Quá trình và thiết bị khuấy trộn trong công nghệ (GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển).pdfQuá trình và thiết bị khuấy trộn trong công nghệ (GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển).pdf Quá trình và thiết bị khuấy trộn trong công nghệ (GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển).pdf
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
GS TSKH NGUYÊN MINH TUYỂN
QUA TRINH
VA THIET BI KHUAY TRON
TRONG CONG NGHE
tas NHA XUAT BAN XAY DUNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
GS TSKH NGUYEN MINH TUYEN
QUA TRINH VA THIET BI KHUAY TRON
TRONG CONG NGHE
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Các thiết bị khuấy trộn là những thiết bị dùng năng lượng cơ học của
cơ cấu khuấy trộn để làm đông đêu các hỗn hợp đông thể hoặc dị thể, để tăng cường các quá trình chuyển nhiệt, chuyển khối uà phản ứng hoá học, đồng thời tạo ra các hệ nhũ tương, huyền phù uà hệ bọt Do đó các
thiết bị khuấy trộn góp phần quan trọng uào uiệc tăng năng suất của các
hệ thống máy uè thiết bị công nghệ Ngoài ra, các thiết bị khuấy trộn còn
có uai trò quyết định trong uiệc sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng
đông đêu, phù hợp uới tiêu chuẩn bš thuật uà tạo ra các sản phẩm có chất lượng đặc biệt (thí dụ không có máy khuấy không thể sản xuất được thuỷ tính quang học) Chính uì thế mà các thiết bị khuấy trộn được dùng nhiều trong công nghệ hoá học, công nghệ môi trường, công nghệ thực
phẩm, công nghệ dược phẩm, công nghệ luyện kim, công nghệ uật liệu
xây dựng, công nghệ chế biến nông lâm hỏi sản, công nghệ khai thác mỏ
va nhiều ngành công nghệ khac
Để sử dụng tốt nhất khả năng làm uiệc của các thiết bị khuấy trộn
đang hoạt động trong công nghệ uà thiết bế được những mẫu máy làm
viée ơn toàn có hết cấu hợp ly, thích hợp uới từng hoàn cảnh cụ thể cần
nắm được nguyên lý làm uiệc, hết cấu, các phương phúp tính toán thuỷ động lực học, tính công suốt, tính toán công nghệ, tính toán cơ khí cũng như các nguyên tắc lắp đặt, uận hành, bảo dưỡng các máy uà thiết bị
khuấy trộn Với mục đích trao đổi uà cung cấp những kiến thức cơ bản uề
các uấn đề trên chúng tôi biên soạn cuốn sách này
Sách có nội dụng phù hợp uới các kỹ sử, cán bộ kỹ thuật công tác tại
các công ty, nhà máy, xí nghiệp, các uiện nghiên cứu uà thiết kế thuộc các ngành công nghệ có liên quan tới quá trinh va thiét bị khuấy trộn Đồng
thời sách còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các thầy giáo, sinh uiên
các chuyên ngành thuộc các ngành công nghệ: uật liệu xây dựng, luyện bim, khai thúc mỏ, hoá chất, dược phẩm, môi trường u.U
Do khuôn bhổ cuốn sách có hạn, nên trong quó trình biên soạn va trình bày không tránh khỏi các thiếu sói Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc
Tác giả
Trang 4các ống có dòng chất lỏng chảy qua, trong các bơm vận chuyển, trên đĩa của các tháp
tinh luyện, v.v cũng như trong các thiết bị khuấy hoạt động nhờ năng lượng cơ học đưa
vào qua cơ cấu khuấy hoặc nhờ năng lượng của dòng khí nén Trong khuôn khổ của
cuốn sách này chúng ta chỉ xét tới loại thiết bị khuấy cơ học với cơ cấu khuấy - còn gọi tắt là máy khuấy
Quá trình khuấy cơ học được sử dụng nhằm mục đích: _
1) Tạo ra các hệ đồng nhất từ các thể tích lỏng và lỏng, khí, rắn có tính chất thành
phần khác nhau: dung dịch, nhũ tương, huyền phù, hệ bọt v.v
2) Tăng cường quá trình trao đổi nhiệt
3) Tăng cường quá trình trao đổi chất bao gồm quá trình chuyền khối và quá trình
hoá học
Ba loại quá trình điển hình này thực hiện với các hệ đồng thể và dị thể khác nhau như
hệ lỏng - lông, lỏng - rắn , lỏng - khí trong các loại hình thiết bị rất đa dạng như thiết bị
phản ứng (thiết bị sunfô hoá, nitro hoá v.v ), thiết bị trao đổi nhiệt, thiết bị tạo nhũ
tương và tạo huyền phù
1.1 CÁC CHỈ TIÊU CO BAN ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH KHUẤY
1.1.1 Mức độ khuấy
Mức độ khuấy là sự phân bố tương hỗ của hai hoặc nhiều chất sau khi khuấy cả hệ Mức độ khuấy trộn chính là một loại chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả khuấy và cũng có thể
được sử dụng để đánh giá cường độ khuấy
Có thể dùng nhiều công thức khác nhau để tính mức độ khuấy Ï trên cơ sở phân tích các mẫu thử lấy từ thể tích được khuấy, trong số đó công thức của Hixơn và Tenny là
thông dụng hơn cả:
Trang 5Trong đó: AS, AS„„„ - lượng tăng entropi của chất lỏng được khuấy sau thời gian
khuấy + và sau khi khuấy hoàn toàn t = 0
Dạng cụ thể của hàm (1-3) đối với cơ cấu khuấy tuabin được thiết lập nhờ khuấy thực
nghiệm hai thể tích một chất lỏng có nhiệt độ khác nhau:
Trong đó:
t - thời gian khuấy;
k - hệ số phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và là đại lượng để đo cường độ khuấy
(k càng lớn thời gian khuấy càng nhỏ)
1.1.2 Cường độ khuấy trộn
Người ta thường dùng một trong các đại lượng dưới đây để biểu thị cường độ khuấy trộn:
1 Số vòng quay n của cánh khuấy
2 Vận tốc vòng v của đầu cánh khuấy
3 Chuan sé Reynolds: Re, = nO dic trưng cho quá trình khuấy (d - đường kính v cánh khuấy; v - độ nhớt động học của môi trường khuấy trộn)
6
Trang 64 Công suất khuấy trộn riêng, nghĩa là công suất chi phi để khuấy trộn một đơn vị thé tich N, = ~ hotc mot don vi khdéi luong N= ~ (N - công suất khuấy trộn, kW; p
V - lưu lượng khuấy trộn m'/s; p - khối lượng riêng của môi trường khudy tron, kg/m’)
Bốn chỉ tiêu trên không phải là chỉ tiêu vạn nẵng mà ứng dụng chỉ tiêu nào là tuỳ
trường hợp cụ thể Nhưng chỉ tiêu thể hiện đúng đắn nhất cho cường độ khuấy trộn chính
là mức độ khuấy trộn trong don vi thoi gian - 1 hoặc I Người ta đã và đang nghiên cứu đề 1
tìm cách xác định dạng hàm biểu diễn nó, nhưng tới nay kết quả chưa nhiều
1.1.3 Hiệu quả khuấy trộn
Hiệu quả khuấy trộn được xác định bằng lượng năng lượng tiêu hao để đạt được hiệu
ứng công nghệ cần thiết Như vậy thiết bị khuấy trộn làm việc có hiệu quả lớn hơn nếu
nó đạt được yêu cầu công nghệ đã đề ra với hao phí năng lượng ít hơn Hiệu quả khuấy
trộn là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sự làm việc và tính hoàn thiện của thiết bị khuấy trộn, đồng thời là chỉ tiêu chủ yếu dùng khi chọn trạng thái làm việc tối ưu và kích thước tối
ưu của máy khuấy trộn
Tuy nhiên để tính toán hiệu quả khuấy trộn, cần phải biết phương trình xác định công suất chỉ phí cho khuấy trộn, cho cấp nhiệt và cho chuyển khối ở trong các loại thiết bị khuấy trộn Vấn để này được giải quyết chủ yếu thông qua việc thiết lập các mô hình vật
lý hoặc mô hình toán học mô tả các quan hệ đặc trưng cho các quá trình đã nêu trên
L2 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN MÔ TẢ CÁC QUÁ TRÌNH TRONG
tử) Những mô tả này đã được Damkoehler công bố lần đầu năm 1936 dưới dạng các
phương trình bảo toàn dòng như sau:
Biến đổi gây ra do dòng đối lưu + Biển đổi gây ra do dòng dẫn + Biến đổi gây ra do dòng cấp + Nguôn + Biến đổi tại chỗ = 0
Biểu thức toán học tương ứng là:
or
div(Tyv) - div (SgradIy) + eoAT'y + Gy + > 0 (1-5)
Trang 7Đối với dòng khối lượng có dạng:
Phương trình (1-5d) chính là phương trình Navier - Stock
Trong các phương trình trên:
Trang 8œ - bề mặt chuyển pha riêng;
G - lượng biến đổi do nguồn;
G„ - lượng biến đổi do nguồn khối lượng
Nghiệm chung của hệ phương trình bảo toàn (1-5) cho tới nay vẫn chưa có Nhưng
trong thực tế thường chỉ tồn tại hai hoặc ba số hạng nên có thể tìm được lời giải trong
những trường hợp này mặc dù cách giải khá phức tạp Để nhanh chóng thu được thông tin và tuỳ theo yêu cầu của người nghiên cứu thiết kế mà trong thực tế người ta sử dụng
hai phương pháp để tìm giải đáp gần đúng của hệ phương trình đã được đơn giản hoá đó:
phương pháp hạ bậc tự do đưa ra mô hình vật lý và phương pháp phân tích cấu trúc đưa
ra mô hình toán học Cho tới nay các tính toán về quá trình trong thiết bị khuấy trên
vẫn còn dựa vào các nghiên cứu theo phương pháp mô hình hoá vật lý, còn phương
pháp thứ hai mới chỉ được phát triển trong thời gian gần đây nhưng đã thu được những
kết quả rực rỡ
13 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HOÁ VẬT LÝ MÔ TẢ CÁC QUÁ TRÌNH
TRONG THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN
1.3.1 Xác định các đại lượng đặc trưng
Các đại lượng đặc trưng cho quá trình xảy ra trong thiết bị khuấy trộn xác định theo
k - số cấu tử trong hệ (thiết bị);
@ - số pha vào hệ;
R - số phản ứng hoá học độc lập;
L¡¡ - số các đại lượng hình học mô tả hệ;
M,, - số phương trình liên kết giữa L¡; đại lượng hình học
Người ta có thể căn cứ vào phương trình bảo toàn để xác định các đại lượng đặc trưng
cho quá trình xảy ra trong thiết bị Mặt khác có thể tham khảo các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã có sẵn để xác định số các đại lượng đó
Trang 91.3.2 Xác định cấu trúc hệ để lập mô hình mô tả quá trình khuấy trộn
Cấu trúc hệ trong trường hợp lập mô hình vật lý chỉ bao gồm một phần tử (hình 1.1a)
mà bản chất được mô tả bằng các trường hợp riêng của phương trình (1-5) Nhưng cũng không thể giải được các phương trình đó nếu thiếu công cụ và kiến thức Vì vậy phải hạ bậc tự do của hệ, nghĩa là chuyển hệ có n bậc tự do thành hệ chỉ còn lại p bậc tự do
(hình I.1b) với p = F - r Œ - số thứ nguyên cơ bản của hệ Với hệ hình học r = I đó là độ
đài, với hệ động học r = 2; hệ cơ học r = 3; hệ nhiệt học r = 4)
1.3.3 Xác định hàm toán mô tả quá trình
Việc xác định hàm toán phải thực hiện hai bước: trước tiên cần xác định các đại lượng vô thứ nguyên từ các đại lượng có thứ nguyên và sau đó xác định hàm mô tả toán
học Cả hai bước này đều dùng định lý x do Buchkingham đưa ra như sau: nếu có n = (F +l)
đại lượng đặc trưng xị, , X;, , xạ có thứ nguyên và không thứ nguyên tuân theo
phương trình toàn phần @(X¡, X¿, , X; , Xa) = 0 thì luôn luôn có thể đưa phương trình này về dạng:
Trong đó: m¡, Tạ, , Th ve Tye - các đại lượng vô thứ nguyên và được xác định theo
công thức:
n ký TS m=] ]x," với j= l,p (1-11) i=]
1.3.3.1 Xác định các đại lượng đặc trưng vô thứ nguyên (chuẩn số)
Có thể trực tiếp hoặc gián tiếp dùng định ly 1 để xác định các chuẩn số theo các
phương pháp: phân tích thứ nguyên, phương trình vi phân và hằng số vật liệu Nếu phối
hợp được cả ba phương pháp này thì sẽ nhanh chóng có kết quả
1.3.3.1.1 Phương pháp phân tích thứ nguyên
Định lý 1 da cho biết dạng của các chuẩn số theo công thức (1-11) Các đại lượng x,
có thể xác định theo các đại lượng cơ bản nhờ công thức:
10
Trang 10B; - đại lượng cơ bản thứ p;
a¡p - số mũ, gồm các số nguyên và số không;
r - số thứ nguyên cơ bản trong hệ;
i=l p=l i=l i=] p= p=l
Vì x¡ không có thứ nguyên nên số mũ của các thứ nguyên cơ bản trong (1-13) phải
bằng không, nghĩa là:
ft
Hoặc là (a,.)(k;;) =0 vớip =l,r:i=l,n ; j=l,p”,
Giải hệ (1-I4a) ta sẽ có các giá trị của k;; va như vậy là tìm được các chuẩn số
1 Trình tự các bước của phương pháp phân tích thứ nguyên:
a) Lập ma trận thứ nguyên (a;s) nhu bang 1.1:
Ep AIp aip an'p antip ânp
E, ar ai Apr Âp+lu Ane
rcét
11
Trang 11b) Xác định hạng của ma trận thứ nguyên đó, thường hạng r =r Như vậy số chuẩn
số cần tìm là p'=n—r hoặc j = l,p', nghĩa là phải tìm được p bộ nghiệm
c) Viết hệ phương trình (1-14a) Số phương trình là r mà số nghiệm cần tìm với mỗi
giá trị cụ thể của j là n Vì vậy ứng với mỗi giá trị cụ thể của j ta phải chọn pˆ nghiệm tự
do Ứng với mỗi giá trị của j ta phải có một bộ nghiệm tự do độc lập Để tiện ta chọn như SaU: VỚI I = J ta chọn kj = 1, voi i # j chon k, = 0 Lần lượt giải hệ (1-14a) với các bộ
nghiệm tự do khác nhau rồi lập ma trận nghiệm (k¡) như bảng 1.2 Sau đó viết các giá trị
cụ thể của các chuẩn số bằng cách thay các giá trị của k¡ vào công thức (1-11)
Bảng 1.2
Kj
kj; kj ky Kou, j we Kj 1L;
b) Nếu trong số n đại lượng đặc trưng ban đầu có hai đại lượng cùng thứ nguyên thì tỉ
số giữa hai đại lượng này là một chuẩn số Tiếp đó đặt tên cho nó và loại bỏ một trong
hai đại lượng khỏi không gian biến để lập ma trận (Aip);
12
Trang 123 Thí dụ: lập mô hình vật lý xác định công suất khuấy trộn Cho biết công suất
khuấy phụ thuộc vào: số vòng quay của cơ cấu khuấy n, đường kính cơ cấu khuấy dụ, chiều cao mức chất lỏng trong thùng khuấy H, đường kính thùng khuấy D, độ nhớt động học của môi trường khuấy v, khối lượng riêng của môi trường p, hiệu suất quá trình
khuấy nị,
Lời giải:
a) Hiệu suất quá trình khuấy là đại lượng không thứ nguyên, ta đặt chuẩn số hiệu suất
7 = tị, và loại bỏ rị, khỏi không gian biến dé lap (ap);
b) Các đại lượng d,, D, H cé cing thit nguyén Lap cac chudn s6 Tp =>
Trang 13Ð Khi J = 2 chon ky, = 1; kj = ky = Ö rồi thay vào hệ (1-14b) tìm ra ky, = 0; ky = -1;
Ks = -2;
g) Khi j = 3 chon k33 = 1; k,3 = ky, = 0 va thay vao hé (1-14b) tim ra ky; = 0; kg, = -2;
h) Lap ma tran nghiém:
k) Không gian các chuẩn số là: Tey +My +My My, My, My
1.3.3.1.2 Phương pháp phân tích thứ nguyên cổ điển
Trong một số tài liệu người ta vẫn dùng phương pháp phân tích thứ nguyên cổ điển
Ưu điểm của phương pháp này là cùng một lúc giải quyết cả hai bước: xác định được
các chuẩn số và xác định được quan hệ giữa chúng Nhưng phương pháp này chỉ dùng được khi có ít biến số Ở đây chỉ nêu cách tiến hành đối với thí dụ ở mục 1.3.3.1.1 Ở thí
dụ này người ta đã cho phương trình toàn phần @ (N, n, d,, p, v, g, D, H, n,) = 0 Ta cé
thể dua vé dang N = f (n, d,, p, v, g, D, H, n,) va c6 thé viet:
Chuyển (1-15) sang dạng thứ nguyên:
ML2Tˆ3 = (T Py pL (ML3 )3 (TT yb4 (LT~2 ys L LẺ MI?2T = MB LP27?3+2ba+bs+bạ+b¿ TTĐ.I~b4-2bs
14
Trang 14Tiếp đó lập các phương trình cân bằng thứ nguyên cho:
- Thứ nguyên độ dài: 2= bạ—3b¿ +2bạ + bạ + bạ + bạ; (2)
- Thứ nguyên thời gian: -3 =—bi, ~bạ„~2b;s ; (3)
Ở đây có ba phương trình gồm 7 ẩn số Muốn giải được ta phải chọn trước 4 ẩn, đó là
by, bs, bạ, bạ Như vậy từ (1) có bạ = 1; từ (3) có bị = 3 - bạ- 2b; và từ (2) có bạ = 5 - 2b, -
b; - bạ- b; Thay các giá trị này vào công thức (1-L5) có:
1.3.3.1.3 Phương pháp phân tích thứ nguyên cơ sở
Phương pháp này là dạng trung gian giữa hai phương pháp trên Người ta chọn trong
n đại lượng vật lý ra một hệ cơ sở, rồi định nghĩa mỗi đại lượng còn lại theo các đại lượng trong hệ cơ sở này theo dạng (1-15) Sau đó đưa tất cả các đại lượng có thứ nguyên về một vế fa sẽ có một chuẩn số Cách làm cụ thể xem ở các tài liệu chuyên ngành
1.3.3.1.4 Phương pháp phương trình vi phân (phương trình bảo toàn dòng)
Dựa trên nguyên tắc của các hệ đồng dạng với nhau được mô tả bằng cùng một phương trình vi phân, người ta có thể rút ra các chuẩn số đặc trưng cho hệ như đã trình bày ở các tài liệu chuyên ngành
1.3.3.1.5 Phương pháp hằng số vật liệu
Mỗi hằng số vật liệu đặc trưng cho một tính chất nhất định của môi trường được khuấy trộn Xuất phát từ các hằng số vật liệu ta có thể tìm được các chuẩn số đặc trưng cho quá trình xảy ra trong hệ
1.3.3.2 Xác định hàm toán mô tả hệ
Ở định lý z, Buchkingham đã nêu rõ mối quan hệ giữa các chuẩn số đặc trưng cho quá trình xảy ra trong thiết bị theo công thức (1-10) Người ta đã chứng minh rằng có thé dua (1-10) vé dang:
Trang 15Đối với thí dụ ở mục 1.3.1.1 thì mô hình vật lý mô tả quan hệ giữa tiêu hao công suất
và các yếu tố ảnh hưởng (chủ yếu là yếu tố thuỷ động, hình học và đặc trưng môi trường) là:
,
Eu, =CRej! Fr?2 (2) [#) mh (1-17a)
dự d,
Dạng của mô hình vật lý đó khi hệ thực và thí nghiệm hoàn toàn đồng dạng hình học
và có hiệu suất như nhau:
Eu, =C Re”! Fr?2 (1-17b)
1.3.4 Xác định các tham số của mô hình
Nếu ta logarít hai vế của công thức (1-16) sẽ có:
phải tiến hành trên thiết bị khuấy mẫu có các điều kiện đồng dạng với hệ trục theo đúng
định lý đồng dạng của Niutơn, Kirpitschev va Huchman: "Hai hệ đồng dạng với nhau thì
các chuẩn số đồng dạng bằng nhau, ngược lại nếu hai hệ có các chuẩn số đồng dạng bằng nhau thì đồng đạng với nhau" Như vậy, muốn để quá trình trong hệ (thiết bị) mẫu
đồng dạng với quá trình trong hệ (thiết bị) thực thì các chuẩn số độc lập mô tả chúng
phải bằng nhau, nghĩa là:
Tum = Tuy (Với u=ljp ,uz#j) (1-19)
Trong d6: 1,,, Va my - các chuẩn số đồng dạng độc lập trong hệ mẫu và hệ thực
Từ hệ phương trình (1-19) sẽ tìm được kích thước và các điều kiện làm việc của hệ
mẫu khi biết các đại lượng tương ứng ở hệ thực Vấn đề chi tiết hơn đã được trình bày ở các tài liệu chuyên ngành [14] [17]
1.3.5 Ứng dụng tương tự để xác định mô hình vật lý
Reynolds cho rằng giữa các dòng động lượng và nhiệt lượng có quan hệ với nhau, sau này Lewiss bổ sung thêm là cả dòng cấu tử cũng có liên quan với hai dòng trên theo công thức:
2t =§t
(1-20)
l6
Trang 16hoặc: +1 ©% _ Ke
py pC,v v
+
Trong đó: 37 chuẩn số ma sát thuỷ lực; St, Sử - chuẩn số Stanton nhiệt và chuẩn số
Stanton khối (các ký hiệu khác xem giải thích ở công thức (1-5))
Phương trình (1-20) được gọi là tương tự Reynolds, nó chỉ đúng khi Pr = Pr = Le = 1
Khi Pr # Prz Le# l (và cả khi Pr= Pr= Le = 1) phải dùng tương tự Colburn:
Prandtl khéi hay chuan s6 Schmidt; Le = > chuẩn số Lewiss
Dùng các tương tự từ mô hình mô tả quá trình này ta có thể tìm được mô hình mô tả quá trình khác kèm theo Thí dụ, biết mô hình của quá trình chuyển nhiệt: St = CRe* Pr?
ding tuong tu Colburn sẽ tìm được mô hình của quá trình chuyển động lượng:
== CRe* Pr 3 và mô hình quá trình chuyển khối kém theo: S't=CRe* Pr 3 Pr 3
14 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HOÁ TOÁN HỌC MÔ TẢ CÁC QUÁ TRÌNH
TRONG THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN
Phương pháp mô hình hoá toán học xuất hiện khoảng năm 1950 cho tới nay đã phát triển rất rực rỡ và thu được những kết quả to lớn Mô hình hoá toán học là con đường tốt
nhất để tiếp cận hệ, là một phương pháp giải gần đúng và có hữu hiệu các phương trình
1.4.1 Các công cụ để nhận biết, kiểm tra cấu trúc hệ và tổng hợp mô hình
1.1.1.1 Hàm đáp ứng (hàm phân bố thời gian lưu vô thứ nguyên)
Hàm đáp ứng là một trong những công cụ để nhận biết, để kiểm tra cấu trúc hệ và để
xác định các thông số của mô hình Người ta xác định hàm đáp ứng bằng cách đưa vào
hệ (ở lối vào) những tín hiệu đặc trưng và thu tín hiệu đáp ứng ở lối ra Biểu thức mô tả biến đổi của tín hiệu này theo thời gian chính là hàm đáp ứng, đường cong tương ứng là
đường cong đáp ứng Tuỳ theo loại tín hiệu ở lối vào là tín hiệu xung, tín hiệu bậc hay
tín hiệu tần số mà ta có hàm đáp ứng vi phân (hình 1.2a), hàm đáp ứng tích phân
(hình 1.2b) hoặc hàm đáp ứng tần số (hình 1.2c) Hàm đáp ứng vi phân (còn gọi là phổ
17
Trang 17thời gian lưu vi phân vô thứ nguyên) thu được khi đưa tín hiệu xung (biểu diễn bằng hàm
ð/r) vào hệ có dạng:
Trong đó:
At - khoảng thời gian lấy mẫu;
C - nồng độ ở lối ra tại thời điểm +;
C; - nồng độ ở lối ra ứng với thời điểm t;;
Cọ - nồng độ quy ước ban đầu:
C„; - hàm phân bố thời gian lưu có thứ nguyên;
t - thoi gian lưu trung bình trong hệ
Hàm phân bố thời gian lưu thứ nguyên xác định theo công thức:
Néu S’ = 0 nghia 1a P’e = co mo hinh sẽ là day lý tưởng (hình 1.2d); néu S? = 0
(hình 1.2e) nghĩa là P'e = œ mô hình sẽ là trộn lý tưởng
Liên hệ giữa hàm đáp ứng tích phân (khi dùng tín hiệu bậc) và hàm đáp ứng vi phân như sau:
9
dF
18
Trang 181.4.1.2 Phép biến đổi Laplace
Phép biến đổi Laplace dùng rất nhiều khi tổng hợp mô hình của hệ từ mô hình của các
phần tử căn cứ theo sơ đồ cấu trúc, đồng thời cũng sử dụng nó để giải các mô hình Nhờ phép biến đổi Laplace ta có thể đưa các hệ phương trình vi phân về hệ các phương trình đại
số Sau khi giải ra nghiệm ta lại dùng phép biến đổi ngược đưa nó về dạng bình thường
Phép biến đổi thuận được biểu diễn bằng công thức:
Ký hiệu của phép biến đổi xuôi là: F(p)= L[f(+) | hoặc f(p)+f();
Ký hiệu của phép biến đổi ngược là: f(t)= LÌ LF(p)| hoặc f(t)+F(p)
19
Trang 19Dùng phép biến đổi Laplace có thể chuyển biểu thức vi phân thành biểu thức đại số dạng toán tử:
Đó là ảnh Laplace của hàm đáp ứng vi phân, vi vậy nó phân ánh bản chất hệ
Hàm truyền của hệ nối tiếp (hình 1.3a) tính theo công thức:
Hình 13
20
Trang 20Hàm truyền của hệ n phần tử nối song song (hình 1.3b):
i=]
n Trong đó: PB, - hệ số phân dòng ứng với phần tứ thứ ¡, có 3ÿ; =]
bảo toàn dòng khi xét với một toạ độ không gian và hệ số dẫn ö = 0 hoặc 6 = œ Khi ỗ = 0
ta có mô hình của phần tử đẩy lý tưởng (hình 1.4a):
Trong đó: x - tọa độ không gian; các ký hiệu khác xem ở công thức (1-5)
Chế độ chảy trong phần tử là chảy pittông, không có sự khuấy trộn dọc, các lớp di chuyển đồng đều theo hướng chuyển động, thời gian lưu của tất cả các phần tử trong hệ
là như nhau và bằng tỉ số giữa thể tích hệ và lưu lượng thể tích của chất chảy qua hệ
Hàm truyền của nó W = e” (tạ = ~ thời gian lưu của vật liệu trong hệ)
Khi 5 = 0 ta có mô hình toán học của phần tử trộn lý tưởng (hình 1.4b):
Hàm truyền của mô hình trộn ly tuong: W, = ’
21
Trang 21Đường cong của hàm đáp ứng của mô hình trộn lý tưởng được giới thiệu ở hình 1.2d
và mô hình đẩy lý tưởng ở hình 1.2e
Mô hình trộn lý tưởng có thể dùng cho các quá trình xay ra trong thiết bị trụ đáy cầu
có tấm chắn ở thành trụ, lưu lượng chất lỏng vừa phải, số vòng quay của cơ cấu khuấy
lớn và cơ cấu khuấy có kích thước đủ để khuấy trộn mãnh liệt
1.4.3 Mô hình phối hợp mô tả quá trình khuấy trộn
Quá trình trong thiết bị khuấy thực rất phức tạp, chỉ có thể mô tả bằng một cấu trúc
đa dạng trong đó các phân tử trộn lý tưởng và đẩy lý tưởng tương tác lẫn nhau theo các liên hệ cơ sở (mục 1.4.1.3)
1.4.3.1 Mô hình trộn lý tưởng và đẩy lý tưởng mắc song Song
Hàm truyền của hệ: W, =Be P2 +(1-B)(t,p+1)" (1-38)
Trong đó:
1¡- thời gian lưu trung bình trong phần tử trộn lý tưởng;
t¿ - thời gian lưu trong phần tử đẩy lý tưởng:
B - phần dòng đi vào phần tử đẩy lý tưởng
Mô hình trộn lý tưởng và đẩy lý tưởng mắc song song dùng cho thiết bị khuấy trộn thân trụ, đáy cầu, cơ cấu khuấy nhỏ, vận tốc khuấy trộn nhỏ và lưu lượng chất lỏng nhỏ 1.4.3.2 Mô hình trộn lý tưởng có dòng chảy qua
Đây là trường hợp riêng của trường hợp trên với Tạ = 0 Hàm truyền có dạng:
Trang 221.4.3.3 Mô hình trộn lý tưởng và đẩy lý tưởng mắc nối tiếp
em
Trong đó: t- thời gian lưu trung bình tại hộp thứ ¡
Mô hình dãy hộp dùng cho thiết bị khuấy có nhiều ngăn, mỗi ngăn có một cơ cấu
khuấy trộn rất mãnh liệt, hoặc khi mắc nối tiếp nhiều thiết bị khuấy trộn với nhau
1.4.3.6 Các mô hình phối hợp khác
Trong thực tế còn dùng nhiều mô hình phối hợp khác để mô tả các quá trình trong thiết
bị khuấy trộn như mô hình ba vòng tuần hoàn, mô hình bốn vòng tuần hoàn, mô hình dấy hộp tuần hoàn đơn giản và mô hình hai vòng tuần hoàn với cấu trúc đơn giản v.v
Chi tiết về những mô hình này có thể xem ở các tài liệu chuyên ngành
Trang 23dv c 3
— - gradient van téc chay;
dx
tT, - Ứng suất tiếp
Độ nhớt động lực học của chất lỏng Niutơn là một hằng số không phụ thuộc vào
vận tốc chảy, vì vậy đồ thị biểu diễn quan hệ (1-43) là một đường thẳng (đường số 1 ở
hình 1.5) Độ nhớt động lực học của chất lỏng cũng phụ thuộc vào nhiệt độ:
Trong đó:
tAn› tẠn, - nhiệt độ của chất lỏng chuẩn A ứng với độ nhớt TỊ¡ Và TỊ; của nó; tay tnạ, - nhiệt độ của chất lỏng khuấy B ứng với độ nhớt TỊ¡ Về Tịa
Chỉ cần biết hai nhiệt độ của chất lỏng B ứng với hai độ nhớt là ta xác định được hằng
số C, rồi từ dạng (1-45) của công thức During ta có thể xác định được nhiệt độ của chất
A(tAn,) ứng với nhiệt độ của chất BŒpn, )
Dùng nhiệt độ đó của chất A tra bảng độ nhớt (vì độ nhớt của chất A đã biết trong
khoảng rất rộng) ta có thể tìm ra độ nhớt rị, của chất B ở nhiệt độ thn) -
Độ nhớt của chat long phụ thuộc rất ít vào áp suất
Độ nhớt n, của hôn hợp hai chất lỏng tan lẫn (dung dịch) có thể xác định theo
phương trình Arrenius - Kendali:
Trong đó:
X¡ Xa - phần mol của các cấu tử;
TỊ¡ rìa - độ nhớt động lực học của các cấu tử
Độ nhớt của đụng dịch nước bão hoà chất điện ly nói chung tính theo công thức:
Cũng có thể dùng công thức During để tính cho các dung dịch điện ly
24
Trang 241.5.2 Độ nhớt của chất lỏng phi Niutơn
Tất cả các chất lỏng có đặc trưng lưu biến
khác công thức (1-43) đều là chất lỏng phi
Niutơn và được chia thành hai nhóm lớn: các chất
lỏng có tính lưu biến không đổi theo thời gian và
các chất lỏng có tính lưu biến thay đổi theo thời
gian Các chất lỏng có tính lưu biến không đổi
theo thời gian bao gồm: chất lỏng Bingham (có
đồ thị của hàm lưu biến là đường thẳng 2 ở hình
1.5); chất lỏng giả dẻo (có đồ thị của hàm lưu
biến là đường cong số 3 ở hình 1.5); chất lỏng giả
đông cứng (có đồ thị của hàm lưu biến là đường Hình I.5
cong số 4 ở hình 1.5) Hai loại chất lỏng sau có
phương trình lưu biến:
tị -«( ©) (1-48)
dx
Trong đó: k - hằng số nhớt của chất lỏng; m - số mũ Với chất lỏng Niutơn m = l;
chất lỏng giả dẻo m < | và chất lỏng giả đông cứng m > 1
Độ nhớt biểu kiến tương đương của các chất lỏng loại này xác định theo công thức:
4 dv \"" 1
dx
Giá trị của B tra ở bảng 3-1 1 hoặc tinh theo các công thức (3-46), (3-47)
Độ nhớt biểu kiến tương đương có ý nghĩa tương ứng như độ nhớt rị của chất lỏng Niutơn trong các công thức tính Re,
Độ nhớt của chất lỏng phi Niutơn có đặc trưng lưu biến thay đổi theo thời gian (như polyme nóng chảy, hắc ín), cho đến nay còn ít được nghiên cứu
1.5.3 Độ nhớt của hôn hợp lỏng không đồng nhất
Trang 25n=n, (1+4,5X, )
Trong dé: 1, - dé nhét động lực học pha liên tục
1.5.3.2 D6 nhot cua nhii tuong
Độ nhớt của nhũ tương có nồng độ thể tích của pha phân tán X, <0,3 có:
nen (i-X,) (n, +N ) [m +Nor (1-1,5X,) ]
Trong đó: rịi, tị, - độ nhớt của pha liên tục và pha phân tán
Muốn chuyển đổi các đơn vị đo độ nhớt khác về đơn vị độ nhớt động lực học theo hệ
SI là Pas ta phải dùng hệ số chuyển đổi cho ở bảng 1.3
nhớt | hiệu — | thườngdùng | vàn, | nhớt | hiệu | thường dùng thành
Trang 26Chuong II
CAC BO PHAN CUA THIET BI (MAY) KHUAY
Có rất nhiều kiểu máy khuấy Số các kiểu
máy khuấy lớn hơn nhiều so với số kiểu các
thiết bị khác trong công nghiệp như thiết bị trao
đổi nhiệt hoặc các tháp chuyển khối Đó là vì
cấu trúc của thiết bị khuấy trộn được xác định
không chỉ bằng kiểu và cấu trúc của cơ cấu
khuấy, mà còn bằng kiểu thùng khuấy Cả
thùng khuấy lẫn cơ cấu khuấy đều có ảnh
hưởng quyết định đến quá trình làm việc của
máy khuấy Vì vậy, khi muốn so sánh các máy
khuấy khác nhau và so sánh các kết quả khi
nghiên cứu các máy khuấy cần phải biết chính
xác kích thước hình học của cả thùng khuấy lẫn
cánh khuấy Ngoài thùng khuấy 3, cơ cấu khuấy
7 còn có các bộ phận khác ảnh hưởng rất quan
trọng tới sự làm việc của máy khuấy đó là trục
khuấy 4, hộp đệm bít kín 7 và bộ phận truyền
động ó (hình 2.l) Nếu máy khuấy thực hiện
quá trình gia nhiệt thì còn có vỏ bọc 2, và đôi
khi có ống xoắn gia nhiệt đặt bên trong thùng khuấy Để kiểm tra sự làm việc của máy
khuấy người ta còn đặt các bộ phận như ống bọc nhiệt kế, áp kế, ống tháo nạp vật liệu, van an toàn v.v Các bộ phận này cũng có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình làm việc
trong máy khuấy, thí dụ ống bọc nhiệt kế sẽ làm tăng sự đảo trộn của chất lỏng và như vậy cũng làm tăng tiêu hao công suất rất đáng kể
2.1 CƠ CẤU KHUẤY
2.1.1 Phân loại
Cơ cấu khuấy trong trường hợp chung nhất có thể chia thành cơ cấu khuấy chậm và quay nhanh
27
Trang 271) Loại quay nhanh gồm cơ cấu khuấy tuabin (hình 2.2k, /) cơ cấu khuấy chân vịt
(hình 2.2h, ¡) và các kiểu cơ cấu khuấy chuyên dùng, thí dụ loại đĩa, loại bản v.v Tuỳ thuộc vào hình dạng cánh và phương pháp xếp đặt mà các cơ cấu khuấy này có thể tạo thành các dòng lỏng hướng kính (hình 2.3a), hướng trục (hình 2.3b) và hướng trục - kính
0,885d,
thể duy trì được dòng hướng trục Dòng trung gian hướng trục - kính được hình thành do
cơ cấu khuấy tuabin có cánh đặt nghiêng với mặt phẳng quay của cơ cấu khuấy
Cơ cấu khuấy quay nhanh thường làm việc trong thiết bị có tấm chắn Tấm chắn sẽ
tạo ra sự chảy xoáy chất lỏng trong thiết bị (hình 2.3a, b) và không cho hình thành phễu (hình 2.3c) Số lượng tấm chắn là J = 2+6 (thường J = 4, nếu đường kính thùng D > 4m
ding J = 6), chiều rộng tấm chắn B = 1/12 -1/10D
Các tấm chắn có thể phân bố ngay cạnh thành thiết bị (hình 2.4a) hoặc cách nó một khoảng cách nào đó (hình 2 4b) và có thể tạo thành một góc với bán kính của cánh
28
Trang 28khuấy (hình 2.4c), còn chiều cao thì bằng hoặc nhỏ hơn mức lỏng Cách bố trí (hình 2.4a)
áp dụng đối với chất lỏng có độ nhớt không cao (gần độ nhớt của nước); cách bố trí (hình 2.4b) đối với chất lỏng có độ nhớt trung bình (7-10 Pas nghĩa là 7000-10000cP)
Đối với chất lỏng này nếu cách bố trí như ở hình 2.4a sẽ dẫn đến sự hình thành các vùng
ứ đọng xung quanh tấm chắn Cách bố trí như ở hình 2.4c dùng cho chất lỏng có độ nhớt
từ 10-50 Pas Đối với các chất lỏng có độ nhớt lớn hơn 50Pas (50000cP) nói chung không dùng các tấm chắn nữa Nếu trong thiết bị khuấy trộn có ống xoắn ruột gà thì tấm
chắn bố trí phía trong ống xoắn (hình 2.4d) và cũng có thể dùng để làm các cột đỡ ống xoắn Cơ cấu khuấy cũng có thể làm việc trong thiết bị không có tấm chắn mà có ống
tuần hoàn (hình 2.4đ)
3) Ngoài những dạng đã nêu ở trên còn có một số cơ cấu khuấy có cấu trúc đặc biệt,
thí dụ cơ cấu khuấy tạo ứng suất cắt lớn (thực ra là dạng riêng của cơ cấu khuấy tuabin),
cơ cấu khuấy chấn động và cơ cấu khuấy cào
29
Trang 29Cho tới nay chưa có một tiêu chuẩn vạn năng để lựa chọn cơ cấu khuấy tương ứng
cho quá trình đã biết Cho nên khi lựa chọn cơ cấu khuấy cần phải lưu ý tới các kinh
nghiệm thu lượm được ở các hệ thống công nghiệp cũng như ở thiết bị thí nghiệm Cách
lựa chọn này rõ ràng không tối ưu và thường không loại trừ được các yếu tố chủ quan do tập quán dẫn đến làm phức tạp công nghệ hiện hành Các tham số vật lý của chất lỏng
mà trước hết là độ nhớt đóng vai trò quan trọng khi lựa chọn cơ cấu khuấy Nói Chung
thường dùng cơ cấu khuấy vận tốc cao để khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt thấp và sử dụng cơ cấu khuấy quay chậm để khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt cao
Đồ thị ở hình 2.5a giới thiệu vùng sử dụng của các kiểu cơ cấu khuấy đối với chất
lỏng có độ nhớt khác nhau (I - mỏ neo; ÏI - chân vịt; III - tuabin cánh phẳng; IV - bản;
V - khung; VI - vít tải; VỊI - băng) Từ đó thấy rằng cơ cấu khuấy chân vịt và cơ cấu
khuấy tuabin có vùng sử dụng rất rộng rãi và chúng thích hợp để khuấy trộn các chất
lỏng có khoảng độ nhớt rộng Các cơ cấu khuấy còn lại có phạm vi sử dụng hẹp Từ đồ
thị dễ đàng xác định được rằng để khuấy trộn chất lông có độ nhớt rất cao, tốt nhất là
dùng cơ cấu khuấy vít tải và cơ cấu khuấy băng
Đồ thị ở hình 2.5b dùng để lựa chọn cơ cấu khuấy theo độ nhớt và theo thể tích
khuấy Các đường cong tương ứng là giới hạn trên phạm vi sử dụng của các loại cơ cấu khuấy tương ứng
Việc lựa chọn cơ cấu khuấy phải căn cứ vào mục đích công nghệ, nghĩa là cần chú ý đến quá trình thực hiện trong máy khuấy và tính chất công nghệ của môi trường được khuấy (gọi tắt là môi trường khuấy) Ở bảng 2.1 giới thiệu sơ bộ các phạm vi sử dụng 30
Trang 30công nghệ của các loại cơ cấu khuấy Ở đây chúng ta không đưa cơ cấu khuấy vít tải và
cơ cấu khuấy băng vào, vì phạm vi ứng dụng của nó quyết định chủ yếu là do độ nhớt
chất lỏng (chúng chỉ dùng khi độ nhớt môi trường khuấy rất lớn) Ở bảng 2.1 còn đưa ra
một số đặc trưng khác như phạm vi thể tích khuấy thích hợp, vận tốc đầu cánh thích hợp
của cơ cấu khuấy ứng với khoảng độ nhớt nhất định của môi trường khuấy
LÍ |
i
0,001-0,5 | 3-2,0 |néng độ tới 90%; khuấy đảo
Trang 31Hoa tan chat long có độ nhớt
Tam 22a | <50 |0001-005| 2,6-0,5 huyền phù hơi, tng ¢ vòng
quá trình trao đổi nhiệt
trao đổi nhiệt, chống bám cặn
8-15 10-95 lbẩn vào bẻ mặt gia nhiệt để 0,001 - I0 3-1,5 lđể phòng khê cháy; huyền
Khung ,2.2m,n,o} <50 10 - 40 1,5-0,8 |phù hoá trong chất lỏng nhớt
0,001 - 5 12-7,5 |Hoà tan và nhũ tương hoá các
nồng độ tới 80%; huyền phù 15-25 5.2 - 3,5 hoá các vật liệu dạng sợi với
nồng độ tới 5%; khuấy dao 0,001 - 5 10-7 các hạt rắn có nồng độ tới 5-15 7-5 5%; khuấy đảo các hạt rắn có Tuabin kín 2.21 <50 nồng độ tới 60% và kích
15-25 5 - 3,5 thước hat téi 1,5mm; san bằng
25-40 | 3,5-2,5 |{nhiét do chat long; khuay trộn
các chất lỏng nhớt Hoà tan và nhũ tương hóa các
Chânvịt | 2.2h,¡ 0,001-0,1 | 16-10 |chất lỏng, huyền phù hoá với
nồng độ hạt rấn tới 50%; khuấy đảo bùn có nồng độ hạt Chân vịt đặt rắn tới 10% và kích thước hạt trong ống 2.4d < 50 0,1 -4 10-3,8 |t6i 0,!mm; khuấy các vật liệu khuếch tán sợi, san bằng nhiệt độ; tăng
cường quá trình trao đổi nhiệt
Khung |2Zm,n,o| 0,1-10 | 1-100 10-80 |kỂ cả các chất lỏng phi
Víctải | 2.9a,b |0/25-50| 10-100 | 01-30 _ |Niuton; ting cuong qué trình
trao đối nhiệt; chống bám cặn
khuếch tần phù hoá và đồng nhất hoá
Trang 32Bảng 2.2 Cơ cấu khuấy bản
Đặc trưng của môi trường khuấy: đối với thùng có tấm chắn khối lượng riêng p = 800 -
1900 kg/m’, độ nhớt rị = 0,001 - 3Pas; thùng không tấm chấn p = 1900 kg/m’,
n = 0,001Pas
Đường kính Số vòng quay n, vg/s Công suất N,kW
Bảng 2.3 Cơ cấu khuấy tấm
Đặc trưng của môi trường khuấy: độ nhớt rị = 0,001 - 0,05Pas, khối lượng riêng
p = 800 - 1900 kg/m'
Đường kính Số vòng quay n, vg/s Công suất N, kW
cơ cấu khuấy Thùng không có Thùng có Thing không có Thùng có
d, mm _ tấm chấn tam chan tam chan tấm chấn
Trang 33Đặc trưng của môi trường khuấy: độ nhớt n = 0,001 - 10Pas, khối lượng riêng
Bảng 2.5 Cơ cấu khuấy khung hai thanh ngang (hình 2.2n,o)
Đặc trưng của môi trường khuấy: độ nhớt n = 0,001 - 40Pas, khối lượng riêng
p = 800 - 1900 kg/m’
Trang 34
Bang 2.6 Cơ cấu khuấy tuabin
Đặc trưng của môi trường khuấy: khối lượng riêng p = 800 - 1200 kg/m”, đối với
thùng không có tấm ngăn r = 0,001 - 4Pas; đối với thùng có tấm chắn rị = 0,001Pas
cơ cấu Số vòng Công suất N, kW Số vòng Công suất N, kW
ee quay =| Thing không| Thùng có quay Thing khong | Thing có
Trang 35Bảng 2.7 Cơ cấu khuấy chân vịt
Đặc trưng của môi trường khuấy: độ nhớt rị = 0,001 - 4Pas, khối lượng riêng p = 800-
Ở bảng 2.8 là các số liệu về hiệu quả tương đối và cường độ tương đối của các loại cơ
cấu khuấy khi lấy hiệu quả và cường độ khuấy của cơ cấu khuấy chân vịt làm đơn vị Từ
bảng 2.8 ta thấy rằng cơ cấu khuấy tuabin hở rất ưu việt, vì với cơ cấu khuấy này ta chỉ cần tiêu hao một năng lượng riêng bằng 0,58 năng lượng riêng tiêu hao cho cơ cấu khuấy chân vịt mà vẫn đạt được một yêu cầu công nghệ như nhau, còn cơ cấu khuấy mái chèo có tính năng kém nhất (tiêu hao năng lượng gấp 1,58 lần, nhưng hiệu quả đạt được
Tỉ số đường kính thiết bi và Cường đô Hi
Cơ cấu khuấy _ đường kính cơ cấu khuấy yong : lệu qua
: tương đối tương đối
D/d, Tuabin ho 3-4 0,51 1,00
Trang 362.1.3 Số vòng quay thích hợp của cơ cấu khuấy
Số vòng quay thích hợp của cơ cấu khuấy có thể xác định theo công thức:
Trong đó:
vụ, - vận tốc đầu cánh thích hợp (tra bang 2.1), m/s;
d, - đường kính cơ cấu khuấy, m
Số vòng quay này liên quan với công suât riêng tối ưu Vv và đặc trưng độ nhớt của môi trường khuấy
Trong thực tế còn phải kiểm tra xem số vòng quay này có thoả mãn các yêu cầu công
nghệ không, thí dụ khi huyền phù hoá cần số vòng quay tối thiểu n„„¡„ thì số vòng quay n
tính theo công thức (2.1) phải thoả mãn điều kiện n > nạn
2.1.4 Quan hệ kích thước của các cơ cấu khuấy chủ yếu và thùng khuấy
Chọn được quan hệ thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các quá trình trong thiết bị khuấy trộn Quan hệ kích thước thích hợp của các cơ cấu khuấy chủ yếu và thùng khuấy cho ở bảng 2.9
2.1.5 Cơ cấu khuấy tuabin
Cơ cấu khuấy tuabin gồm các cánh J va dia roto 2 Nếu cơ cấu khuấy có vỏ tương tự rôtô của bơm ly tâm thì được gọi là cơ cấu tuabin kín (hình 2.6h,i,k,Ù) Cơ cấu tuabin hở
(hình 2.6a,b,c,d,đ,e,f,ø) sử dụng thông dụng hơn
Tỉ lệ đường kính của cơ cấu khuấy và đường kính thùng d,/D đối với máy khuấy kiểu
này là nhỏ và thường bang d,/D = 1/4 - 1⁄3 S6 vong quay n = 2 - 20vg/s (120 - 1200 vg/ph)
` dao động trong khoảng 3 - 9 m/s Tuỳ thuộc
nên vận tốc quay của đầu cánh v, =
vào phương pháp lấp đặt các cánh và cấu hình của chúng mà có các dạng cơ cấu khuấy
tuabin khác nhau
Trang 38
2.1.5.1 Cơ cấu khuấy tuabin hở
Cơ cấu khuấy cánh thẳng, phân bố hướng kính là dạng đơn giản nhất và có hiệu suất
cao (hình 2.6đ) Các kích thước cơ bản là:
a= dk, p= Sk, do=(2+3| dự
4 5 3 4
Các cánh có thể gắn vào các đĩa tròn bằng cách hàn hoặc bằng bulông
Để tạo dòng lỏng hướng trục (thi du để đẩy các phần tử rắn từ đáy lên khi tạo huyền phù) các cánh phẳng cần nghiêng di một góc œ xác định so với mặt phẳng quay của cơ cấu (hình 2.6e) Thường góc nghiêng œ = 45°
Trang 39Các cánh dạng cong (hình 2.6đ) yêu cầu công suất nhỏ hơn Ngoài ra còn có các
dạng đặc biệt khác của cơ cấu khuấy tuabin cánh hở như cơ cấu tuabin cánh đài (hình 2.6a, b, c), cánh chữ V (hình 2.6), cánh dưới (hình 2.68)
2.1.5.2 Cơ cấu khuấy tuabin kín
Cơ cấu khuấy tuabin kín (giống rôtô bơm ly tâm) hình thành nhóm riêng biệt của cơ cấu khuấy tuabin Chúng được sản xuất từ các tấm thép nhờ hàn (hình 2.6h) hoặc bằng
phương pháp đúc (hình 2.6i) Cơ cấu khuấy dạng này có thể phối hợp với thiết bị định
hướng là vành cố định với cánh cong tương ứng Nhiệm vụ của thiết bị định hướng là tạo
ra đòng lỏng hướng kính, do đó ở đây sẽ không cần tấm chắn Cơ cấu khuấy tuabin kiểu
"guồng đài" (hình 2.6k) hoặc guồng nón (hình 2.6l) làm việc rất có hiệu quả Số vòng quay đạt tới 1500 vg/ph (25vg/s), tỉ số giữa dự/D = 0,15 - 0,25; d,/h = 0,66 (h- chiều cao
cơ cấu khuấy) và khoảng cách từ mặt dưới cánh khuấy tới đáy thiết bị bằng 0,4d,
2.1.6 Cơ cấu khuấy chân vịt
Cơ cấu khuấy chân vịt cho hiệu suất cao nhất trong trường hợp cần dòng lỏng tuần
hoàn trong thiết bị khi chỉ phí năng lượng cơ học nhỏ nhất Cơ cấu khuấy chân Vit tao
thành dòng lỏng chiều trục do hiệu ứng bơm, cho nên chúng dễ đàng nâng các phần tử rắn từ đáy lên và dùng để tạo thể huyền phù với đường kính hạt rắn 0,1 - 0,5 mm và
nồng độ tới 10% Ngoài ra, nó còn thích ứng với sự tạo thành thể nhũ tương, đối với quá
trình hoà tan và quá trình xảy ra có phản ứng hoá học khi thể tích lỏng đến 7m° Để đồng thể hoá chất lỏng ít nhớt trong thể tích thiết bị đến 16000 mỶ cần sử dụng một số
máy khuấy phân bố vòng quanh thiết bị
Cơ cấu khuấy chân vịt thường được sử dụng để phân tán khí vào long Ti 1é d,/D
đối với cơ cấu khuấy chân vịt cũng giống như đối với cơ cấu khuấy tuabin (thường d,/D = 1/4 - 1/3) Đường kính cơ cấu khuấy có thể giảm được đến đại lượng d, = D/5 Vận tốc vòng của biên cánh khuấy máy khuấy chân vit la 6 - 15 m/s Weber đã đưa ra
một số chỉ dẫn để lựa chọn số vòng quay của cơ cấu khuấy chân vit
1) nị = 400 vg/ph - cơ cấu khuấy dùng để khuấy trộn dầu nặng, bùn cũng như để
khuấy trộn hệ có xu hướng sủi bọt (không vượt quá giá trị n¡ nếu độ nhớt của lỏng được
khuấy trộn rị > 0,2Pas nghĩa là 200cP hoặc thể tích long trong thiết bi V, = 7,5m’)
2) n; =1150 vg/ph - máy khuấy dùng để khuấy trộn dầu nhẹ, sơn (không vượt quá giá
trị nạ nếu độ nhớt của lỏng được khuấy trộn rị > 0,05 Pas hay 5OcP hoặc thể tích lỏng trong thiết bị V¡ > 2m))
3) n; = 1750 vg/ph - máy khuấy sử dụng để khuấy trộn lỏng có độ nhớt thấp và trong thiết bị thể tích không lớn
40
Trang 40Khi độ nhớt của lỏng rị > 0,1Pas (100cP) và chiều cao lỏng trong thiết bị H > 4d, nên dùng nhiều cơ cấu khuấy (từ l đến 3 cơ cấu khuấy chân vịt theo chiều trục) Cơ cấu khuấy chân vịt có thể được truyền động trực tiếp, khả năng này làm giảm đầu tư và táng hiệu quả truyền động Động cơ chỉ bị chất tải sau khi đạt được số vòng quay lớn và do
đó không yêu cầu dự trữ công suất cho khởi động Đó là ưu điểm của máy khuấy dạng này Nhược điểm của cơ cấu khuấy chân vịt là giá thành sản xuất tương đối cao Gần đây
đã xuất hiện đạng cơ cấu khuấy kiểu chân vịt tàu thuỷ với các kích thước như sau: chiều rộng cánh trung bình b = (0,2 - 0,35)d,, số cánh z = 2 - 6; chiều đày cánh s = 0,03 - 0,07
d, Bước cánh t/d, = 0,6 - 2,3; đường kính bạc dụ > 0,3d,
Các cánh của chân vịt có thể đúc cùng bạc hoặc lắp vào nó nhờ ốc vít Thiết kế và chế tạo cơ cấu khuấy chân vịt rất phức tạp và tốn kém Nên chỉ dùng với trường hợp máy
khuấy lớn, lúc này sự tiết kiệm năng lượng chỉ phí cho máy khuấy trộn mới bù lại chí
phí chế tạo Trong trường hợp cơ cấu khuấy nhỏ có thể sản xuất bằng phương pháp đơn giản, thí dụ bằng cách uốn hoặc đập các cánh từ thép tấm Cấu trúc khác nhau của cơ
cấu khuấy chân vịt giới thiệu ở hình 2.7 :
Trong đó: œ - góc nghiêng tại bán kính r, so với trục quay của cơ cấu
Các cơ cấu khuấy này cấu trúc với bước không đổi theo bán kính Cánh của cơ cấu khuấy là một phần bề mặt vít với bước không đổi và như vậy góc nghiêng của các cánh
thay đổi Góc nhỏ nhất ở đường vòng bên ngoài, góc lớn nhất ở đường giao tuyến với bạc Góc nghiêng mép biên của cánh được tính theo công thức:
Cơ cấu khuấy kiểu chân vịt tàu thuỷ làm việc trong phạm vi t/d, = 0,6 - 2,3, còn cơ cấu khuấy chân vịt có thể làm việc ở giá trị t/d, lớn tiến tới t/d, = 0 (cánh thẳng) Trong trường hợp này cơ cấu khuấy chân vịt trở thành cơ cấu khuấy tuabin hở với cánh elÍp '
4