với ngoại cảnh hay thấy thai phuk kêu khó thở
- Tự nhiên ra nước hay máu ở âm đạo
- Lên cơn co giật
Câu 5: trinh bày triệu chứng cơ năng và thực thể của sản phụ mang thai 4 – 5 tháng sau và cách chẩn đoán tuổi thai?
Cơ năng:
- Mất kinh vẫn tiếp tục
- Thai bắt đầu máy đạp
- Hết nghén, ăn uống trở lại bình thường
Thực thể
- Bụng to dần lên
- Vết nâu dưới rốn rõ hơn
Trang 7- Sờ thấy thai cử động và di động trong khoang ối; có thể thấy chi, đầu thai nhi
- Nghe tim thai: nhịp tim thai bình thường là 120 – 160 l/p , < 120l/p là suy chậm > 160l/p là suy nhanh
Chẩn đoán tuổi thai:
- Ngày giao hợp có rụng trứng( khó chính xác)
- Ngày đầu có kỳ kinh cuối cùng
+ chín tháng 10 ngày dẫn đến ngày sinh dự đoán : ngày + 7 tháng – 3
- Dựa vào thai máy đạp
- Bề cao tư cung: BCTC/4 + 1= số tháng mang thai
Câu 6: trình bày việc thực hiện chăm sóc chẩn đoán thai nghén?
Nhận định:
- Sau khi có thai, thai nhi ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ và ngược lại
- Cân nặng sản phụ ( 9 tháng) tốt nhất tăng khoảng 10 -12 kg, nếu dưới 8 kg chứng tỏ suy dinh dưỡng
- Đo chiều cao sản phụ : khi sp < 1m45 có nguy cơ đẻ khó
- Đo huyết áp: bình thường 120/70 mm Hg khi huyết áp >=140/90 mmHg hoặc <=90/60 mmHg là không tốt
- Bắt mạch bình thường 60-80l/p nếu lớn hơn 100l/p là không tốt
- Chiều cao tử cung: đo từ khớp vệ lên đáy tử cung
Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
- Hỗ trợ cho bệnh nhân khám thai:
+ cân thai phụ , trước khi cân bao giờ cũng kiểm tra thăng bằng của cân và sau khi có thai Đo chiều cao của thai phụ
+đo huyết áp
+bắt mạch
+ đếm nhịp thở
+ đo chiều cao tử cung
- Thông báo cho thai phi trước và sau khi khám thai:
+lấy mãu nước tiểu thử protein hay HCG : dặn dò sản phụ nhịn tiểu và uống nhiều nước , lọ đựng nước tiểu phải sạch và thường lấy vào buổi sáng+ chuẩn bị để thử máu: dặn thai phụ nhịn ăn trước khi lấy máu
Trang 8+ chuẩn bị siêu âm:
Nếu để chẩn đoán thai sớm , rau tiền đạo hay những bất thường khác thai phụ phải nhịn tiểu để đảm bảo cho kết quả siêu âm
Nếu làm siêu âm để chẩn đoán ngôi thai , nước ối và hoạt độngcủa tim thai thì thai phụ không cần phải nhịn đi tiểu
Điều dương viên phải kiểm tra xem đã chuẩn bị đầy đủ chưa:
- Các phương tiện và dụng cụ vệ sinh đường SD : bô dẹt vệ sinh đường SD ,
ẩm đầy nước chín, mỏ vịt, bông thấm nước
- Các phương tiện chiếu sáng
- Các thuốc cần cho thăm khám
- Các dụng cụ thăm khám
- Giấy tờ bệnh án, phiếu khám thai nghén, phiếu xét nghiệm
Câu 7: trình bày những dấu hiệu chuyển dạ?
Cơ năng:
- Có cơn đau tử cung xuất hiện ngày càng tăng
- Có chất nhầy hồng ở âm đạo
Thực thể
- Cơn co tử cung nhịp nhàng ngày càng tăng , khoảng cách giữa 2 lầnđau ngày càng gắn lại lúc bắt đầu chuyển dạ cơn co tử cung 10- 15 giây , thời gian nghỉ 10 -15 phút
- Khi tử cung mở hết 10 cm cơn co tử cung trung bình 45-60 và thời gian nghỉ1-2 phút
- Xuất hiện ngoài ý nuốn ngày càng tăng và gây đau
- Là động lực chủ yếu của cuộc chuyển dạ
Cơn co thành bụng
Trang 9- Cơn co thành bụng kết hợp với cơn co tử cung để đưa thai ra ngoài
- Xuất hiện khi cổ tử cung đã mở hết ngôi thai tỳ vào đáy chậu
Những thay đổi tại cổ tử cung
- Hiện tượng xóa : là hiện tượng biến đổi cổ tử cung từ hình trụ thành một vách phên mỏng
- Hiện tượng mở: là hiện tượng cổ tử cung từ 1-10cm dưới tác dụng của cơn
co tử cung
Các loại đầu ối:
- Đầu ối dẹt: giữa màng thai và đầu thai nhi có lượng nước ối rất ít chứng tỏ ngôi thai cúi tốt
- Đầu ối phồng : màng thai ở xa đầu thai nhi bằng một lượng nước ối khá nhiều chứng tỏ ngôi cúi chưa tốt
- Đầu ối quả lê: màng ối mất tính đàn hồi gặp trong thai chết lưu
Câu 9: trình bày công tác điều dưỡng khi thực hiện đỡ đẻ đầu?
- Khi âm hộ mở rộng bằng trái cam nhỏ ( khoảng 3 ngón tay thì bắt đầu đở đầu đở đẻ) một tay áp vào tầng sinh môn , giữ trán lại để chẩm sổ trước
- Tay kia dùng các đầu ngón tay ấn xuống giúp chẩm cúi tốt
- Khi chẩm tới bờ dưới xương mu thì đầu cúi kết thúc và chuyển sang đầu ngửa
- Người đỡ đẻ hướng dẫn cho đầu ngửa từ từ , để tránh rách tầng sinh môn ,một tay giữ chặt tầng sinh môn , tay kia giúp đầu ngữa lần này lần lượt trán, mặt, mũi, cằm lần lượt sổ ra ngoài
Câu 10: trình bày cách đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ?
- Ngay sau đẻ thường dùng bảng điểm của Apagar để đánh giá tình trạng trẻ
sơ sinh sau đẻ 1 phút và sau 5 phút
Nhịp tim >100l/p <100/p Rời rạc, không
đập
Màu da Hồng hào Tím tái nhẹ Tím tái hoàn
toàn
Trang 10Trương lực cơ Mạnh Yếu Không đạp chọiPhản xạ Nhăn mặt hắt
Tắm trẻ thường tắm vào ngày thứ 2 sau đẻ , không nên tắn quá 5 phút, tắmbằng nước ấm khoảng 36-37o C trung bình nên tắm 1 ngày / lần bồng trẻ
đi tiêm chủng đúng dịch
Câu 11: trình bày những hiện tượng giải phẩu sinh lý sau đẻ: tinh thần, vệ sinh, thay đổi ở bụng , cơn co hồi tử cung, sản dịch
Về tinh thần: cần động viên , an ủi sản phụ khi cuộc đẻ không vừ ý
Về vệ sinh: nằm nơi yên tĩnh , thoáng mát, vệ sinh, theo dõi dấu hiệu sinh tồn nhất là trong 6 giờ đầu sau đẻ để đề phòng băng huyết không nên thăm viếng nhiều , để phòng gây bệnh cho sản phụ và trẻ sơ sinh
Thay đổi ở bụng: khi có thai bụng có khuynh hướng to lên , sau đẻ co lại trở
về trạng thai bình thường bị nhãm thành bụng do đó cần có bài tập thể dục sau đẻ
Theo dõi cơn co hồi tử cung: sau đẻ tử cung ngang rốn hoặc dưới rốn
( khoảng 15 cm trên vệ) mối ngày cơn co hồi từ 1-1,5 cm , khoảng 13- 14 ngày thì không sờ thấy tử cung trên vệ thường khi tử cung co hồi thì gây đau cho sản phụ
Trang 11- Phỉa theo dõi số lượng, màu sắc , nùi của sản dịch hàng ngày bình thường sản dịch có màu tanh, nồng của máu
- Từ ngày 1-3 sau đẻ sản dịch là máu cục và loãng từ ngày 4-8 là màu máu
cá , từ ngày thứ 8 trở đi sản dịch chủ yếu là huyế thanh vàng
Câu 12: trình bày nhận định và kế hoạch chăm sóc chăm sóc sản phụ sau đẻ?
Nhận định: nguy cơ lớn nhất của sản phụ sau đẻ là chảy máu( nếu mất máu hơn 300 ml sau đẻ gọi là băng huyết) do đó, sau đẻ cần nhận định cầu an toàn nếu không sờ thấy cầu an toàn, âm đạo ra máu cục, máu tươi là bất thường
- Theo dõi máu chảy ở âm hộ âm đạo bằng cách xem băng vệ sinh
- Theo dõi sản phụ, vệ sinh ân hộ, tần sinh môn, khuyên sản phụ tập vận động sớm sau sinh
- Hướng dẫn sản phụ ăn uống theo nhu cầu và khẩu vị không kiêng hemCâu 13: trình bày định nghĩa, nguyên nhâm hình thái lâm sàng của cuộc sẩy thai?
Định nghĩa: sẩy thai là trường hợp thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước
kỳ thai có thể sống được < 22 tuần
Nguyên nhân:
- Do trứng làm tổ bất thường
- Do mẹ bị chấn thương
- Do nhiễm độc, nhiễm trùng cấp tính
- Do tử cung bị biến dạng, tử cung quá nhỏ
- U xơ hoặc hở eo tử cung
- Do nội tiết bất thường
Hình thái lâm sàng
- Dọa sẩy: ra máu âm đạo ít, có cảm giác nặng bụng dưới, cổ tử cung tròn dài
và đóng kín( hình thái duy nhất vẫn giữ được thai)
Trang 12- Sẩy thai không tránh được:
+ đau bụng từng cơn vùng thượng vị
+ ra máu âm đạo đỏ tươi hay cục
+ đoạn dưới tử cung phình to
+ cổ tử cung hé mở hoặc có thể thấy nhau thai
- Sẩy thai băng huyết:
+ bên cạnh dấu hiệu sẩy thai trên còn ra máu nhiều
+ sản phụ thường choáng do mất máu
- Sẩy thai nhiễm trùng: bệnh cạnh sẩy thai còn có dấu hiệu nhiễm trùng như:Sốt cao, đau bụng, dịch hôi chảy ra ở âm đạo
- Sẩy thai liên tiếp: là sẩy thai từ 3 lần trở lên
Câu 14: trình bày đại cương, hội chứng protein niệu?
Về đại cương: nhiễm độc thai nghén chưa có nguyên nhân rõ nhưng có mộtyếu tố thuận lợi là:
- Hay gặp ở người đẻ con so
- Hay xảy ra ở mùa rét, ẩm lạnh
- Hay gặp ở những người làm việc quá sức
hội chứng protein niệu:
a.protein niệu đơn thuần:
- là triệu chứng sớm xuất hiện lặng lẽ và âm thầm
- thường xuất hiện vào tháng thứ 8 và 9
-sau đẻ dễ gây băng huyết
c protein niệu kết hợp với phù và cao huyết áp
Trang 13- là hình thái nặng nhất trong đó huyết áp cao là dấu hiệu chính
( HA>=140/90 mmHg)
- protein niệu từ 5-7 g/l
-hình thái này dễ gây thai chết lưu Sản giật, băng huyết sau đẻ
Câu 15: trình bày triệu chứng lâm sàng của tiền sản giật và sản giật?
triệu chứng của tiền sản giật:
- HA cao
- Protein niệu ngày càng nhiều trong nước tiểu
- Phù toàn thân
- Có các dấu hiệu khác kèm theo như: nhức đầu , hoa mắt, đai vùng thượng
vị, buồng ngủ ban ngày
Triệu chứng của sản giật:
a.giai đoạn xâm nhiễm:
- các cơ co xuất hiện ở mặt
-Lưng ưỡn cong
-hai tay nắm chạt, hai chân duỗi,răng nghiến chặt
-khó thở, người tím tái
c giai đoạn giật cách gián
sau cơn giật cứng,các cơ giãn ra toàn thân có những cử động lộn lộn, lưỡi thè ra thụt vào, hai chi trêm co duỗi như người đánh trống
Trang 14d giai đoạn hôn mê
cuối cùng bệnh nhân đi vào hôn mê, nhẹ thì mê ngắn 5-10 phút, nặng thì mê sâu 1-2 ngày
câu 16: lập kế hoạch chăm sóc tiền sản giật và sản giật
- Cân bằng dịch của thai phụ
- Dấu hiệu cận lâm sàng
- Chế độ ăn nghỉ, vệ sinh của thai phụ
- Nhận định tim thai trên monitor : nhịp tim thai cơ bản, sự biến đổi nhịp timthai, kiểu nhịp tim thai
Thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Cung cấp thông tin về nhiễm độc thai nghén cho thai phụ
- Giúp đỡ các bác sĩ trong khi thăm khám và điều trị , thông báo kết quả thămkhám của thai phụ
- Giải thích các thủ thuật có thể làm cho thai phụ
- Thông báo cho bác sĩ mội thay đổi nhịp tim thai trên monitor
- Cho thai phụ nằm phòng cách ly, yên tĩnh, kín gió
- Cho thai phụ thở oxy qua mặt nạ hoặc qua sond mũi
- Chuẩn bị cấp cứu sơ sinh non, yếu , ngạt
- Chuẩn bị mọi phương tiện thuốc cấp cứu
- Theo dõi toàn trạng mạch Nhiệt, huyết áp
- Theo dõi lượng nước tiểu trong ngày
- Chế đọ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhẹ dễ tiêu
- Giữ ấm cho thai phụ
- Thực hiện y lệnh đầy đủ chính xác
Câu 17:lập kế hoạch chăm sóc của dọa vỡ và vỡ tử cung