Công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt (Nguyễn Văn Dán).pdf Công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt (Nguyễn Văn Dán).pdf Công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt (Nguyễn Văn Dán).pdf Công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt (Nguyễn Văn Dán).pdf
Trang 1
Ø.1 HO TRO Ấ T TAI LIEU HC IE
‘Mustenite “Martensit Tempered Martens itte
NHÀ XUẤT BAN Sos :
—=pAl HỌC ‘tude GIA TP P
củ: ;
Trang 2_ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCHKHOA -
N guyén Van Dan
CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN
_ VÄ XỬ LÝ BÊ MẶT
(Tai ban lần thứ hai)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA ˆ
_—— TP HỖ CHÍ MINH -2010 - ¬
Trang 3LOI NOI DAU
PHANI CONG NGHE NHIET LUYEN
Chuong 1 LY THUYET CHUYEN BIEN PHA TRONG KIM LOAI
VA HOP KIM
1.1 Chuyển biến khi nung nóng thép: peclit thành ôstenit (P > y)
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của chuyển biến
1.1.2 Cơ chế chuyển biến P > y
1.1.3 Động học của chuyển biến P — y
1.1.4 Hat éstenit
1.2 Chuyển biến khi làm nguội chậm ôstenit thành pecHt
(y~ P) trong thép
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
1.2.2 Cơ chế chuyển biến y P
1.2.3 Động học của chuyển biến y —> P
1.3 Chuyển biến khi làm nguội nhanh ôstenit thành
1.3.1 Cấu trúc tinh thể và tính chất của mactenxit
1.8.2 Các đặc điểm của chuyển biến y M
13.3 Ổn định hóa ôstenit
1.4 Chuyển biến trung gian ôstenit thành bainit (y > B) trong thép 1.6 Chuyển biến khi ram thép
1.6.1 Các giai đoạn chuyển biến khi ram thép
1.5.2 Anh hudng cia cée nguyén ié hop kim đến chuyển biến -
khi ram thép
1.6 Sự phân hủy các dung dịch rắn quá bão hòa
Chương 9 CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN
2.1 Nung nóng thép và hợp kim
2.1.1 Yêu câu đối với việc nung nóng thép và hợp kim
2.1.2 Các phương pháp nung nóng
9.1.3 Xác định thời gian nung nóng và giữ nhiệt
2.1.4 Ôxy hóa và thoát cacbon khi nung nóng thép
3.1.5 Các thiết bị hung và môi trường nung
Trang 42.3.6 Các khuyết tật xảy ra khi tôi và ram thép
9.4 Nhiệt luyện gang
9.4.1 Nhiệt luyện gang xám
2.4.2 Nhiệt luyện gang cầu
9.5 Nhiệt luyện hợp kim màu
8.2 Hóa - nhiệt luyện
3.2.1 Khái niệm chung
3.2.2 Thém cacbon
3.2.3 Tham nite
3.2.4 Thấm đồng thời cacbon và nitơ (C —-N)
3.2.5 Thấm cacbon và thấm nitơ bằng ion hóa
3.2.6 Thấm các nguyên tế khác
8.3 Phủ chống mài mòn
3.3.1 Công nghệ hàn đắp hợp kim chống mài mòn
3.3.2 Công nghệ phun phủ hợp kim chống mài mòn
bằng ngọn lửa và plazma
3:3.3 Mạ kim loại và hợp kim chống mài mòn
3.4 Hóa bên bằng biến cứng cơ học và cơ nhiệt luyện
Trang 53.4.2 Hóa bên bằng cơ-nhiệt luyện
Chương 4 BẢO VỆ VÀ TRANG TRÍ BỂ MẶT
4.1 Mạ điện
4.1.1 Những khái niệm cơ bản về mạ điện
4.12 Chuẩn bị bễ mặt trước khi mạ điện
4.1.3 Thiết bị phân xưởng mạ
4.1.4 Mạ kẽm
4.15 Mạ đồng
4.16 Mạ niken
4.1.7 Ma crom
4.2 Ôxy hóa và phốt phát hóa kim loại và hợp kim
4.2.1 Nhuộm đen thép và gang
4.2.2 Phốt phát hóa thép và gang
4.2.8 Ôxy hóa - nhuộm màu nhôm và hợp kim nhôm
4.2.4 Oxy héa va thu động hóa đồng
4.3 Các phương pháp phủ bảo vệ khác
4.8.1 Phương pháp phủ nhúng kim loại nóng chảy
4.3.2 Phương pháp phun phủ bể mặt
PHAN IIT | PHY LUC
Phụ lue 1 Quy trình nhiệt luyện, cơ tính và công dụng một số
mác thép và hợp kim màu Phụ lục 2 Một số vật liệu làm anốt dùng trong kỹ thuật mạ
Phu luc 3 Một số hóa chất thường dùng trong kỹ thuật mạ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, sự phút triển mạnh mẽ của ngành uột liệu đã đáp ứng nhu
edu của các ngành kinh tế quốc dân như: cơ khí, xây dụng, điện - điện tủ, hóa học Muốn sử dụng uột liệu có biệu quả, chỉ có uật liệu tốt thôi thì chưa đủ mà còn cân phải qua công nghệ xử lý uật liệu nhằm đạt được các tính năng cân thiết Giáo trình này biên soạn nhằm phục bụ cho công tác
giảng day vé hoc tap cde môn học có liên quan đến công nghệ xử ký uật liệu kim loại, phù hạp uới nội dung, phương phúp giảng dạy của Trường Đại học
Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hỗ Chí Minh
Nội dung của giáo trình này gồm hai phân chính:
Phân I: Công nghệ nhiệt luyện
Phần 1l: Xử lý bê mặt
Phân Câng nghệ nhiệt luyện gôm:
Chương 1: Giới thiệu lý thuyết chuyển biến pha khi nhiệt luyện thép
va hop kim
Chuong 2: Giới thiệu các công nghệ nhiệt luyện như công nghệ nung nóng, i va thường hóa, tôi uà rơm, nhiệt luyện gang va hop kim mau
Phân Xit lf bé mat gém:
Chương 3: Giới thiệu các công nghệ hóa bên bê mat chi Tiết thép như
các phương pháp tôi bề mặt, hóa nhiệt luyện, phun phủ chống mài mòn, hóa
bên: bằng cơ học 0ò cơ nhiệt luyện
Chương 4: Giới thiệu các phương pháp bảo uệ uờ trang trí bé mat, bao
gồm các khái niệm cơ bản uề mẹ điện, các công nghệ mạ kẽm, đông, nihen,
crôm, các công nghệ oxy hóa oà phốt phát hóa bữm loại oò hợp bìm
Ngoài ra, trong phân Phụ lục còn cung cấp cho bạn đọc một số qui
trình nhiệt luyện, cơ tính uà công dụng của một số mác thép 0à hop kim sit dụng cũng như các uột liệu, hóa chất sử dụng trong kỹ thuật mẹ
Giáo trình này được biên soạn lần đâu uì thế không thể tránh khôi các
gai sót, rất mong được sự góp ý của các độc giả Túc giả xin chân thành cảm
ơn Bạn giám hiệu Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hỗ Chí
Minh uè các đơn uị, ban, ngành có liên quan đã hỗ trợ nhiều mặt để xuất bản cuốn sách này
Thu góp ý xin gửi uê địa chỉ: Đại học Quốc gia Tp Hỗ Chí Minh -
Trường Đại học Bách khoa - Bộ môn Công nghệ Vột liệu kứm loại uà hếp kim- Khoa Công nghệ Vật liệu
Tác giả
TS Nguyễn Văn Dân
Trang 7PHAN I |
CONG NGHE NHIET LUYEN
Trang 8Chuong 1
LY THUYET CHUYEN BIEN PHA TRONG KIM LOAI VA HOP KIM
Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết về
các dạng chuyển pha khi nung nóng, giữ nhiệt, làm nguội thép cũng như các
chuyển biến khi ram, hóa già thép và hợp kim màu Các kiến thức trong
chương trình này sẽ là cơ sở chọ các quá trình công nghệ nhiệt luyện ở phần
sau
1.1 CHUYỂN BIẾN KHI NUNG NÓNG THÉP: PECLIT THÀNH ÔSTENIT
(P->+y)
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của chuyển biến
Phần này chỉ giới hạn nghiên cứu đối với thép cùng tích (0,8 %C) có tổ
chức tương ứng là peclit, các loại thép khác được suy ra từ lý thuyết này Như đã biết peclit là một hỗn hợp cơ học gồm hai pha: pherit (x) vA xémetit (Xe) Pherit chứa rất ít cacbon (< 0,02 %C) còn xêmentit chứa tới 6,67 %Œ
Ôstenit là dung dịch rắn của cacbon trong sắt, y có thành phần cacbon đồng nhất ở mọi vị trí là 0,8 %
Chuyển biến P > y có một số đặc điểm sau:
- Chuyển biến mang tính chất khuếch tán vì từ một hỗn hợp cơ học
gồm hai pha có thành phần cacbon rất khác nhau chuyển thành một dung
dịch rắn có thành phần đồng nhất đòi hỏi phải có sự khuếch tán từ những vị trí có nồng độ cacbon cao tới những vị trí có nẵng độ cacbon thấp:
PL a + Xe ]> + l
002 %C 667% - oạ gc
- Chuyển biến P — y cũng là quá trình kết tỉnh bao gồm sự sinh mắm
và phát triển mắm Tốc độ chuyển biến phụ thuộc vào chênh lệch năng
lượng tự do trạng thái đầu (peclit) và trạng thái cuối (ôsbenit)
1.1.2 Cơ chế chuyển biến P — y
1: Sự sinh mâm: ôstenit
Mầm ôstenit được sinh ra trên biên giới hai pha pherit (v).và xêmentit
(Xe) như H.1.1
Trang 9nhỏ mịn hơn là do định hướng của các mầm ôstenit khác nhau nên Ít có sự sáp nhập các hạt ôstenit
8- Sự phát triển mdm dstenit
Mầm ôstenit sinh ra nếu có kích thước lớn hơn kích thước tới hạn sẽ
tiếp tục phát triển Sự phát triển mắm ôstenit xây ra bằng cách dịch chuyển biên giới về cả hai phía pherit va xémentit Tốc độ lớn lên của mam ôstenit được quyết định bởi tốc độ dịch chuyển biên giới về phía pherii và xêmentit
được tính như sau:
AC - sự chênh lệch nêng độ cacbon ở bễ mặt biên giới y/x, hoặc
y/œ với nông độ cacbơn trong xêmentit hoặc pherit
AC, xe = xy ~ C/x;
AC, x= Cy, -C (1.2)
Ty (1.1) va (1.2) nhận thấy rằng:
- Tốc độ dịch chuyển biên giới mắm ôstenit phụ thuộc vào hệ số
khuếch tán và gradien nồng độ cacbon trong õsienit và vào sự chênh lệch
nông độ ở bể mặt biên giới AC
- Tốc độ dịch chuyển biên giới của mâm ôstenit về phía pherit lớn hơn
Trang 10- Sau khi chuyển biến kết thúc vẫn còn một lượng xêmentit (hoặc
cacbit trong thép hợp kim) chưa hòa tan hết và thành phần của ôstenit cũng
không đồng đều
3 Sự hòa tan cacbit va déng đêu hóa éstenit trong thời gian
giữ nhiệt
- Sự hòa tan cacbit: như đã trình bày, tốc độ dịch chuyển mắm ôstenit
về phía pherit nhanh hơn nhiều so với về phía xêmentit, do đó kết thúc chuyển biến vẫn còn lại một lượng xêmentit chưa hòa tan hết Trong các
thép hợp kim, ngoài xêmentit còn có cacbit là pha tạo thành giữa các nguyên tố hợp kim và cacbon Vì vậy muốn hòa tan hết xêmentit và cacbit vào ôstenit, cần phải tăng nhiệt độ hoặc kéo dài thời gian Trong công nghệ
xử lý nhiệt (nhiệt luyện), người ta chọn giải pháp giữ nhiệt sau khi nung để thực hiện mục đích này Việc tăng nhiệt độ để hòa tan cacbit ít được sử dụng
vì việc đó có thể làm cho kích thước hạt ôstenit trở nên thô to làm giảm độ
bến Trong một số thép hợp kim cao như thép gió, thép mangan cao người
ta buộc phải tăng nhiệt độ lên rất cao so với A Ca để hòa tan hết cacbit
- Sự đồng đểu hóa ôstenit: ôstenit ngay sau khí tạo thành có thành phần không đồng nhất: Chỗ nào trước là pherit sẽ giàu nguyên tố hợp kim
không tạo cacbit và nghèo cacbon, chỗ nào trước là cacbit sẽ giàu cacbon và
nguyên tố hợp kim tạo cacbit Muốn cho thành phần ôstenit déng déu thi
cũng phải tăng nhiệt độ hoặc thời gian gìữ nhiệt Thông thường giải pháp tăng thời gian giữ nhiệt được sử dụng vì lý do đã nêu trên
1.18 Động học của chuyển biến P > y
Động học nghiên cứu mối phụ thuộc của mức độ chuyển biến theo thời gian Trong điều kiện nung nóng đẳng nhiệt mối quan hệ giữa lượng chuyển
và thời gian theo phương trình sau:
Trang 11
Nếu coi tốc độ sinh mầm và phát triển mầm không phụ thuộc theo thời gian, mầm ôstenit có dạng cầu và quá trình sinh mầm là ngẫu nhiên thì phương trình (1.3) có dạng:
f(t = 1- exp(- 7 NV +9 (1.4)
Đây là phương trình Johnson-Mehl
với: N - tốc độ sinh mắm; V - tốc độ phát triển mắm
"Tại mỗi nhiệt độ có N và V khác nhau, xây dựng được mối quan hệ f{t ) - t theo mỗi nhiệt độ như H.1.3 a
tan 1) % 100 %
Hình 1.2 a) Duang cong déng hoc chuyén pha P > y
b) Biểu đề động học chuyển pha P ~› r
Trong thực tế, người ta quan tâm nhiều đến biểu để động học chuyển
pha p — y như H.1.2 b Biểu đồ động học chuyển pha p -> y được xây dựng từ các đường cong động học chuyển pha (H.1.2 a) Ở mỗi một nhiệt độ ta có hai
điểm bắt đâu và kết thúc chuyển biến Ví dụ: ở tạ ta có thời gian điểm bắt đầu chuyển biến là 1 và kết thúc chuyển biến 1ƒ, tương ứng t¿, tạ, tạ là
3,3,4 và 2,3,4
Từ đó ta xây dựng được mối phụ thuộc của nhiệt độ chuyển biến vào thời gian Trên H.1.2 b, đường 1 là đường bắt đầu chuyển biến, đường 2 là đường kết thúc chuyển biến, đường 3 là đường hòa tan cacbit, đường 4 là đường đồng đều hóa ôstenit
Trọng thực tế, nhiệt luyện quá trình nung nóng là liên tục người ta
dùng biểu đồ H.1.2b để khảo sát xu thế của chuyển biến khi nung liên tục
Ví dụ với vận tốc nung Vạ > V¡ chuyển biến bắt đầu và kết thúc ở nhiệt độ
cao hơn trong thời gian ngắn hơn Thực tế cho thấy khi nung nóng để tôi bề mặt bằng dòng điện cắm ứng (nung nhanh), nhiệt độ tôi bao giờ cũng cao
hơn nhiệt độ tôi thể tích (nung chậm) từ 100 + 150 °C
Trang 12Ly thuyét chuyển biến pha trong kim loại và hợp kim lỗ
Co tinh cia chi tiết như độ dẻo, dai, độ bền phụ thuộc rất nhiều vào
độ nhỏ mịn của tổ chức thép khi sử dụng Độ nhỏ mịn của các tổ chức thép
lại phụ thuộc vào độ nhỏ mịn của ôstenit trước khi phân hóa Tóm lại, độ
hạt của ôstenit quyết định đến cơ tính của chỉ tiết thép
Tùy thuộc vào quá trình biến
được khử ôxy bằng pherosilie và § 3
nhanh theo nhiệt độ (H.1.3: a) nhiệt độ của thép bản chết hạt lớn (q) va
là những lưại thép được biến tính
bằng Ti, V và khứ ôxy bằng nhôm Những loại thép này sau khi tạo thành ôstenit, tiếp tục núng nóng hoặc giữ nhiệt tới 950 + 1000 °C, thậm chí
1100 °C, hat éstenit phát triển rất chậm, quá nhiệt độ này hat dstenit phat
triển rất nhanh (H.1.3 b) Hiện tượng này được giải thích là do các pha cacbit titan, vanadi, pha nitrit nhôm nằm ở biên giới đã cản trê sự lớn lên của hạt ôstenät, quá 950 °O các pha này cũng bị hòa tan và hạt ôstenit tiếp
tục phát triển
Hạt õstenit ban đầu mới sinh ra phụ thuộc mạnh vào tốc độ tạo mầm
N và tốc độ phát triển mắm V theo biểu thức:
1
N2
với: A - số lượng hạt ôstenit trên 1mm diện tích,
Như vậy, tốc độ tạo mâm càng lớn, tốc độ phát triển mâm càng nhỏ thì A càng lớn và hạt ôstenit có kích thước càng nhỏ Các yếu tố như bản chất của thép, tổ chức ban đầu, độ quá nung AT có ảnh hưởng lớn đến hạt
ôstenit Bản chất của thép như đã nêu ở trên, thép có bản chất hạt nhỏ khi
nung tới 950-+ 1000 °C hạt ôstenit vẫn rất nhỏ mịn Các loại thép bản chất
,hạt lớn, hạt ôstenit phụ thuộc mạnh vào tổ chức ban đầu và độ quá nung AT,
"Tổ chức bạn đầu càng nhỏ mịn thì hạt ôstenit càng nhỏ, tổ chức ban đầu là
Trang 13hat peclit thì sẽ có hạt ôstenit nhỏ mịn hơn tổ chức ban đầu là peclit tấm là
do peclit tấm có cùng định hướng nên các hạt ôstenit khi phát triển đễ sáp nhập lại với nhau Độ quá nung AT tăng thì cả tốc độ sinh mắm và phát triển mâm đều tăng, nhưng do tốc độ sinh mắm tăng nhanh hơn tốc độ phát
triển mầm nên thu được hạt ôstenit nhỏ mịn
Thực tế trong quy trình xử lý nhiệt, hạt ôstenit phụ thuộc vào nhiệt độ
và thời gian giữ nhiệt của quy trình cụ thể Nói chung nhiệt độ càng cao, thời gian giữ càng đài thì hạt ôstenit càng lớn
1.3 CHUYỂN BIẾN KHI LÀM NGUỘI CHẬM ÖSTENIT THÀNH PECLIT
(y > P) TRONG THEP
1.9.1 Khái niệm và đặc điểm
Tổ chức ôstenit chỉ là một sản phẩm khi nung thép tổn tại ở nhiệt độ
cao Ở nhiệt độ bình thường, tùy thuộc vào tốc độ làm nguội ôstenit mà ta có các sản phẩm tạo thành là peclit, bainit hay mactenxit (H.1.4 a)
Khi làm nguội chậm ôstenit chuyển biến thành peclit gồm hai pha
(œ.+ Xe), tổ chức peclit tấm cho trên hình (1.4 b) Peclit có hai dạng là peclit
tấm và peclit hạt
Đeclit tấm, tùy thuộc vào khoảng cách 8, giữa hai tấm xêmentit FeaC) người tạ chia thành peclit [So = (5 — 7).10 “mm]; xoocbit [So = (3+4).10“mm]
và trutstit [8o = (1 + 2) 10 “mm]
Đặc điểm của chuyển biến ôsbenit thành peclit;
- Chuyển y > P là quá trình khuếch tán vì từ một pha ôstenit có
thành phần cacbon tương đối đổểng nhất chuyển thành hai pha pherit và xêmentit có thành phần cacbon rất khác nhau
y >P=[Ía+ Xe]
0,8 %C 0,02 %C 6,67 %C
Trang 14Lý thuyết chuyển biến pha trong kim loại và hợp kim 17
- Chuyển biến xây ra trong khoáng Nhiệt độ °c
nhiệt độ tương đối cao từ AO) + B50 °C
- Chuyển biến xảy ra bằng cách
sinh mâm và phát triển mắm Tốc độ
chuyển biến phụ thuộc vào nhiệt độ theo
đường cong có cực đại như H.1.5
+ Trên H.1.5, ban đầu khi tăng độ
quá nguội tốc độ phân hóa ôstenit tăng, Tốc độ chuyển biển
đạt cực đại với AT nào đó, sau đó tăng Hình 15 Ảnh hưởng của độ quá
1.2.2 Co ché chuyén bién y > P
1- Sự sinh mâm
Mâm xêmentit được sinh ra trước trên biên giới hạt ôstenit, pherit
sinh ra sau do sy phat triển của mdm xémentit Tốc độ sinh mắm phụ thuộc
vào số lượng biên giới hạt ôstenit cũng như độ quá nguội AT
Hạt ôstenit càng nhỏ mịn, độ quá nguội AT càng lớn thì mắm sinh ra
càng nhiều Đương nhiên mắm xêmentit sinh ra ban đầu có kích thước lớn
hơn tới hạn thì nó sẽ phát triển Sự phát triển của mầm xêmentit kéo theo
sự xuất hiện pha pherit Quá trình phát triển theo cả chiều đày và chiều dài
9- Sự phát triểu mâm
Mâm xêmentit phát triển thu hút cacbon từ những vùng lân cận làm
cho hàm lượng cacbon ở những vùng đó giảm tới mức xuất hiện các tấm
pherit Vì lượng chứa cacbon trong pherit rất ít nên cacbon có xu hướng bị
đẩy ra xung quanh, tạo điểu kiện để hình thành các tấm xêmentit mới Quá
trình cứ thế tiếp diễn tạo thành các cụm peclit gồm các tấm pherit va
xémentit song song nhau Sự phát triển các cụm peelit cả chiều đày và chiêu
đài theo các định hướng khác nhau và dừng lại khi biên giới chạm nhau
Trang 15Trong các thép trước hoặc sau cùng tích, sự phân hóa ôstenit có hơi
khác, ban đầu là tiết ra pha dư (xêmentit hoặc pherit) rồi sau đó mới chuyển biến y > P
Lượng pha dư tiết ra phụ thuộc vào độ quá nguội Độ quá nguội càng tăng, lượng pha dư tiết ra càng ít, tới mức nào đó, pha dư hoàn toàn không
tiết ra -
Chuyển biến ôstenit thành peclit trong thép hợp kim cũng gần giống
trong thép cacbon, chỉ khác cacbit ở đây có thể là xêmentit hợp kim hoặc
cacbit hợp kim l
1.3.3 Đông học của chuyển biến y > P
1- Giản độ phân hóa 7 > P khi lam nguội đẳng nhiệt
Khi làm nguội đẳng nhiệt ôstenit ở các nhiệt độ đẳng nhiệt khác nhau
bì > fy> lạ > ty > ts > te sẽ thu được các đường cong động học bằng thực nghiệm như H.1.7 :
Trên H.1.7, thấy rằng ban Chuyển biển %
đầu tăng AT (AC¡ — t) thì đường
cong dịch chuyển về phía trái, độ
đốc tăng lên và thời gian bất đầu
và kết thúc chuyển biến ngắn lại ©
nhưng đến mức nào đó (t¿) thì các 40
đường cong lại có xu hướng dịch 2o
chuyển về phía phải (ts, tạ) Như
„100 †
80 Thời gian
a a 8
vậy, tốc độ chuyển biến phụ thuộc NM n
vào nhiệt độ là một đường cong có Hình 17 Các đười động học ở cá
cực đại như H.1L5, nh 1 c đường cong động học Ở các
nhiệt độ khác nhau
Người ta xây dựng giản dé
động học phân hóa y > P, khi làm nguội si dang nhiệt theo các đường cong
động học (H.1.7)
Trên trục tọa độ nhiệt độ chuyển biến - thời gian ứng với mỗi nhiệt độ
chuyển biến ta có hai điểm bắt đầu và kết thúc chuyển biến Ví dụ tại tạ ta
có điểm bắt đầu chuyển biến a; và kết thúc chuyển biến bạ, tương tự tại tạ ta
có aa, bạ tạ ta có aa, bạ
Tập hợp tất cả các điểm bắt đầu chuyển biến ai, ag, as, a, 8 ag ta noi
lại được đường bất đầu chuyển biến
Tập hợp các điểm kết thúc chuyển biến bị, bạ, bạ, bạ, bạ, ;bạ nối lại ta được đường kết thúc chuyển biến Dạng đường cong giống như chữ “C” cho nên còn oi là giản đồ đường cong chữ “E” như H.1.8
Trang 16Lý thuyết chuyển biến pha trong kim loại và hợp kim 18
Hình 18 Gián dé phân hóa đẳng nhiệt y Hình 1.9 Giản đã phân hóa
Hình 1.9 biểu diễn giản đổ phân hóa y -> P khi lam nguội đẳng nhiệt của thép cùng tích (0,8 %C)
Vùng giản đồ từ đường bắt đầu chuyển biến đến trục tung là vùng của ôstenit quá nguội, vùng ngoài đường kết thúc chuyển biến là vùng sản phẩm ứng với các độ quá nguội khác nhau: từ AC; đến 650 °C ta có sản phẩm phan
hóa là peclit, gồm peclit, xoocbit và trustit
Từ 550°C đến Md ta có sản phẩm phân hóa của ôstenit là bainit bao
gém bainit trên và bainit dưới Từ Mđ đến Mk sản phẩm phân hóa ôstenit
là mactenxit Giữa hai đường cong chữ “C” là sản phẩm phân hóa ôstenit
không hoàn toàn y + P hoặc y + B
- Ý nghĩa của đường cong chữ “C”: cùng với giản để Fe - C gián đổ
phân hóa đẳng nhiệt của y -> P là cơ sở cho các quá trình xử lý nhiệt:
Dựa vào giản đề có thể biết được các sản phẩm phân hóa của éstenit ở mỗi nhiệt độ và thời gian xác định
Dựa vào giản đề có thể xác định được vận tốc nguội tới hạn Vụ làm cơ
sở cho việc chọn các môi trường tôi khác nhau
Dựa vào gián đê có thể xác định được thời gian giữ nhiệt khi nhiệt
luyện phân cấp Bay đẳng nhiệt
- Các yếu tố ánh hưởng đến giản đỗ đường cong chữ “C”,
Khi hàm lượng cacbon nhỏ hoặc lớn hơn 0,8%, giản dé có thêm đường
tiết pha dư trước khi chuyển biến như H.1.10 a
Khi tăng hoặc giảm hàm lượng cacbon quá 0,8% đường cong chữ C đầu
có xu hướng địch về phía trái làm giảm tính ổn định của ôstenit
Các nguyên tố hợp kim trừ Ai và Co đều có xu hướng đẩy đường cong
chữ “C” vẻ phía phải, làm tăng tính ổn định của ôstenit, thậm chí còn làm giản để chữ “C” thay đổi dạng như H.1.10b ’
Trang 17Các yếu tố công nghệ như nhiệt độ và thời gian ôstenit hóa cũng ảnh
hưởng đến giản đỏ Nhiệt độ ôstenit hóa càng cao, thời gian càng dài, gián
dé càng bị dich về phía phai,dstenit càng bị ổn định
2 Gian đồ phân hóa + -P khí làm nguội liên tục
Trong thực tế công nghệ xử lý
nhiệt quá trình phần hóa y -> P xảy ra
khi làm nguội liên tục Giấn để phân
hóa y —>.P khi làm nguội liên tục có
dạng như H.1.11
Nhận thấy rằng giản đổ chữ “C”
chỉ còn phẩn trên, so với giản đổ chữ
“C” phân hóa đẳng nhiệt ôstenit, giản
dé khi làm nguội liên tục dịch sang bên
trái và hạ thấp xuống đưới hơn
Điều này có nghĩa khi làm nguội
liên tục sự phân hóa y — P xảy ra chậm
hơn và với độ quá nguội lớn hơn Chú ý
rằng khi làm nguội liên tục ứng các vận
tốc nguội Àhác nhau sẽ thu được các tổ
Hình 111 Giản dé phan hoa
xy +P khi làm nguội liên tục
cla thép 0,8 %C
- phức khác nhau Ví dụ trên H.1.11 ửng với các vận tốc nguội V < Vp tổ chức
sau khi phân hóa ôstenit là 100% ›:pecHt, khi Vp < V < Wthi tổ chức sau khi phân hóa sẽ là mactenxit + peclit Mặt khác, khi làm nguội lên tục tốc độ
nguội trên bễ mặt cHỉ tiết và trung tâm cũng thay đổi và do đó tổ chức phân
hóa ôstenit trên bề mặt và trung tâm cũng có thể khác nhau,
Trang 18Lý thuyết chuyển biến pha trong kim loại và hợp kim 21
1.3 CHUYỂN BIEN KHI LÀM NGUỘI NHANH ÔSTENIT THÀNH
MACTENKXIT (y -> M) TRONG THÉP
1.8.1 Cấu trúc tỉnh thể và tính chất của mactenxit
Chuyển biến khi làm nguội nhanh östenit (y) thành mactenxit (M)
:được ứng dụng trong công nghệ tôi thép nhằm làm cho chỉ tiết cứng hơn,
bên hơn Sở đi có được tính chất quý giá đó là do mactenxit có cấu trúc tỉnh
thể chính phương thể tâm với mức độ xô lệch mạng cao Mactenxit là dung
dịch rắn quá bão hòa của cacbon trong sắt anpha
Mạng tinh thể của mactenxit là chính phương thể tâm (H.1.12a)
Hình 1.12 a) Mang tinh thé
5) Té chite hink kim eta mactenxit
Trong kiéu mang nay cdc nguyén tit sắt chiếm vị trí đỉnh các nút
mạng và trung tâm khối còn cacbon chiếm trung tâm hai mặt đáy và giữa
Từ H.1.12 a, thấy rằng các nguyên tử
cacbon xen kẽ trong mạng lập phương thể
tâm bằng cách chui vào các lỗ hồng khối tám
mặt làm cho mạng bị xô lệch, các cạnh bên
đài ra còn các cạnh đáy co lại Hàm lượng
cacbon trong mactenxit càng tăng thì tỉ số c/a
càng tăng, mạng của mactenxit càng xô lệch
(H.1.13) Như vậy tỉ số ca đặc trưng cho mức r %€
độ xõ lệch mạng của mactenxit và được gọi — Hình 113 Sự phụ thuộc của
Tổ chức của mactenxit cho trên H.1.12 b, bao gồm các kim mactenxit,
làm với nhau một góc 60 ° hoặc 120 “ Trong các kim mactenxit chứa nhiều
Trang 19Chương 1 Mactenxit của thép có độ cứng cao và phụ thuộc vào hàm lượng cacbon
trọng nó Trên H.1.14 a cho thấy mối phụ thuộc của độ cứng vào hàm lượng cacbon trong thép Có thể thấy các thép ít cacbon (0,1 + 0,2 %C) có tôi thì
cũng không cứng và khi tăng lượng cacbon vượt quá 0,6 % thì độ cứng cũng không tăng nữa." Mắt khác, khi tăng hàm lượng cacbon thì độ dòn của mactenxit cing tang
Chuyển 'biến mactènxit làm cho thể tích của thép tăng đáng kể
(H.1.14 b) vA đẫn đến có thể nứt khi thực hiện công nghệ tôi thép Các tính
chất vật lý khác sau khi chuyển biến mactenxit cũng thay đổi rất mạnh
Hinh 1.14 a) Sy thay đổi độ cứng
b) Thể tích riêng của Mactenxit theo ham lượng cacbon trong thép
Sở di có sự thay đổi các tính chất trên là đo sự thay đổi mức độ xô
lệch mạng của mactenxit Hàm lượng cacbon càng tăng, tỉ số c/a tăng, mức
độ xô lệch mạng của mactenxit cũng càng tăng dẫn đến độ cứng, độ bên, thể _
tích, điện trở của thép đều tăng, Tuy nhiên khi hàm lượng cacbon trong thép vượt quá 0,8 % ngoài độ dòn của xnactenxit, sự xuất hiện của lưới xẽmentit
làm cho độ bên của thép giảm xuống
1.3.2 Các đặc điểm của chuyển biến rM
Chuyển biến y ¬ M trong thép đã được nghiền cứu khá ñhiều, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có câu trả lời xác đáng cho cơ chế chuyển biến Ở đây chỉ đưa ra các đặc điểm cơ bản của chuyển biến y ~> M
a) Chuyển biến y —> M chỉ xảy ra khi làm nguội liên tục thép đã nung
tới trạng thái ôstenit với Vng 2 Vibe
b) Chuyển biến y -> M mang tính chất không khuếch tán vì thế thành phần hóa học của xractenxit cũng chính là thành phần của pha mẹ ôstenit
€) Chuyển biến y —> M xây ra với vận tốc rất lớn 1000 + 5000 m/s, gan
Trang 20Lý thuyết chuyển biến pha trong kim loại và hợp kim 23
d) Chuyển biến y M °c
chỉ xảy ra bắt đầu ở điểm Mạ 00
và kết thúc ở điểm Mụ Mavà aoo
Mì chỉ phụ thuộc vào thành 309
phân hóa học của thép mà 299
không phụ thuộc gì vào vận 100
tốc làm nguội Tặng bàm °
lượng cacbon lam My va M, bị =
hạ thấp, đặc biệt khi %C > 0,6 "2000 Tp n4 06 0 1Ì Lô 14 %Ê
thì điểm My < 0O Œ-LIB- pring 1.15 Sy phy thuộc củu các diém Mg ve
Các nguyên tố hợp kim trừ Co, M, vao hàm lượng cacbon
Si, Al déu ha thap My va My
Néu diém M, cang thap thi lugng ôstenit dư càng nhiều Như vậy thép
cacbon cao và thép hợp kim sau khi téi tén tai nhiéu dstenit du hon thép
cacbon thấp và trung bình
e) Chuyển biến y > M là chuyển biến
không xảy ra đến cùng, bao giờ cũng còn lại một
lượng ôstenit dư mặc dù ôstenit được làm nguội
xuống đưới điểm Mỹ (H.1.16)
? Khi giữ đẳng nhiệt trong khoảng chuyển
biến Mạ - Mụ thì chuyển biến y > M bi ditng lai,
sau đó tiếp tục làm nguội, lượng ôstenit du bao Hình 1.16 Đường công động
13.3 Ổn định hóa ôstenit
Hiện tượng giảm lượng mactenxit sau khi chuyển biến dọ nội ứng suất:
hoặc ứng suất cơ học bên ngoài gọi là ổn định hóa cơ học, còn do giữ nhiệt
trong khoảng nhiệt độ Mụ - Mụ gọi là ổn định hóa nhiệt học
Khi giữ nhiệt ôstenit ở một nhiệt độ tị nào đó trong khoảng Mụ - Mụ
sau đó tiếp tục làm nguội thì chuyển biến y > M không xảy ra ngay ở t¡ mà
chỉ xảy ra khi làm nguội xuống tới t¿ < tị Sau khi làm nguội tiếp tục lượng
'maetenxit tạo thành bao giờ cũng giảm so với làm nguội liên tục (H.1.17)
Lượng mactenxit giảm sau chuyển biến y - M là do ôstenit bị ổn định hóa
bởi giữ nhiệt tại tị gọi là ổn định hóa nhiệt học
Trang 21Trên H.1.17, đường 1 biểu diễn mức độ
chuyển biến y —> M khi làm nguội liên tục,
đường 2 biểu diễn khi giữ đẳng nhiệt ôstenit
tại tị dẫn đến lượng mactenxit giảm
Đại lượng 6 gọi là trễ nhiệt độ
8= tị — ty đặc trưng cho mức độ ổn định hóa
nhiệt ôstenit 9 càng lớn thì lượng mactenxit
tạo thành sau chuyển biến càng giảm và Hình 117 Ôn định
hóa nhiét dstenit
lượng ôstenit dư càng cao Mức độ ổn định phụ
thuộc vào nhiệt độ và thời gian giữ đẳng
nhiệt trong khoảng chuyển biến Mạ + Mụ
Nhiệt độ giữ đẳng nhiệt càng cao thì
mức độ ổn định càng nhỏ và tới một nhiệt độ
t = M, nào đó thì hiện tượng ổn định không !
xảy ra Như vậy từ Mạ + M, có giữ nhiệt :
ôstenit cũng không xảy ra ổn định hóa, từ om, Mộ Ms
M, + My càng hạ thấp giữ nhiệt độ giữ đẳng — Hình 1.18: Ảnh hưởng củu
nhiệt thì mức độ ổn định hóa càng tao nhiệt độ giữa đẳng nhiệt đến (H.1.18), mức độ ổn định hóa ôstenit Thời gian giữ đẳng nhiệt cũng ảnh
hưởng đến mức độ ổn định hóa Thời gian giữ càng dài, lượng mactenxit thu được sau chuyển biến càng giảm, mức độ ổn định hóa càng cao,
Hiện tượng ổn định hóa nhiệt ôstenit rất phức tạp và có nhiều cách lý
giải khác nhau có liên quan đến thiên tích nồng độ, trạng thái sinh mắm, trạng thái ứng suất, khí quyển cottrel
2 On dink eo
Ổn định cơ ôstenit do ứng suất gây ra Ứng suất do sự làm nguội không đồng đều hoặc do sự chênh lệch về thể tích riêng của các pha hoặc do tác dụng cơ học từ bên ngoài Ôstenit khi bị tác dụng ứng suất sẽ bị biến dạng đẻo và bị biến cứng Mức độ biến dạng càng lớn thì mức độ biến cứng càng cao Thực tế cho thấy rằng ôstenit khi bị biến cứng tới mức độ nào đó
sẽ không thể chuyển biến được thành mactenxit Đó.cũng là lý do tại sao khi làm nguội ôstenit xuống dưới điểm Mụ, trong thép vẫn còn một lượng ôstenit
dư không chuyển biến Tóm lại, ứng suất và bién dang co hoc tới mức nào đó làm biến cứng dstenit sẽ làm ngừng chuyển biến y ~ M
Tuy nhiên, khi tác dụng ứng suất biến dạng ở mức độ vừa phải có thể làm thúc đẩy chuyển biến y + M và dịch chuyển điểm bắt đầu chuyển biến
mnactenxit lên phía nhiệt dé cao hon My
Trang 22
Lý thuyết chuyển biến pha trong kim loại và hợp kìm : 25
Hình 1.19 cho thấy bình thường AG
chuyến biến y -» M bắt đầu xảy ra ở
điểm Mạ tương ứng với trạng thái +
năng lượng AG, Khi có ứng suất biến '®
dạng tác dụng với năng lượng AGu, AG, “Gm
thì hệ thống chỉ cần một sự thay đổi
AG; là đã bắt đầu xảy ra chuyển biến
Tương ứng lúc đó chuyển biến Sẽ z„z 1,x8 Sự ;hay đổi năng lượng xảy ra ở nhiệt độ M' (Mạ < M*“ < Tu) chuyển biến y + M theo nhiệt đệ
Đây là lý do một số thép có điểm
Mạ thấp hơn nhiệt độ thường nên bình thường trạng thái của thép là
ôstenit, nhưng khi biến đạng lại xuất hiện mactenxit biến dang
3 ¥ nghĩa thực tế của nghiên cứu én định hóa ôstenit
Một số chỉ tiết làm bằng thép hợp kim cao, các chỉ tiết yêu cầu không
thay đổi kích thước khi làm việc như dụng cụ do lường, piston xy lanh bơm
cao 4p, vòng bị, yêu cầu phải hạn chế lượng ôstenit dư tới mức thấp nhất
Giải pháp là tiến hành ram hoặc gia công lạnh sau khi tôi ở nhiệt độ thích hợp Sự ổn định ôstenit sau khi giữ nhiệt ở nhiệt độ bình thường sau khi tôi
sẽ ảnh hưởng lớn đến lượng õstenit dư chuyển biến khi ram hay gia công
lạnh
- Nếu thép có M, nhỏ hơn nhiệt độ bình thường thì sau khi tôi chỉ tiết
có thể để lâu mà không bị ổn định hóa ôstenit
- Nếu thép có M, lớn hơn nhiệt độ phòng, chỉ tiết sau khi tôi cần phải
ram hay gia công lạnh ngay
1.4 Chuyển biến trung gian ôstenit thành bainit (y > B) trong thép
Bainit là hỗn hợp của hai pha pherit và xêmentit Tuy nhiên pherit
hai loại: bainit trên (tạo thành ở nhiệt độ sát vùng chuyển hiến peclit) và bainit đưới (tạo thành ở nhiệt độ sát chuyển biến mactenxit Mụ) Dưới kính hiển vi quang học bainit trên có dạng ngòi bút màu tối và bainit dưới có
vẫn đủ đẻo dai nên được ứng đụng nhiều hơn '
Chuyển biến 7 > B mang tính chất trung gian của chuyển biến y ~ P
Trang 23của chuyển biến y -—> P, vừa
mang tính không khuếch
tán của chuyển biến y -> M
'y nghào cacbon
Chuyển biển không khuếch tán
s ñ 3 2
Chuyên biển sên có sự Ferit quả bão hôa caobon
khuếch tán cacbon trong y
ou: Phân hoá ơ quá bão hỏa
và chuyển biến'ÿ -> œ theg cơ chế không khuếch tán : ở nhiệt độ giữ đẳng nhiệt i TỶ + TT i
Cũng giống như ‘ : chuyển biến y~+ M, chuyển eo ee Bain e 1
biến y B bao giờ cũng còn
lại một lượng.ôstenii dự
không chuyển biến hết
'Tổ chức của bainit trên và bainit dưới-cho trên H.1,21:
Hình 120 Sơ đồ chuyển biến y = B
Hình 1.21 a) Tổ chức bainit trên
*_b) Bainit dưới của thép cùng tích
Chuyển biến y —>B được ứng đụng trong công nghệ tôi đẳng nhiệt
thép gió nhằm tránh hiện tượng cong vênh, nứt nẻ chỉ tiết khi đệ cứng yêu
cầu của chỉ tiết khodng 56-+ 58 HRC
1.5 CHUYEN BIEN KHI RAM THEP
Ram thép là công nghệ bắt, buộc sau khi tôi (chuyến biến y “+ M), bao gồm việc nung thép đã tôi lên nhiệt độ thấp hơn AOI, giữ nhiệt một thời gian rồi làm nguội Thép sau khi tôi có tổ chức gồm mactenxit tôi và ôstenit
dư Đây là hai pha không ổn định ở nhiệt độ thường lưôn có xu hướng trở về
‘cde trạng thái ổn định hơn Khi nung thép đã tôi, mactenxit tôi va éstenit
dư sẽ bị phân hủy.
Trang 24Ly thuyét chuyén bién pha trong kim loai va hgp kim 27
1.5.1 Các giai đoạn chuyển biến khi ram thép
Để nghiên cứu chuyển biến khi
ram thép người ta sử dụng phương
pháp đo độ giãn nổ của mẫu thép đã tôi
theo nhiệt độ nung như H.1.22
Trên H.1.22 cho thấy có ba giai
đoạn chuyển biến:
cacbon ra duéi dạng cacbit ø (Fe;zC)
nằm liên mạng với pha mẹ Mactenxit bị tiết bớt cacbon (nghèo cacbon) và
cacbìt e gọi là mactenxit ram Đông thời với quá trình phân hủy mactenxit
tôi thành miaetenxit ram, ứng suất dư tổn tại khi chuyển biến y > M (khi
tôi) cũng được khử bỏ Tổ chức của thép giai đoạn này gồm mactenxit ram và
này không giảm là bao nhưng ứng suất dư đã được khử bô
+ Giai đoạn thứ hai (200 + 260 °C): img với giai đoạn này chiều dài
xấu tăng lên Điều này có liên quan đến sự phân hủy ôstenit dư thành
mactenxit tôi thành mactenxit ram nhưng hiệu ứng tăng chiểu dài do chuyển
biến mactenxit tôi thành mactenxit ram lấn lướt nên kết quá là đường cong
đi lên (chiều dài tăng) Đến nhiệt độ 250 °C cacbit e bắt đầu tách ra khỏi
pha mẹ chuyển thành xêmentit FezC Như vậy trong giai đoạn này tổ chức
nên độ cứng giầm xuống khá rõ :
lại ứng với sự tiết hết cacbon khổi mactenxit và cacbit s chuyển hết thành
xêmentit FeC, lúc này tỉ số ; = 1 va té chitc bao gém pherit (a) va
xémentit FesC gọi là trustit ram -
"Tăng tiếp nhiệt độ không có chuyển biến gì xảy ra mà chỉ có quá trình
kết tỉnh lại nên pherit (bị biến cứng khi chuyển biến y —> M) và quá trình đính kết và cầu hóa các hạt cacbit Ở nhiệt đố 500 + 600 "C các hạt cacbit (xementit) phát triển sáp nhập với nhau trở nên thô hơn, đồng thời với quá trình câu hóa để trở về dang ổn định, tổ chức ở khoảng nhiệt độ này là xooc bit ram Tăng tiếp nhiệt độ lên sát AC, ta thu được tổ chức peclit hạt
— - — Ể
Trang 25
15.2 Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến chuyển biến khi
tam thép
_ Các nguyên tố hợp kim như Cr, W, Mo, V, Co, Si là những nguyên tố
cản trở quá trình phân hủy mactenxit,
Nhiều nguyên tố hợp kim làm tăng nhiệt độ phân hủy ôstenit dư lên tới 400 + 680 °C Cơ chế phân hủy ôstenit du trong các thép hợp kim bắt đầu
bằng việc tiết ra cacbit làm Mđ của thép tăng lên và tính ổn định của ôstenit giảm xuống, khi làm nguội ôstenit dư sẽ chuyển biến thành
mactenxit tôi Đây chính là lý do tại sao thép gió sau khi tôi phải ram cao ở g 560°C ba lần, mỗi lần một giờ
Sự tạo thành cacbit hợp kim chỉ xảy ra trên nhiệt độ 400 °C (trong
khoảng phán hủy ôstenit dư của thép bợp kim) theo hai cách:
Cách thứ nhất theo kiểu “in-si-tu”: xêmentit hợp kim được tạo thành
do phân hủy mactenxit sẽ chuyển thành cacbit hợp kim bằng cách thay thế
các nguyên tử sắt bởi nguyên tử nguyên tố hợp kim và khi tỉ lệ hàm lượng
nguyên tử hợp kim trên nguyên tử sắt đạt một giới hạn xác định sẽ có sự
chuyển biến xêmentit hợp kim thành cacbit hợp kim Sự hình thành cacbit
hợp kim theo kiểu này không gây xô lệch mạng lớn nên không làm tăng độ cứng `
Cách thứ hai, cacbit hợp kim được tạo thành bằng cách sinh mầm độc lập: trong một số thép hợp kim chứa các nguyên tố hợp kim như W, Mo, V, cacbit hợp kim như WC, MoC, V;O; sinh ra một cách độc lập không liên
quan gi tới sự tôn tại của xémentit hop kim Mam cacbit được sinh ra có quan hệ liên mạng với pha mẹ gây ra hiện tượng biến cứng phân tán và làm
cho độ cứng của thép tầng lên Hiện tượng tăng độ cứng khi ram gọi là hiện tượng độ cứng thứ hai
1.6 SY PHAN HUY CAC DUNG DICH RAN QUA BAO HÒA
Đây là cơ sở lý thuyết cho công T
nghệ hóa già các hợp kim màu có
giản dé trạng thái n¡ư H.1.23 Điểm
đặc biệt của các hợp kim này là có T
đường giới hạn hòa tan thay đổi theo
nhiệt độ Giả sử ta có hợp kim 1 với
Trang 26Lý thuyết chuyển biến pha trong kim loại và hợp kim 29 Khi nung hợp kim lên trên đường: giới hạn hòa tan hợp kim sẽ 'có tổ
chức đồng nhất là dung dịch rắn quá bão hòa œ Tố chức này không ổn định
có xu hướng trở về trạng thái ổn định hơn đó là trạng thái có tổ chức
như sau:
agbh —> vùng Giunie - Preston (GP) > pha giả ổn định ->
—> pha ổn định (AmBn); (1.6)
nguyên tử nguyên hòa tan với nỗng độ cao và liễn mạng với pha mẹ (œ) Sự tích tụ các nguyên tử chất hoà tan lato thay đổi, xô lệch cục bộ mạng dung dịch rắn Khi kích thước các nguyên tử A và B khác nhau nhiều thì vùng GP
Hình £24 Sự tiết pha dung dịch rần quá bão hòa
a} Wing Giunie Preston: †- Nguyên từ dung môi; 2- Nguyên tữ chất tan
Các pha giả ổn định có mạng tỉnh thể khác với pha mẹ œ nhưng vẫn còn quan hệ liên mạng với pha mẹ ở vùng biên giới Quan hệ liên mạng ở biên giới làm cho vùng chuyển tiếp bị xô lệch mạng it nhiêu so với mạng
ban đầu (H.1.24 bì
Pha ổn định (AmBn); có mạng tình thể riêng biệt và không có quan
hệ liên mạng với pha mẹ, do đó xô lệch mạng tỉnh thể pha mẹ ở những vùng
giáp ranh là rất ít (H1.34 c) `
Một số kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp, quá trình phân hủy dung - dịch rắn quá bão hòa có thể xây rạ ngay ở nhiệt độ thường gọi là hóa già tự nhiên Quá trình phân hủy dung dịch rắn quá bão hòa ở nhiệt độ cao hơn
Sở dĩ gọi quá trình phân hủy đưng địch rắn quá bảo hòa là hóa già vì
Trang 271- Sự lạo thành vùng GP 2- sự tạo thành giả ẩn định 3- Sự tạo thành pha ổn định (ÄnEuj;
Sự hóa già ở nhiệt độ tạ làm cho độ cứng tăng lên do tạu thành vùng
GP Nếu tại nhiệt độ tạ chưa đữ kích hoạt tạo thành các mâm pha giả ổn
định thì độ cứng (độ bền) đạt giá trị cực đại dù thời gian giữ nhiệt độ dài
bao lâu thì giá trị độ cứng đó cũng không thay đổi Nếu tại tị đủ cung cấp năng lượng tạo mắm pha giả ổn định thì độ cứng sau khi đạt cực đại sẽ bắt
đâu giảm gọi là sự “quá hóa già” (đường nét đứt ứng với giai đoạn tạo pha gid ổn định, (H.L.22) Càng tăng thời gian hóa già độ cứng càng giảm do pha
giả ổn định chuyển thành pha ổn định (AmBn); Độ cứng đạt thấp nhất khi
các hạt pha (AmBn); lớn lên và kết tụ lại với nhau
tạ xảy ra bắt đấu với sự tiết ra các pha giả ổn định Mức độ hóa bên
của pha giả ổn định kém hơn sự hóa bển do vùng GP vì thế điểm cực đại của
_ dường cong hóa giả thấp hơn trường hợp đâu, thời gian đạt độ cứng cực đại
cũng như tạo ra phá ổn định AmBn xảy ra nhanh hơn
Hóa già ở nhiệt độ tạ có mức độ tăng bên thấp nhất vì ở nhiệt độ này pha ổn định (AmBny được tiết ra ngay từ đầu có kích thước tương đối lớn
(do nhiệt độ cao)
Như vậy tùy vào nhiệt độ hóa già mà quá trình phân hủy dưng dich rấn quá bão hòa (1.6) sẽ bỏ qua một hoặc hai bước trung gian
Quá trình hoa già tới mức tạo thành pha ổn định (AmBn); sau khi kết
tụ gọi là sự “ổn định hóa” bao hàm cả ổn định về tổ chức và cả về tính chất
Phần này là phẩn lý thuyết căn bản cho quá trình xử lý nhiệt tăng
bền cho các hợp kim màu trên cơ sở AI, Cu, Ni, Co, Ti
Trang 28Chương 2
CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN
2.1 NUNG NÓNG THÉP VÀ HỢP KIM
2.1.1 Yêu cầu đối với việc nung nóng thép và hợp kim
_ công nghệ xử lý nhiệt Một số yêu câu đối với nung nóng thép và hợp kim
khi xử lý nhiệt như sau:
từng loại thép, hình dạng, kích thước chỉ tiết
- Đảm bảo sự nung nóng đông đều giữa bể mặt và trong lõi, cũng như các phần khác nhau của chỉ tiết
- Tránh được các khuyết tật khi.nung như biến dạng, cong vênh, ôxy hóa và thoát cacbon càng nhiều càng tốt
9.1.2 Các phương pháp nung nóng
lý nhiệt như sau:
định
- Đối với công nghệ tôi các chỉ tiết bằng thép cacbon và hợp kim thấp, người ta cho chỉ tiết vào thiết bị nung sau khi đã đạt nhiệt độ quy định
- Đối với các chỉ tiết có hình dạng phức tạp, thép hợp kim cao, người
hoặc hai cấp trung gian ở những thiết bị nung khác trước khi cho vào thiết
bị nung cuối cùng có nhiệt độ quy định Phương pháp nung như thế này cũng
có thể tiến hành trên một thiết bị nung liên tục bao gồm nhiều vùng nhiệt
độ khác nhau với hành trình chỉ tiết khác nhau cho tới cuối hành trình chỉ tiết đạt được nhiệt độ nưng kết thúc và sự đồng đều nhiệt độ giữa bể mặt và lõi, cũng như các phần khác của chỉ tiết
Thời gian nung và giữ nhiệt rất quan trọng đối với chất lượng xử lý nhiệt vì nó ảnh hưởng đến kích thước hạt thực tế của tổ chức ôstenit và do
Trang 29quy định theo công thức dưới đây: Ỹ
Tn = a.K.D.(ph) (2.1)
trong đó: a - hệ số nung nóng (ph/mm) cho ở bảng 2.1
X - hệ số sắp xếp (H.2.1)
Ð - kích thước đặc trưng của chỉ tiết (mm)
Hệ số a chọn theo bảng 2.1 phụ thuộc vào nhiệt độ lò, môi trường nung, loại thép
Bang 3.1 Hộ số nung nóng cho các trường hợp khác nhau
Hệ số nung nóng ä (phimm)
Loại thép 600 °C lò buông | 750 - 850 °C iò | 800 - 900 °C lò |1100 - 1300 °G lò
điệo trở muối buồng điện trở | muối điện cực
Trang 30Chỉ tiết dạng vuông lấy chiều dày nhân với 1,25; hình tấm - nhân với
1,5; hình ống - nhân 9 Các chỉ tiết có hình dạng phức tạp D được xác định bằng kích thước nhỏ nhất trong tiết diện lớn nhất
Thời gian giữ nhiệt đảm báo sao cho chuyển biến P ->'y hoàn thành, đâm bảo hòa tan cacbit và đồng đều hóa ôstenit cũng như làm đồng đều nhiệt độ giữa bể mặt và tâm dư tiết
1 „1 “ Tain = ( + | Tạ / (2.2)
Néu nung bing io buông (môi trường nung là không khí) thi:
1 Tio = a (2.8)
Nếu nung bằng lò muối (môi trường nóng chảy) thì
Teia = ity ˆ (2:4)
2.1.4 Ôxy hóa và thoát cacbon khi nung nóng thép
Khi nung nóng thép xây ra sự ôxy hóa do các tác nhân ôxy hóa có sắn
trong môi trường nung như O;, CO¿, hơi nước, thành phần thép chủ yếu là
sắt bị ôxy hóa tạo thành các dạng ôxit như FeO, FezO, (EeO.Fe;O;) và Fe,0y
Nếu nung đưới nhiệt độ 570 °C, màng ôxit bao gồm Fes0, và Fe;O;
mồng và xít chặt Khí đó sự ôxy hóa không làm thay đổi kích thước chỉ tiết,
không bong tróc, làm giảm chất lượng bề mặt chỉ tiết
Khi nung trên nhiệt độ 570 °C, màng ôxit bao gồm EeO, Fe;O, và FezO; với HH lệ chiều đày tương ứng là 100 : 10 : 1 Vì thế có thể coi giai đoạn này màng ôxit chủ yếu là FeO Màng ôxit FeO rất xốp và có nhiều vết nứt,
dễ bong tróc, do dé lam kích thước chỉ tiết thay đối, chất lượng bễ mặt xấu, Ngoài sắt là thành phần chính, trong thép còn có cacbon Các tác
nhân ôxy hóa tác dụng với cacbon trong thép gây ra sự cháy cacbon (thoát
cacbon) khi nung, Khi hàm lượng cacbon ở lớp bể mặt bị thoát (cháy) sẽ làm cho các chỉ tiêu cơ tính lớp bề mặt bị giảm
Để ngăn ngừa ôxy hóa và thoát _cacbon, người ta sử dụng một số biện pháp sau:
- Sứ đụng khí bảo vệ làm môi trường nưng: Khí bảo vệ là hỗn hợp khí CO;, CO, HO, He, CH, va No, trong d6 Ne chiếm tỉ lệ từ 50 + 35 % Với các
CO, HO CHa sich hợp, hỗn hợp khí sẽ cơ tính bảo vệ, không làm
til * G0’ H, Hy ,
Trang 31cho thép bị ôxy hóa, thoát hoặc thấm cacbon
- Nung nóng trong khí trợ Ar (acgông) hoặc nitơ (Ns), lưu ý rằng khí
Nạ khi chứa một lượng nhỏ ôxy cũng gây ra ôxy hóa
- Nung trong môi trường khí khử ôxy Ha, môi trường này chỉ nên dùng
cho các kim loại màu như đồng chẳng hạn và chỉ dùng cho các loại thép ít cacbon và thép biến thế silic vì Hạ gây ra thoát cacbon
- Nung trong chân không có độ chân không cao khodng 10° = 10°
mmHg, đám bảo chỉ tiết không bị ôxy hóa và thoát cacbon cũng như chất lượng bé mat chỉ tiết rất tốt Hiện nay đã xuất hiện khá nhiều loại thiết bị nung chân không cao, có hệ thống tôi bằng khí N; áp suất cao Loại thiết bị này đắt tiên nhưng đảm bảo cho chỉ tiết sau khi tôi ít bị biến dạng, cong vênh, nứt né và đặc biệt bề mặt có chất lượng rất cao
2.1.5 Các thiết bị nung và môi trường nung
"1 Các loại lò buồng điện trở
Lò buông điện trở có cấu tạo như H.8.2
Lò buồng điện trở có thể dùng môi
trường nung là không khí hoặc khí báo vệ
Nhiệt độ đạt được trong các lò buồng tùy
thuộc vào khoảng nhiệt độ xử lý từ khoang
nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao 1600 °C Lò
buồng được sử dụng dể: nung khi ủ, thường
hóa, tôi, ram, thấm cacbon thể rắn
8- Các loại lò giếng điện trở
Các loại lò giếng điện trở có kết cấu Hình 3.2 Là luông điện |
Trang 32Céng nghé nhiét luyén 35
Lò giếng để tôi có nhiệt độ 1000 ° hoặc 1800 °C Lò giếng để ram có
nhiệt độ < 700 °C và trên nắp có quạt để làm đều nhiệt độ Lò giếng để
thấm cacbon và nitơ có nhiệt độ từ 500 + 1000 °C
3- Các loại lò muốt
Các loại lò muối dùng môi trường nung là muối nóng chảy
- Các lò muối nhiệt độ cao khoảng 1300°C thường là lò muối điện cực (H.2.5)
Thành phần muối là 100% BaCl, thường sử dụng để tôi thép gió hoặc
thép hợp kim cao Các lò muối điện cực được nhóm lò bằng cách tạo một dòng muối nóng chảy nối liển giữa hai (hoặc ba) điện cực Voi nhau Quá
trình nấu chảy muối kèm theo sự hòa tan ôxy nên phải tiến hành khử ôxy cho muối nóng chây bằng Ferosilie
Các loại lò muối có nhiệt độ < 1000°C Khoảng nhiệt độ này có thể
dùng lò muối điện cực hay lò muối kiểu lò nổi đốt ngoài (H.2.6)
Hin hgp muối dùng trong DACA
khoảng nhiệt độ này thường là ® 000:
BaClh, NaCl, KCl Khử ôxy cho
muối nóng chảy thường dùng than
đáy nổi muối Lò muối loại này `
dùng để nung khi tôi, thép cacbon ng
` SAWS WAS
và thép hợp kim thấp NY
- Các loại bể muối nóng chảy
có nhiệt độ B00 + 600 °C có kết cấu * Hình 3.7 Bể muối
như H.3.7.' ` *
Trang 33Hỗn hợp muối dùng trong khoảng nhiệt độ này thường là NaNO;, NaNO¿ Các bể muối nóng chảy được sử dụng trong công nghệ tôi phân cấp, tôi đắng nhiệt, thấm xyanua thể lỏng nhiệt độ thấp
Ngoài các thiết bị nung kể trên, trong sản xuất hàng loạt, hàng khối
người ta còn sử dụng các liên hợp xử lý nhiệt
2.2 Ủ VÀ THƯỜNG HÓA THÉP
9.3.1 Định nghĩa và mục đích của ủ
nhiệt một thời gian sau đó làm nguội chậm cùng lò
Khi nung và giữ nhiệt, thép có chuyển biến peclit thành ôstenit, còn
nhiên, vấn để tốc độ làm nguội cùng lò chỉ đúng với thép caebon và thép
hợp kim thấp, đối với thép hợp kim trung bình và cao, vận tốc làm nguội
- Làm đồng đều thành phần hóa học phôi đúc do bị thiên tích
- Chuẩn bị tổ chức cho nguyên công xử lý nhiệt kết thúc (tôi + ram)
1- Ở hoàn toàn: ủ hoàn toàn được tiến hành ở nhiệt độ AC; + 50 °C và
2- Ủ không hoàn toàn: ủ không hoàn toàn được thực hiện ở nhiệt độ
AC, + 50 °C và được áp-dụng cho thép cùng tích và sau cùng tích
3 U cầu hóa: ủ câu hóa được tiến hành ở nhiệt độ AC; + 50 °C theo quy trình đao động nhiệt: nung nóng lên AC; + 50 °C réi lại làm nguội xuống
AC, — 50 °C, lặp đi lặp lại nhiều lần cho tới khi tổ chức thép đạt tổ chức
peclit hạt Ủ cầu hóa áp dụng cho các loại thép sau cùng tích nhằm chuẩn bị
tổ chức cho cắt gọt và xử lý nhiệt kết thúc
4- Ủ đẳng nhiệt: như đã trình bày ở trên, một số loại thép hợp kim cao
eó tính ổn định ôstenit cao nên khi làm nguội cùng lò, thép vẫn còn quá
cứng, gây khó khăn cho gia công cắt gọt Biện pháp hiệu quả là ủ đẳng nhiệt
cho các loại thép này, Thép sau khi nung tới nhiệt độ ú, giữ nhiệt một thời gian, sau đó đưa vào một thiết bị nung khác có nhiệt độ thấp hon AC;
Trang 34Công nghệ nhiệt luyện 37
khoảng 50 + 100 °C, giữ ở nhiệt độ này cho tới khi kết thúc chuyển biến
y — peolit Thời gian giữ đẳng nhiệt được xác định nhờ giản đồ chữ “C” của
laại thép đó
ð- U khuếch tán: ủ khuếch tán cho các thôi thép đúc được tiến hành ở nhiệt độ cao 1100 + 1150 °C, giữ nhiệt lâu (10 + 15h) nhằm đồng đều hóa thành phần hóa học của thổi thép Sau khi ủ khuếch tán, hạt thép khá to
cần làm nhỏ hạt thép bằng biến đạng dẻo và ủ kết tình lại hoặc ủ hoàn
toàn
®- Ù kết tỉnh lại: như đã trình bày trong phần kết tinh lại sau khi biến dạng dẻo kim loại, ủ kết tỉnh lại nhằm thay thế toàn bộ các hạt kim loại bị biến dạng có chứa nhiều sai lệch mạng bằng các hạt mới chứa ít sai lệch và hồi phục toàn bộ các tính chất
Độ hạt và cơ tính của thép phụ thuộc vào mức độ biến dạng dẻo và chế
Tuy nhiên người ta ít áp dụng ủ kết tỉnh lại cho thép mà hay sử dụng ủ ủ có chuyển pha cho thép sau khi biến dạng dẻo
2.2.3 Thường hóa
Thường hóa là công nghệ gồm nung thép lên tới nhiệt độ ôstenit hóa hoàn toàn, giữ nhiệt một thời gian sau đó làm nguội ngoài không khí tĩnh
Thường hóa nhằm một số mục đích sau:
~ Đạt độ cứng thích hợp cho cắt gọt Đối với một số thép có hàm lượng cacbon < 0,25 %, nếu ủ sẽ mềm quá, khi cắt gọt tạo phoi dây quấn lấy dao làm giảm năng suất cắt Trong trường hợp này, thép cần được thường hóa,
độ cứng đạt được cao hơn khi ủ, thích hợp cho cắt gọt hơn Nhiệt độ nung
đối với thép trước cùng tích là AOa + 50 °Ơ,
- Chuẩn bị tổ chức cho xử lý nhiệt kết thúc: thường hóa làm cho tổ hợp
pherit + xêmentit nhỏ mịn và do đó làm tăng vị trí tạo mâm ôstenit khi
nung để tôi thép
- Khir lưới xêmentit thứ hai trong thép sau cùng tích hoặc lớp bể mặt sau khi thấm cacbon: lưới Xei làm thép đòn, gia công cơ khó đạt độ bóng,
khắc phục bằng thường hóa Tiến hành nung thép sau cùng tích lên trên
Acm khoảng 10 + 20 °C, giữ nhiệt rồi làm nguội ngoài không khí,
2.3 TÔI VÀ RAM THÉP
9.8.1 Định nghĩa và mục đích của tôi
Tôi là công nghệ gồm nung nóng thép lên tới nhiệt độ tôi, giữ nhiệt
một thời gian sau đó làm nguội với vận tốc lớn hơn vận tốc nguội tới hạn
Vy
Trang 35
Khi tiến hành tôi thép sẽ có chuyển biến ôstenit thành mactenxii Tổ
chức của thép sau khi tôi gồm mactenxit tôi và ôstenit dư Sau khi tôi trong
thép tồn tại ứng suất dư vì thế ram thép đã tôi là điều bắt buộc
Tôi có các mục đích sau đây:
- Làm tăng độ cứng, tính chống mài mòn cho chỉ tiết thép
- Làm tăng độ bên đo đó làm tăng tuổi thọ cho chỉ tiết
Tuy nhiên độ bền chỉ tiết chỉ tăng khi ram khử hết ứng suất dư trong
+ ð0% trustit) Dựa vào định nghĩa này, Tổc độ ngưội ở 700 °C (°C/gy)
người ta xác định được độ thấm tôi bằng HRC 195 28 138 78
phương pháp kim tương hoặc đo độ cứng
Thông thường nhất là sử dụng phương
pháp tôi đầu mút “° „ 40
Các mẫu thép có đường kính $ 25 40
mm, chiều đài 100 mm, sau khi đã nung
và giữ nhiệt ở nhiệt độ tôi được làm
nguội bằng cách phun nước ở một đầu
trên một giá treo đặc biệt Sau khi mẫu 0 6 10 19
đã được tôi, đầu mút sẽ được đem do độ
cứng dọc theo đường sinh và dựa vào độ ˆ
cứng lớp nửa, mactenxit ứng với một hàm
lượng cacbon của thép, xác định được độ
thấm tôi như H.2.8
Khi tốc độ nguội như nhau thì độ thấm tôi của thép phụ thuộc vào
hàm lượng cacbon và các nguyên tố hợp kim cũng như độ hạt ôstenit, hình đáng, kích thước chỉ tiết
Khi tôi đầu mút, tốc độ nguội, hình dáng, kích thước mẫu là như nhau,
lúc đó độ thấm tôi chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hóa học của thép
Trên H.2.8 cho thấy, hai mẫu thép cùng hàm lượng cacbon do đó độ cứng lớp 1⁄2 mactenxit như nhau (đường - - - ), nhưng lại có độ thấm tôi khác nhau Sở dĩ như vậy vì mẫu thép có độ thấm tôi cao (b), có chứa các
nguyên tố hợp kim làm tăng độ thấm tôi đáng kể, còn mẫu có độ thấm tôi
thấp (a) chứa ít hoặc không có nguyên tố hợp kim
Thông thường mỗi một loại thép người ta cho biết sự thay đổi độ cứng :_ theo khoảng cách đếi: đầu mút theo một dải gọi là dai thấm tôi, do chính sự
Trang 36Công nghệ nhiệt luyện 39
phụ thuộc của độ thấm tôi vào nhiều yếu tố như kích thước hạt ôstenit, sự thay đổi thành phần hóa học của thép trong phạm vi cho phép (H.2.9)
Hinh 2.9 Dải thấm tôi của thép
Nghiên cứu độ thấm tôi có một ý- nghĩa to lớn vì nó quyết định đến
khả năng hóa bền, do đó ảnh hướng đến tuổi thọ của chỉ tiết thép sau khi
Như đã biết, độ bền của thép chỉ đạt được cao nhất sau khi tôi và ram,
nhưng nếu lớp được tôi cứng quá mồng so với thể tích chỉ tiết thì hiệu quả
hóa bên không đáng kể Nếu phần lớn thể tích được tôi cứng hoặc tôi thấu
tới lõi thì hiệu quả hóa bến sẽ rất cao Các chỉ tiết kết cấu yêu cầu độ bên
cao, chịu tải lớn cần phải có độ thấm tôi cao, nhằm đạt được độ bền cao và
sự phân bố đồng đều cơ tính trên toàn tiết diện, - Tuy nhiên, có một số chỉ tiết yêu cầu bể mặt có độ cứng cao nhưng lõi
lại cần dẻo đai thì sử đụng loại thép có độ thấm tôi thấp sẽ có lợi hơn
93.383 Chọn các thông số công nghệ tôi thép
1- Chọn nhiệt độ tôi
Nhiệt độ tôi là một thông số quan trọng khi tôi thép Chọn đứng nhiệt
độ tôi là yêu cầu đầu tiên đối với người làm công nghệ Thông thường, nhiệt
độ tôi đối với các thép được chọn như sau: Ỷ
- Thép trước cùng tích ti = AOx + (30 + 50) °C
- Thép cùng tích và sau cùng tích tỷ = AO¿ + (30 + 50) °C
Nhiệt độ tôi của từng loại thép cho trong các sổ tay công nghệ nhiệt
luyện và thường là một khoảng nhiệt độ Chọn nhiệt độ tôi ở mức trên hay mức dưới là do mục đích của người làm công nghệ
3- Tính toán thời gian nung 0à giữ nhiệt khi tôi
Thời gian nung và giữ nhiệt khi tôi thép được xác định theo công thức
7 và 8 trong mục 2.1.3
3 Chon méi trường làm nguội
wd
Trang 37
Khi tôi thép phải bảo đảm tốc độ làm nguội ở trạng thái đã ôstenit
hóa lớn hơn hoặc bằng vận tốc nguội tới hạn Mặt khác, để bảo đảm thép' được tôi cứng và hạn chế được các khuyết tật như nứt và cong vênh, môi trường làm nguội cẩn đáp ứng các yêu cầu sau:
- Trong khoảng nhiệt độ ôstenit hóa đến
gần mũi đường cong chữ “C”, tốc độ làm nguội
phải chậm
~ Khoảng nhiệt độ gần mũi đường cong chữ
*Œ? cần phải làm nguội nhanh để tránh chuyển
: Tới gần nhiệt độ chuyển biến mactenxit Thời gian log C —=
Mạ, tốc độ nguội cẩn phải chậm Hình 3.10 Đường cong
Một môi trường tôi đáp ứng được ba yêu làm nguội l{ hưởng
câu trên gọi là môi trường tôi lý tưởng (H.2.10)
Trong thực tế, khó có môi trường tôi nào đáp ứng được cả ba yêu cầu trên, tuy nhiên người ta lấy đó làm mục tiêu tìm kiếm nghiên cứu các môi
trường tôi mới có các đặc tính gần giống môi trường tôi lý tướng
Có một số môi trường tôi như sau:
- Nước là môi trường tôi có vận tốc nguội cao từ 400 + 1200 °/s,
thường sử dụng cho thép cacbon Nhược điểm của môi trường tôi nước là dễ gây nứt và cong vênh do tốc độ nguội lớn trong khoảng chuyển biến mnacbenxit Một nhược điểm nữa của nước là khi bị nóng lên (do chi tiét tod
nhiệt) thì tốc độ nguội lại giảm mạnh, cho nên khi tôi phải giữ nhiệt độ của
bể nước luôn < 40 °C
ˆ:„ Nước + 10 % Naecl (NaOH; Na;OQ;): đây là môi trường tôi mạnh hơn nước trong khoảng nhiệt độ gần mũi đường cong chữ “C”, nhưng trong
khoảng chuyến biến raactenxit lại không tăng là bao Vì thế loại môi trường
này được sử dụng cho thép cacbon có tiết điện lớn Bau khí tôi trong
môi trường này, bể mặt thép sáng nhưng nếu không rửa kỹ bể mặt thép rất
dễ gi
~ Dầu là môi trường có vận tốc làm nguội chậm, thường dùng cho thép
hợp kim u điểm của dầu là không gây nứt, và tốc độ làm nguội ít thay đổi theo khoảng nhiệt độ làm nguội Dâu nóng 60 °C hay được sử dụng do có tính linh động cao, nhưng nếu nhiệt độ cao quá, dầu dễ bốc cháy
- Nước + polyvinyl alcol: đây là môi trường tôi có tốc độ nguội trung
gian giữa nước và dầu Hàm lượng polyvinyl alcol vào khoảng 5%, khi tăng
hàm lượng PVA, môi trường tôi có tốc độ nguội càng chậm `
Môi trường này có thể điêu chỉnh được vận tốc nguội thông qua điều
chỉnh hàm lượng PVA và do đó có thể áp dụng cho các loại thép khác nhau
Trang 38- Khuôn ép: khuôn ép bằng đồng có nước làm nguội là môi trường tôi
cho các lá thép mồng để tránh cong vénh sau khi tôi
2.34 Các phương pháp tôi
1- Tôi một môi trường
Thép :sau khi ôstenit hóa
được đem tôi trong một môi trường
như đã nêu ở trên Nếu là thép
cacbon thì tôi trong nước (hoặc
nước + 10 % Nacl, nếu là thép hợp
kim thì tôi trong dầu (đường a, H
2.11) Phương pháp này đơn giản;
â- Tôi một môi trường; b- Tỏi hai môi trường
cong vénh ¢- 161 phan cấp; d- lôi đẳng nhiệt
3- Tôi trong hai môi trường
Môi trường tôi dầu tiên có vận tốc nguội nhanh hơn Vụ, khi làm ngudi tới gần Mở thì chuyển sang môi trường tôi thứ hai có vận tốc nguội chậm
(đường b, H.2.11)
Môi trường tôi thứ nhất thường là nước, môi trường tôi thứ hai thường
là dầu Tôi hai môi trường ít bị nứt và cong vênh Phương pháp này phức
tạp, khó thực hiện đo việc xác định nhiệt độ gần Mạ chỉ bằng kinh nghiệm
Do đó chất lượng sả: phẩm khó ổn định và đòi hỏi công nhân có trình độ tay nghề cao
8- Tôi phân cấp
"Thép sau khi ôstenit hóa được nhúng vào làm nguội:trong một bể muối nóng chảy với vận tốc nguội Vạy > Vụ ở nhiệt độ ‡° = Mạ-+ 60°C, giữ nhiệt một thời gian sao cho đường đẳng nhiệt chưa chạm vào đường bắt đầu ừ
chuyển biến (đường c, H.3.11), sau đó lấy ra làm nguội trong đầu Lưu ÿ, thời giãn giữ nhiệt được xác định nhờ đường cong chữ “C? của thép tương ứng, Nhiệt độ của bể muối luôn giữ ẩn định t° = Mạ + B0 °C
Phương pháp này đễ thực hiện và có tính khoa học cao, tuy nhiên đòi,
hỏi.nhiều thiết bị và chỉ áp đụng cho các chỉ tiết nhỏ chế tạo từ thép hợp kim dụng cụ có tính ổn định ôstenit quá nguội lớn Các loại muối đùng cho : tôi phân cấp và đẳng nhiệt cho ở bảng 2.2
Trang 39Bảng 9.9 Các loại hỗn hợp muối dùng để tôi phân cấp uà đẳng nhiệt
Ị Thành phần hỗn hợp muới Nhiệt độ chảy hoàn toàn °C Nhiệt độ sử dụng °C
tiết nhỏ yêu câu độ cứng khoảng 58 : 59 HRC chế tạo từ thép gió như các loại mũi khoan, taro, bàn ren
5- Tai bộ phận
Có nhiễu trường hợp chỉ tiết chỉ cần độ cứng cao ở những phần nào đó
Trong trường hợp này người ta áp dựng phương pháp tôi bộ phận Có hai
cách tôi bộ phận:
- Nung nóng phần cần tôi đến nhiệt độ tôi, sau đó làm nguội (phun, nhúng) nhanh trong môi trường tôi Đây là trường hợp tôi bề mặt bằng dòng điện cảm ứng có tân số cao và tôi đầu mút xu páp
~- Nung toàn bộ chỉ tiết đến nhiệt độ tôi, sau đó làm nguội phân cần tôi
trong môi trường tôi thích hợp Thông thường cách này kết hợp với tự ram
tiếp theo nên gọi là tôi tự ram
Thực chất của tôi tự ram là sử dụng phần nhiệt dư trong các phần không bị tôi để ram lại phần đã được tôi Nhiệt độ tự ram được xác định bằng mắt thông qua màu sắc của màng ôxit (Bảng 2.3)
Bang 2.2 Các màu khi ram thép
Trang 40Như đã trình bày trong chương 1, điểm kết thúc chuyến biến
Taactenxit MỊ phụ thuộc vào hàm lượng cacbon và các nguyên tố hợp kim
Khi hàm lượng cacbon lớn hơn 0,6 % thì Mụ thấp hơn 0 "C Các nguyên
tố hợp kim (trừ Co, Si, AI) làm hạ thấp Mụ
Như vậy, đối với các thép dụng cụ hợp kim cao sau khi tôi xong bao giờ cũng còn lại một lượng ôstenit dư khá cao (30 % y dư đối với thép gió sau
khi tôi) Điều này dẫn tới độ cứng của thép không đạt mức cao nhất
Để ôstenit dư tiếp tục chuyển biến thành mactenxit cần phải hạ tiếp nhiệt độ (làm lạnh) chi tiết xuống gần điểm M,
Đối với một số chỉ tiết, dụng cụ đo yêu cầu có tính ổn định kích thước
cao, gia công lạnh được áp dụng để giảm lượng ôstenit dư tới mức thấp nhất
có thể được Sau khi gia công lạnh chỉ tiết, dụng cụ được ram thấp, hóa già
lâu để ổn định tổ chức và do đó chỉ tiết ít bị thay đổi kích thước khi
làm việc
Gia công lạnh được tiến hành ngay sau khi tôi bằng cách đưa chỉ tiết
vào môi trường lạnh như tuyết CO›, nitơ lỏng Thời gian giữ nhiệt để chuẩn
bị gia công lạnh sau khi tôi phụ thuộc vào điểm M, Nếu M, nhỏ hơn nhiệt
độ phòng thì cho phép thời gian chuẩn bị dài Nếu M, > tuu„y thì phải gia công lạnh ngay sau khi tôi Việc chọn nhiệt độ gia công lạnh tùy thuộc vào
điểm Mụ của thép Nhiệt độ gia công lạnh chỉ cân gần điểm M, là đủ, không nhất thiết phải đạt tới M,
2.3.5 Ram thép
1- Dinh nghia va muc đích
Ram là nguyên công bắt buộc sau khi tôi thép bao gồm việc nung nóng
thép đã tôi lên nhiệt độ thấp hơn AC¡, giữ nhiệt một thời gian sau đó mang
ra để nguội ngoài không khí tĩnh Ram thép có các mục đích sau:
- Khử ứng suất dư sau khi tôi Đây là điều khiến ram trở nên bắt buộc
sau khi tôi thép Nếu thép sau khi tôi không ram, ứng suất dư kết hợp với ứng suất cơ học của tải trọng khi làm việc có thể dẫn tới chỉ tiết bị cong
vênh hoặc nứt
- Chuyển biến mactenxit tôi thành các tổ chức khác tương ứng với các
khoảng nhiệt độ ram đã nêu ở chượng 1 nhằm đạt được cơ tính phù hợp theo
yêu cầu