1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệp

51 7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

Đồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệp, sinh viên các trường đại học cao đẳng, Đồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệpĐồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệpĐồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệp

Trang 1

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1:TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT RẬP CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT MAY

CÔNG NGHIỆP

Khái niệm về thiết kế mẫu

Thiết kế mẫu là tạo nên một bộ mỏng,bán thành phẩm,size trung bình của mã hàng cần sản xuất để sao cho sau khi sử dụng bộ mẫu này cắt may xong sản phẩm sẽ có kiểu dáng giống mẫu chuẩn và có các số đo đúng theo bảng thông só kích thước

 Nguyên tắc thiết kế mẫu

Khi tiến hành thiết kế mẫu ta dựa vào tài liệu kỹ thuật là chính.Tài liệu kỹ thuật và mẫu hiện vật bổ sung cho nhau để có một bộ mẫu hoàn chỉnh

Nếu không có mẫu cứng hay rập mềm của khách hàng,ta chia 2 hướng sau để thiết kế một

bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh

 Dựa vào mẫu chuẩn để xác định quy cách lắp ráp trong quy trình công nghệ và cách

sử dụng thiết bị.Từ đó có cách gia đường may cho phù hợp

 Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo thông số kích thước và cách sử dụng nguyên phụ liệu cho phù hợp

-Trong trường hợp giữa mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật thì ta dựa vào tài liệu kỹ thuật để tiến hành thiết kế mẫu

Cơ sở để thiết kế mẫu

Khi tiến hành thiết kế mẫu ta cần dựa trên các cơ sở sau để có được bộ mẫu chuẩn đạt yêu cầu

 Tài liệu kỹ thuật đặc biệt là bảng thông số kích thước thành phẩm và bán thành phẩm

 Mẫu chuẩn do khách hàng cung cấp.Với mẫu này,ta có thể cầm nắm,lật mặt trong hay tháo gỡ một số đường may để tìm hiểu về độ rộng đường may,về qui cách rắp ráp,về kết cấu sản phẩm

 Tính chất nguyên phụ liệu mã hàng cần sử dụng: độ co giãn độ rộng chu kỳ sọc, độ phai màu

 Cách sử dụng nguyên phụ liệu:canh sọc trên sản phẩm,khả năng phối màu, độ thiên canh

 Trang thiết bị để sản xuất mã hàng

 Cấp chất kượng của sản phẩm

 Kế hoạch sản xuất:thời gian giao hàng,năng suất cần đạt

 Trình độ chuyên môn của người thiết kế

 Tay nghề của người công nhân

 Nghiên cứu mẫu

Trang 2

Các vấn đề liên quan đến sản phẩm sắp được đưa vào sản xuất ở xí nghiệp của mình là điều kiện không thể bỏ qua đối với mọi xí nghiệp may.Khi nghiên cứu mẫu,cần tìm hiểu lần lượt theo các điểm chính sau

-Công tác chuẩn bị sản xuất,tay nghề công nhân,trang thiết bị

 Tiến hành thiết kế bộ mẫu mỏng

Bước 1:Chuẩn bị

Nhận kế hoạch thiết kế mẫu,nhận và kiểm tra mẫu hiện vât,nhận và kiểm tra tài liệu kỹ thuật để xem chúng có khớp nhau hay không.Nếu sau kiểm tra thấy có bất hợp lý hoặc không phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp,cần trao đổi lại với khách hàng

để thống nhất trước khi tiên hành thiết kế

Chuẩn bị dụng cụ(bút chì,thước thẳng,thước dây,tẩy,kéo,băng keo trong,…)và giấy mỏng cho quá trình thiết kế sau này

Tìm thông tin về nguyên phụ liệu cần sản xuất, đặc biệt là về nguyên liệu để có kế hoạch thiết kế đúng yêu cầu kỹ thuật.Với các sản phẩm canh sọc,cần tìm hiểu về chu kỳ

sọc,hướng sợi và các yêu cầu canh sọc trong thiết kế

Bước 2:Dựng hình trên giấy mỏng

Căn cứ vào quy cách kỹ thuật, áp dụng nguyên tắc chung của việc chia cắt theo thiết kế,dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng có kèm theo sự phân tích,nhận xét về các điều kiện kỹ thuật như: độ thiên canh sợi, độ co giãn.hoa đối…Khi tiến hành thiết kế ta chọn thiết kế size trung bình của mã hàng và thiết kế chi tiết lớn trước ,chi tiết nhỏ sau

Kiển tra xem toàn bộ thông số kích thước đã đảm bảo chưa,các đường lắp ráp có khớp không, độ gia có đảm bảo chưa,…Có thể kiểm tra kĩ hơn hình dạng của thiết kế thông quathao tác gập giấy:so sánh độ ăn khớp vai bằng cách gập chiết li,so sánh độ ăn khớp tay bằng cách gập xếp ly,…

Ghi đầy đủ các thông tin cần có trên mặt phải của rập:hướng canh sợi,vị trí canh sợi,tên

mã hàng,tên size,tên chi tiết,số lượng chi tiết có trong sản phẩm

Bước 3:Hoàn chỉnh rập mỏng

Xác định đường may cho tát cả các chu vi chi tiết Độ rộng đường may được căn cứ vào bảng thông só kích thước bán thành phẩm,vào bảng qui cách may và điều kiện trang thiết

bị của xí nghiệp

Định vị các dấu bấm,dấu dùi trên chi tiết

Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước,gia giảm độ co giãn,gia giảm cho cắt gọt, độ rộng đường may…Đặc biệt kiểm tra lại số lượng chi tiết đã đầy đủ chưa

Cắt rập mỏng ra khỏi tờ giấy mỏng theo đúng đường may đã chừa để có được bộ mẫu mỏng,bán thành phẩm,size trung bình như mong muốn

Trang 3

Lật mặt trái của chi tiết lớn nhất trong bộ rập,tiến hành lập bảng thống kê về bộ mẫu vừa ra.Cũng cần ghi thêm 1 bảng thống kê nữa gửi cho phòng kỹ thuật để nơi đây có kế hoạch

Nếu khi chế thử mẫu mỏng chưa đạt yêu cầu cần tiến hành xem xét nguyên nhân để thiết

kế lại.Lúc này quy trình quay trở lại từ bước 2 cho đến khi mẫu đối được duyệt

 Xây dựng bộ mẫu cứng

Khái niệm về mẫu cứng:dùng bộ mẫu mỏng đã được thiết kế,sao lại trên giấy cứng,sau đócắt đúng theo mẫu để cung cấp cho bộ phận giác sơ đồ,phân xưởng cắt,phân xưởng

may,bộ phận KCS và lưu lại phòng kỹ thuật,phục vụ cho quá trình sản xuất

Quy cách xây dựng bộ mẫu cứng

Bước 1:Chuẩn bị

Nhận kế hoạch,nhận bộ mẫu mỏng.Kiểm tra lại bộ mẫu đã thiết kế về thông số kích thước, độ gia đường may,kiểu dáng sản phẩm,sự ăn khớp của các đường lắp ráp,số lượng chi tiết,sự đuổi chiều…,để phát hiện kịp thời những sai sót của thiết kế nếu có

Chuẩn bị các dụng cụ,giấy cứng phục vụ cho mẫu cứng

Bước 2:Tiến hành sang mẫu

Đặt rập chuẩn lên giấy cứng,kẹp lại cho thật chắc.Có thể dùng kim bấm Stappler bấm nhiều lớp bìa để sang mẫu cùng một lần

Dùng cây dùi hay cây lăn mẫu và thước cây để sang rập lên giấy cứng.Khi sang cần sang

cả đường canh sợi,dấu bấm,dấu dùi cho thất chính xác vì chúng là cơ sở để tiến hành giác

sơ đồ sau này

Nhấc rập mỏng bỏ qua một bên

Dùng bút sắc nét và thước vẽ can lại mẫu mỏng trên giấy cứng.Vẽ xong mẫu nào cần ghi thông tin trên mẫu đó để trách nhầm lẫn

Bước 3:Tiến hành cắt mẫu cứng

Dùng kéo cắt nát đường vẽ thật chính xác.Khi cắt cần cắt theo một chiều sao cho thuận tay người cắt.Mẩu cắt xong phải thẳng đều và không bị lem hụt hay răng cưa.Tuyệt đối không được sửa chữa mẫu

Tạo dấu bấm,dấu dùi trên rập như đã thiết kế

Kiểm tra mẫu vừa cắt xong về thông só kích thước,sự ăn khớp của lắp ráp,vị trí các dấu,vịtrí canh sợi,thông tin trên mẫu

Nếu muốn có chiều rập cúng giống nhau,cần lấy rập cứng sang lần đầu tiên để tạo được các mẫu kế tiếp chứ không sang lại từ mẫu mỏng,tráng làm hư hỏng mẫu

Bước 4:Hoàn chỉnh mẫu

Dùng dấu đóng giáp biên đóng xung quanh chi vi của mẫu để tránh trường hợp mẫu cứng

bị gọt sửa.Khi đóng cần đóng trọn vẹn con dấu trên biên của chi tiết

Trang 4

Lập bảng thống kê về bộ mẫu vừa ra trên mặt sau của chi tiết lớn nhất trong bộ mẫu và trên một tờ giấy rời,có ký tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu

Cắt một tấm bìa kích thước 7X12cm,trên đó ghi tên mã hàng và tên size thật lớn.Tấm bìa này tạm gọi là nhãn rập

Đục lỗ lên các chi tiết của sản phẩm và trên nhãn rập,cách mép giấy 3cm, đường kính lỗ phải lớn hơn 0.5cm.Sau đó xỏ dây và buộc đầy đủ các chi tiết đồng bộ trong một cỡ theo thứ tự từ nhỏ đến lớn,cúoi cùng là nhãn rập và treo lên giá

 Nhảy mẫu :

Trong sản xuất may công nghiệp mỗi mã hàng không chỉ sản xuất 1 loại cỡ vóc nhất định

mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc với tỉ lệ cỡ vóc khác nhau.Ta không thể đối với mỗi

cỡ vóc lại phải thiết kế vừa tốn công sức,vừa mất thời gian.Vì thế ta chỉ tiến hành thiết kế mẫu cỡ vóc trung bình,các cỡ vóc còn lại ta hình thành bằng cách phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ vóc trung bình đã có theo thông số kích thước và kiểu dáng của mẫu chuẩn.Cách tiến hành như vậy gọi là nhảy cỡ vóc Các phương pháp nhảy mẫu:có nhiều phương pháp nhảy mẫu được áp dụng để nhảy mẫu chi tiết sản phẩm may

1 Nhảy mẫu theo phương pháp tia

2 Nhảy mẫu theo phương pháp ghép nhóm

3 Nhảy mẫu theo phương pháp tỉ lệ

4 Nhảy mẫu theo phương pháp cắt trải

5 Nhảy mẫu theo phương pháp định vị thước

6 Nhảy mẫu trên máy vi tính

7 Nhảy mẫu theo hệ trục toạ độ

Trong các phương pháp trên thì phuơng pháp nhảy mẫu theo hệ trục toạ độ được sử dụng phổ biến nhất

Giới thiệu phương pháp nhảy mẫu theo hệ trục toạ độ

Khi tiến hành nhảy mẫu ta dựa vào 3 yếu tố chính sau

Bảng thông số kích thước của tất cả các cỡ vóc mà mã hàng sẽ sản xuất

Rập chuẩn và các điểm chủ yếu của mẫu để tiến hành dịch chuyển

Cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn đã có

Cự ly này phụ thuộc vào

Độ chênh lệch về thông số kích thước kế giữa các cỡ vóc liên tiếp nhau

Cấu trúc chia cắt của thiết kế

Hướng dịch chuyển của các điểm chuẩn chủ yếu dựa vào 2 trục chuẩn

Căn cứ theo 2 trục ta di chuyển các điểm chuẩn

2 trục này thường trùng với 2 trục chính của thiết kế

Các điểm chuẩn có thể dịch chuyển theo một hướng dọc hay ngang hoặc có thể di chuyển theo 2 hướng

Các bước tiến hành nhảy mẫu

Trang 5

Bước 1: Đọc bảng thông số kích thước và phân tích trước các yêu cầu của mã hàng Đồng

thời tính toán trước độ chênh lệch về thông số kích thước giữa các cỡ vóc liên tiếp nhau gọi là Δ

Bước 2: Căn cứ vào bảng thông số kích thước và công thức thiết kế tìm cự li dịch chuyển

cụ thể của các điển chuẩn gọi là δ

Bước 3:Dựa vào bảng thông số kích thước và công thức thiết kế đã biết,thiết kế một bộ

mẫu cỡ trung bình.Kiểm tra lại bộ mẫu vừa thiết kế:sự ăn khớp của các đường lắp ráp, độ

co giãn,yêu cầu về đối sọc,trùng sọc, độ gia đường may

Bước 4:Tiến hành sang mẫu trên giấy mỏng.Xác định các trục chuẩn và các điểm chuẩn

có trên rập

Bước 5:Tiến hành nhảy mẫu ở các điểm chuẩn,thông thường người ta tiến hành nhảy cỡ

trước,nhảy vóc sau

Bước 6:Nối các điểm đã được dich chuyển theo dáng của mẫu chuẩn

Bước 7: Kiểm tra toàn diện các bộ mẫu vừa ra

Bước 8: Lập bảng thống kê và ký tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu vừa ra

Giới thiệu phương pháp Test vải

Cắt một tấm vải rồi dùng bút khác màu sắc nét kẻ khung 50cmX50cm trên tấm vải.Đem tấm vải đi giặt rồi đo lại để biết độ co của vải

Trang 6

Chương 2

TÌM HIỂU VỀ THIẾT KẾ RẬP CHO MỘT MÃ HÀNG QUẦN TÂY TRONG

SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆPCác bước tiến hành

 Nhận tài liệu kỹ thuật

 Tham khảo,nghiên cứu bộ tài liệu kỹ thuật,mẫu gốc do khách hàng đưa tới(nếu có)

 Thiết kế size trung bình

 May mẫu size trung bình

 Tiến hành kiểm tra lại thông số trên sản phẩm

 Nếu chưa được tiến hành chỉnh sửa lại

 May sản phẩm khác theo rập vừa mới chỉnh

 Tiến hành nhảy size nếu sản phẩm may mẫu được khách hàng duyệt và chấp nhậnBẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC

Trang 8

Belt Loop Length DÀI DÂY PASSANT

Belt Loop Width TO BẢN PASSANT

Front Belt Loop Postion

From CF to Edge GẮN PASSANT TỪ GIỮA THÂN TRƯỚC

Side Loops Pos From SS

Belt Loop Postion From

CB to Edge GẮN PASSANT TỪ GIỮA THÂN SAU TỚI CẠNH

Fly Opening(Sized) ĐỘ MỞ PAGET

Zipper Length(Sized) DÀI DÂY KÉO

J-Stitch Length(Size) DÀI ĐƯỜNG DIỄU BAGẾT

Waistband Circuference VÒNG EO

Seat-3” Above Crotch VÒNG MÔNG ĐO TỪ ĐÁY LÊN 3

Trang 9

Thigh Circumference VÒNG ĐÙI

Knee Circumference VÒNG GỐI

Leg Opening

Inseam-29 INSEAM DÀI DÀNG TRONG

Inseam-30 INSEAM

Inseam-31 INSEAM

Inseam-32 INSEAM

Inseam-34 INSEAM

Front Rise including

Back Rise including

Pleat Placement From

Center Front NƠI CHÍCH PLY TỪ GIỮA THÂN TRƯỚC

Pleat Spacing KHOẢNG CÁCH PLY

Front Pocket Opening MIỆNG TÚI TRƯỚC

Front Pkt Plcmnt From SS

Back Welt Pocket Length DÀI TÚI SAU

Back Welt Pocket

Closest to CB HẠ TÚI SAU TỪ ĐÁY XUỐNG

Fly Facing Width RỘNG BAGET KHUY

Fly Extension Width at

Fly Extension Width at

Trong quá trình nghiên cứu bộ tài liệu ta tiến hành so sánh giữa mẫu gốc và tài liệu kỹ thuật về các thông số đo được trên mẫu và thông số ghi trên tài liệu

Kiểm tra vòng eo: đo thông số trên sản phẩm

Kiểm tra vòng mông: đo theo tài liệu

Trang 10

Ta cũng có thể đo từ đáy lên 3 inch(A) Đo khoảng cách từ A tới lưng trên được đoạn x,mỗi bên sườn ta lấy 1 đoạn bằng x được 2 điểm (B) và (C).Nối 3 điểm với nhau ta đo được vòng mông

Kiểm tra vòng đáy:kiểm tra vòng đáy trên quần bằng cách để cong chứ không kéo

thẳng(đối với khi thiết kế).Khi kiểm tra người ta thường kéo căng và đo thẳng cho nên khithiết kế thường thiết kế vòng cong đáy nhỏ hơn thông số đo được trên sản phẩm mà kháchhàng đưa tới 1/8 inch

Kiểm tra vòng đùi:kiểm tra bằng cách tính từ đáy xuống khoảng 1 inch rồi đo thông số vòng đùi

Kiểm tra vòng gối: đo từ đáy xuống ống,chia đôi khoảng cách đó rồi lấy lên phía trên đáy khoảng 2 inch(khoảng 5 cm) rồi đo thông số vòng gối

Kiểm tra vòng ống: đo thông số trên sản phẩm

Thiết kế

 THIẾT KẾ THÂN TRƯỚC

Sau khi tham khảo tài liệu và sản phẩm gốc ta tiến hành thiết kế

Vẽ trục x nằm ngang,trục y vuông góc với x

Vẽ hạ đáy bằng cách vẽ theo thông số hạ đáy đã cho trong tài liệu

Từ hạ đáy xuống 1 inch vẽ được ngang đùi theo thông số

Chia đôi ngang đùi vẽ được đường chính trung song song với trục x

Vẽ ngang gối bằng cách đo từ đáy đến ống chia đôi rồi đo lên phía trên đáy 2 inch

Vẽ ngang mông: đo cong vòng đáy 3 inch vẽ 1 đường thẳng song song vòng đùi rồi tiến hành vẽ vòng mông

Trang 11

Từ điểm cách đáy 3 inch(đo cong) vẽ 1 đường thẳng song song đường chính trung

Vẽ gối bằng cách lấy thông số trên tài liệu chia đôi,lấy đường chính trung làm đường giữalấy ra 2 bên đúng bằng thông số đã chia được

Vẽ vòng ống tương tự như vẽ vòng gối

Từ điểm lưng bên sườn lấy vào khoảng 1.5cm.Từ điểm trên ngang mông nối với điểm trên lưng đánh cong.Từ đó vẽ vòng eo theo thông số đã cho

Từ điểm ngang eo phía bên đáy nối với điểm năm trên ngang mông

Từ trên lưng lấy xuống theo thông số to bản lưng,vẽ lưng

Từ lưng dưới xuống 5/8 inch xác định 1 điểm song song vòng đùi(1)

Từ lưng dưới lấy lên 2 5/8 inch xác định một điểm song song vòng đùi(2)

Đường cong đáy giao với (1) tại 1 điểm

Đường cong sườn giao với (2) tại 1 điểm

Từ đó ta nối 2 điểm lại và đánh cong lõm

Chú ý: Đường chính trung chia thân làm 2 phần,phần bên sườn lớn hơn phần bên đáy

 THÂN SAU

Đặt thân trứơc lên giấy vẽ thân sau bằng cách lấy ra đều ra 2 bên,mỗi bên 2 cm,vẽ lại ngang ống ,ngang gối,ngang đùi

Vẽ phần trên từ vòng đùi dến lưng

Từ điểm đáy vào 1/10 mông(A),vẽ đường vuông góc với vòng đùi cắt lưng tại (C)

Nối điểm đáy và C

Nối BC,chia đôi BC được điểm D

Nối điểm đáy và D,chia làm 3 đoạn,lấy 1/3 từ điểm đáy đánh cong vòng đáy

Trang 12

Vẽ ngang lưng=Ngang eo+pli xác định 1 điểm

Từ gối lên điểm vừa xác định đánh cong sao cho khi ráp thân trước,thân sau trùng khớp nhau là được

Vẽ pli

Vẽ lại lưng:Từ pli đến sườn đánh cong lõm

Từ phía bên đáy đến ply đánh cong lõm

Ta đánh cong sao cho may pli lại thì lưng cong đều là được

 VẢI LÓT MIỆNG TÚI

Chiều dài khoảng 14 cm

Chiều ngang khoảng 9 cm

 VẢI MAY MIỆNG TÚI

Trang 13

Chiều ngang khoảng 14cm

Chiều dài khoảng 10cm

 VẢI LÓT TÚI

Chiều dài vải túi khoảng 30cm

Chiều ngang vải túi khoảng 14cm

 BAGẾT

Chiều dài khoảng 20cm

Rộng đầu trên khoảng 10cm

Rộng đầu dưới khoảng 6cm

 VẢI CHE DÂY KÉO

Trang 14

Nhảy size

Nhảy size cho chi tiết thân trước

δDài quần=ΔDài quần

δ Vòng eo=Δ Vòng eo/4

δ Vòng mông=Δ Vòng mông/4

δ Vòng ống=Δ Vòng ống/4

δ Vòng gối=Δ Vòng gối/4

Trang 15

Chương 3:THIẾT KẾ MẪU BẰNG CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM GERBER

ACCUMARKKhi thiết kế mẫu trên vi tính chúng ta vẫn thiết kế tương tự như thiết kế bằng tay

Đầu tiên cũng dựa vào bảng thông số kích thước và thiết kế

Sử dụng các lệnh trên PDS để vẽ các chi tiết rồi tiến hành nhảy size

Rule

Trang 16

Dựa vào bảng thông số đã cho ta tiến hành thiết kế

Nếu khách hàng gởi bộ mẫu mỏng thi ta tiến hành số hoá các chi tiết rồi chỉnh sửa lại theobảng thông số

SỐ HÓA VÀ KIỂM TRA MẪU SỐ HÓA Nội dung:

1 Quy trình số hóa các chi tiết mẫu:

a Chuẩn bị chi tiết số hóa:

Trước khi số hóa cần chuẩn bị toàn bộ các chi tiết của bộ mẫu,đó là các chi tiết bán thành phẩm, đúng kích thước thật, trên mẫu có đầy đủ các thông tin sau:

- Tên chi tiết (PIECE NAME): Tối đa 20 ký tự và mang tính gợi nhớ, không trùng lắpgiữa các chi tiết, thông thường gồm các thông tin như: mã hàng – ký hiệu tên

nguyên liệu được sử dụng cho chi tiết đó – tên chi tiết – số lượng chi tiết trên sơ đồ

- Tên loại chi tiết (PIECE CATEGORY): tối đa 20 ký tự và mang tính gợi nhớ Tên của các loại chi tiết không trùng lắp và được đặt theo thứ tự ký hiệu tên nguyên liệu được sử dụng cho chi tiết đó

- Tên của bảng quy tắc nhảy cỡ: tối đa 20 ký tự Bảng này phải có sẵn trong hệ thống (vùng làm việc hay mã hàng đang thực hiện)

- Các điểm nhảy cỡ: thường là các điểm đầu mút của các đường

- Các điểm trung gian: được thêm vào chi tiết của các đường cong khi số hóa không

bị sai sót

- Đường canh sợi: kẻ thật chính xác trên rập

- Xác định các dấu bấm và các dấu dùi cần thiết

Trang 17

Chú ý: Trong quá trình số hóa mẫu, các chi tiết không được trùng tên mẫu với nhau Bởi vì trong một sản phẩm các chi tiết bị trùng phần loại với nhau hệ thống sẽ không cho phép mang các chi tiết ra giác trên sơ đồ.

b Định vị chi tiết trên bảng số hóa:

Dùng băng keo giấy dán mẫu (tránh vùng chết) sao cho đường canh sợi gần như song song với cạnh đáy của bản số hóa Bởi vì, nếu không song song thì sau khi số hóa chi tiết sẽ bị xéo canh sợi

c Các bước số hóa:

Người học số hóa lần lượt toàn bộ các chi tiết của bộ mẫu áo sơ mi Sau đây là các thao tác thực hiện để số hóa các chi tiết:

- Bước 1: nhập tên cho chi tiết

 Chọn menu START PIECE: click phím A trên chuột số hóa lên chức năng START PIECE trên menu số hóa.

 Khai báo tên của chi tiết (PIECE NAME): click A trên chuột số hóa lên

các ô ký tự trên bàn phím của menu số hóa để nhập tên cho chi tiết

 Kết thúc bằng *:click * trên chuột số hóa

- Bước 2: nhập tên loại cho chi tiết

 Khai báo tên loại của chi tiết: click A trên chuột số hóa lên các ô ký tự

trên bàn phím của menu số hóa để nhập tên loại cho chi tiết

 Kết thúc bằng ** : Click * trên chuột số hóa (2 lần)

- Bước 3: Nhập tên bảng RULE TABLE.

 Khai báo tên của RULE TABLE: click A trên chuột số hóa lên các ô ký

tự trên bàn phím của menu số hóa để nhập tên cho bảng side

 Kết thúc bằng *: click * trên chuột số hóa

- Bước 4: Nhập đường canh sợi

 Click A trên chuột số hóa để chọn lần lượt 2 điểm đầu và điểm cuối của

đường canh sợi (từ trái sang phải)

 Kết thúc bằng *:click * trên chuột số hóa

- Bước 5: nhập đường chu vi cho chi tiết

 Click AB + số của RULE NUMBER trên chuột số hóa để chọn các điểm nhảy side trên đường chu vi của chi tiết: AB1, AB2, AB3, AB4, AB5,

AB6.

Click AB + số RULE NUMBER + C + kiểu của dấu bấm trên chuột

số hóa để chọn các điểm nhảy side có dấu bấm trên đường chu vi của chi tiết:

AB1C1, AB2C1, AB3C1, AB4C1, AB5C1, AB6C1.

Click AB + số RULE NUMBER + Đ9 trên chuột số hóa để chọn các

điểm thuộc tính cho những góc lớn hơn 90 độ trên đường chu vi của chi tiết:

Trang 18

 Click A trên chuột số hóa lên chức năng CLOSE PIECE trên menu số

hóa

 Kết thúc bằng *: click * trên chuột số hóa

- Bước 7: kết thúc số hóa chi tiết

 Chọn menu END INPUT

Chú ý:

Khi số hóa cần chú ý thực hiện đúng các thao tác cần nhớ

Đường khai báo điểm (trình tự số hóa các điểm) phải tuyệt đối theo chiều kim đồng hồ

Điểm bắt đầu nên là điểm cuối cùng của đoạn thẳng

Với các chi tiết có đối xứng qua trục thì điểm đầu và điểm cuối phải nằm trên trục đối xứng

Các bước số hóa các chi tiết được trình bày cụ thể như sau:

- Khi click A trên chuột số hóa để chọn các chức năng hay chọn các kí tự trên MENU

số hóa, thì nội dung dữ liệu được hệ thống mã hóa sẽ có tiếp đầu ngữ là MENU.

- Khi click các phím trên chuột để chọn các thông tin của bảng chi tiết trên bảng số

hóa, thì nội dung dữ liệu được hệ thống mã hóa sẽ có tiếp đầu ngữ là PUSH

BUTTON.

 SỐ HOÁ THÂN TRƯỚC

STT Phím nhấn Nội dung thông tin các bướcThứ tự

Trang 19

MENU START PIECEMENU T

MENU EMENU SMENU TMENU –MENU CMENU HMENU –MENU TMENU HMENU SPACEMENU TMENU RMENU UMENU OMENU CMENU XMENU 2PUSH BUTTON *

*

*

MENU CMENU HMENU IPUSH BUTTON *PUSH BUTTON *

*

MENU RULE TABLEMENU T

MENU EMENU SMENUT

MENU –MENU SMENU OMENU MMENU IPUSH BUTTON *

*

PUSH BUTTON APUSH BUTTON A

Trang 20

PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1

PUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 2PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTONB

PUSH BUTTON 2PUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTONA

PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 3PUSH BUTTONC

PUSH BUTTON 1PUSH BUTTONA

PUSH BUTTON BPUSH BUTTON 3

PUSH BUTTON DPUSH BUTTON 9

PUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 4

5

Trang 21

PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON B

PUSH BUTTON 4PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 5PUSH BUTTON A

PUSH BUTTON BPUSH BUTTON 5PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 6PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 6

5

107

Trang 22

INTERNAL LABELPUSH BUTTON APUSH BUTTON A

PUSH BUTTON BPUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON APUSH BUTTON B

7

 SỐ HOÁ ĐÔ ÁO

Trang 23

MENU START PIECEMENU T

MENU EMENU SMENU TMENU _MENU CMENU HMENU –MENU DMENU O MENU AMENU OMENU XMENU 1PUSH BUTTON *

*

*

MENU CMENU HMENU 3PUSH BUTTON *PUSH BUTTON *

*

MENU RULE TABLEMENU T

MENU EMENU SMENU TMENU –MENU SMENU OMENU MMENU IPUSH BUTTON *

*

PUSH BUTTON APUSH BUTTON A

Trang 24

PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 9PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON OPUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON OPUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON OPUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 2PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 2PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 3PUSH BUTTON C

5

Trang 25

PUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 3PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 4PUSH BUTTON CPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON APUSH BUTTON BPUSH BUTTON 1PUSH BUTTON 492

 SỐ HOÁ THÂN SAU

Trang 26

STT Phím nhấn Nội dung thông tin các bướcThứ tự

*

MENU START PIECEMENU T

MENU EMENU SMENU T

MENU –MENU CMENU HMENU –MENU TMENU HMENU AMENU NMENU SMENU AMENU UMENU XMENU 1PUSH BUTTON *

*

*

MENU CMENU HMENU 2PUSH BUTTON *PUSH BUTTON *

MENU RULE TABLEMENU T

MENU EMENU SMENU TMENU –MENU SMENU OMENU MMENU IPUSH BUTTON *

3

Ngày đăng: 30/06/2014, 12:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC - Đồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệp
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC (Trang 15)
Bảng RULE (Trang 2) - Đồ án công nghệ may tìm hiểu về thiết kế rập cơ bản trong may công nghiệp
ng RULE (Trang 2) (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w