1.1.3: Phan loại vận tải Có thế phân loại dịch vụ vận tải theo một số tiêu chí sau: * Can cứ vào phương thức thực hiện quá trình vận tải theo môi trường hoạt động Vận tải đường biến Vậ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KINH TE VAN TAI
Trang 2TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỎ ÁN CÔNG NGHỆ VẬN T ẢI@)
1.2 Nhu cầu vận chuyển
Khối lượng vận chuyến (Tân)
Việt Trì HN Hải Dương Nam Định Thanh Hóa
Việt Trì 240 450 120 150
HN 300 210 240 320 Hải Dương 450 180 120 180 Nam Định 150 120 90
Thanh Hóa 120 300 240 180
Ghi chú:- Khôi lượng vận chuyền tại môi ô tương ứng với l lô hàng yêu câu;
-_ Số liệu tông hợp từ các yêu cầu chủ hàng vào đầu kỳ kế hoạch tháng:
-_ Thứ tự ưu tiên: lô hàng đi xa trước, đi gân sau;
1.3 Phương tiện và năng lực tác nghiệp đầu cuối
1.3.1 Phương tiện
Số lượng và các thông số kỹ thuật của ô tô
25T 20T 15T 12T Tai Ha Nội 10 10 8 10 Tai Viét Tri 8 12 8 8 Tai Hai Duong 10 8 8 8 Vie (T.binh) (co hang/khéng hang) 45/50 45/60 50/60 50/60 Mức nhiên liệu (lít/100km) 30/24 28/20 20/16 18/12
Hệ số lợi dụng tải trọng (fĩnh) 0,9 0,9 0,95 0,95 Giá trị xe (triệu đồng) 2.400 2.200 1.800 1.500
Trang 3
Ty 1é chi phi SCL (%/năm) 6 8 5 10
Ty lé bao duéng, mua s4m(%/nam) 10 12 10 10
-_ Các loại phí bảo hiểm: Theo biểu phí quy định (kèm theo),
- _ Chỉ phí cầu đường trung bình: 5000 đ/1km xe chạy; các tuyến có phí cầu đường:
Ha Noi — Hai Duong; Ha Noi —- Nam Dinh
1.3.2 Thời gian và chỉ phí lao động
(1) Lái xe, phụ xe
- Lãi xe: Mỗi xe gồm 1 lái, l phụ xe;
- Lương lái, phụ xe: 6 triệu đồng/tháng + tăng thêm 250.000đ/100 T.km; (2) Chi phi quan lý: 15% tổng chỉ phí vận doanh;
(3) Thời gian hoạt động vận chuyên : 320 ngày/năm;
(4) Thời gian làm việc liên tục 1 ca xe: < 12 giờ; đơn giá nhiên liệu: 24000đ/lít 1.3.3 Định mức tác nghiệp dau cudi:
- Kiém tra kỹ thuật, cap nhién ligu: 1 gid/ ngày:
- Thời gian xếp hàng trung bình: 5 phut/tan, don gia xếp 35.000 đ/T
- Thời gian đỡ hàng trung bình : 4 phút/ tấn; đơn giá đỡ: 30.000 đ/T
- Quãng đường huy động khi đưa xe ra vận dụng (km) :
Tại Hà Nội : 12 km;
Tại Hải Dương :6 km;
- _ Tại Việt Trì : 6 km;
II YÊU CẤU
2.1 Xây dựng kế hoạch vận chuyên với chỉ phí nhỏ nhất, sắp xếp lịch trình và kỳ hạn thực hiện các hợp đồng vận chuyển đối với từng lô hàng,
2.2 Giả sử lợi nhuận kỳ vọng: 15% chi phi vận doanh, xây dựng báo giá vận chuyên đối với từng lô hàng;
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
CHUONG 1:TONG QUAN VE HANG HOA VAN TAI
1.1:Tông quan về vận tai
1.1.1:Khải niệm vận tai
1.1.2: Vai trò và đặc điểm của vận tải
1.1.3: Phân loại vận tải
1.1.4: Nguyên tác và yêu cầu vận tải
1.2: Quá trình vận tải
1.2.1:Tông quan quá trình vận tải
1.2.2 Đặc điểm quá trình vận tải của các phương thức
1.2.2.1 Vận tải đường sắt
1.2.2.2 Vận tải đường bộ
1.3 Lập kế hoạch và tô chức vận tải
1.3.1 Lập kế hoạch vận tải theo các phương thức
1.3.2.1 Tổ chức vận tải hàng hóa bằng đường sắt 1.3.2.2 Tổ chức vận tải hàng hóa bằng đường ô tô CHUONG 2:LAP KE HOACH VAN TAI HÀNG HÓA
2.1: Xây đựng phương án luồng hàng
2.2: Phân tích tình hình phương tiện vận tải
2.2.1:Phương tiện và các chỉ tiêu khai thác phương tiện 2.2.2:Các định mức tác nghiệp
2.3: Xây dựng phương án vận chuyên hàng hóa
2.4: Lập biêu đồ kế hoạch vận tải
Trang 5NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÚA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Trang 6
LỜI MỞ ĐẦU
Giao thông vận tải là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất trên thế giới Theo định nghĩa, vậm tải là những hoạt động liên quan đến sự vận chuyên các nguyên liệu, sản phẩm hàng hoá, hành khách từ điểm này đến điểm khác Quá trình này bắt đầu với chuỗi cung ứng và kết thúc bằng việc vận chuyên thành phẩm đến tay người tiêu dùng Vận tải là một yếu tố then chốt trong chuỗi logistics, giúp kết hợp những thành phần tưởng chừng như không liên quan đến nhau trong chuỗi cung ứng
Chính vì vậy, hệ thống vận tải cần phải được quản lý một cách tối ưu Điều nay đồng nghĩa với việc tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng đều phải có một tầm nhìn tuyệt đối và sự giao tiếp mạnh mẽ Sự thành công của bất kỳ chuỗi cung ứng nào đều có thé được đánh giá thông qua quá trình quản lý vận tải Theo thống kê, logistics và vận tải có
thé chiếm lên tới 7-14% doanh thu, tùy thuộc vào ngành kinh doanh
Có thể bạn không để ý, nhưng việc vận chuyên hàng hóa, con người, diễn ra hàng ngày, hàng giờ xung quanh ta
Hoạt động vận chuyển hàng hóa gắn liền và có vai trò thiết yếu với cuộc sống con người Hàng ngày bạn và tôi đi chuyển bằng xe máy, ô tô, hay máy bay Hàng hóa tiêu đùng tại
các chợ hoặc siêu thị được vận chuyên bằng đường biển, đường bộ Nguyên vật liệu sản
xuất chở từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất bằng ô tô, tàu hỏa, tàu bién, Tat ca những hoạt động này đều liên quan đến vận tải
Vận tải đóng một vai trò trọng yêu của quá trình phân phối và lưu thông Nếu nên kinh tế
là một cơ thể sống, trong đó hệ thông giao thông là các huyết mạch thì vận chuyên là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thê sống đó
Vận tải ảnh hưởng rất lớn đến giá thành trong lưu thông phân phối và sản xuất kinh
doanh của các nước trên thé giới Vừa qua, cuộc cách mạng “điện tử — số hóa” và “thông tin — liên lạc” càng thúc day van tai phát triển nhanh về khoa học — công nghệ, nhằm tạo
ra hiệu quả và sự cạnh tranh trên thương trường Chỉ trong vòng chưa đây một thế kỷ đã xuất hiện container hóa các cảng biên va logistics hóa toàn cầu Đây sẽ là tiền dé thuận lợi dé các nhà vận tải cũng như hoạt động logistics cùng hoạch định chiến lược vận tai
phù hợp với thực t6, mang lại hiệu quả cao.
Trang 7CHUONG 1:TONG QUAN VE HANG HOA VAN TAI
iJ Tong quan vé van tai
1.1.1: Khai niém van tai
Giao thông vận tải là một hệ thống phức tạp về kinh tế-xã hội, thực hiện chức năng kết
nôi chu trình “sản xuất — tiêu thụ” trong sản xuất kinh doanh hàng hóa và thương mại, thỏa mãn nhu câu đi lại phục vụ đời sông xã hội của con người trong phạm vi quốc gia và toàn cầu
Vận tai là yếu tổ không thể thiếu trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nên kinh tế toàn cầu
Nói cách khác:
-Theo nghĩa rộng: vận tải là một quy trình kĩ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người
và hàng hóa trong không gian
-Theo nghĩa hẹp (đưới góc độ kinh tế): vận tải là sự đi chuyển của hàng hóa và hành
khách trong không gian khi thỏa mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuất
vật chất và là một hoạt động kinh tế đôi lập
1.1.2 Vai trò và đặc điểm của vận tải
Vai trò của vận tải
- Vận tải là yếu tố quan trọng thúc đây và giúp quá trình sản xuất kinh doanh của xã hội diễn ra liên tục Dưới góc độ kinh tê, chỉ phí vận tải là một thành phân không thê thiêu trong chị phí sản xuât kinh doanh nên nêu tô chức tôt quá trình vận tải sẽ giúp tiết kiệm chỉ phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh cho các bên liên quan và toàn xã hội;
- Thúc đây giao lưu, phát triển văn hóa xã hội giữa các vùng miền
- Góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và quốc gia
- Đảm báo an ninh, quốc phòng:
Đặc điểm của vận tải
a, Vận tải là một ngành sản xuất vật chất
Trang 8tô của một quá trình là: lao động, đôi tượng lao động, cộng cụ lao động
-Xét trên góc độ kỹ thuật để thực hiện được quá trình vận tải cần ba yếu tố: lao động, đối
tượng lao động, công cụ lao động Vận tải là một ngành sản xuât vật chất
b, Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt
-Là ngành sản xuất mà sản xuất tới đâu tiêu thụ tới đó
-Đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vận tải trước và sau chỉ thay đôi vị trí trong không gian
-Đề sản xuất sản phẩm vận tải không có yếu tố nguyên liệu và khẩu hao phương tiện
chiếm tỷ trọng lớn
-Sản phẩm ngành vận tải xét tới hai yếu tố: khối lượng vận chuyên và khoảng cách -Vận tải là một ngành dịch vụ vì nó mang đầy đủ tính chất ngành địch vụ
1.1.3: Phan loại vận tải
Có thế phân loại dịch vụ vận tải theo một số tiêu chí sau:
* Can cứ vào phương thức thực hiện quá trình vận tải (theo môi trường hoạt động)
Vận tải đường biến
Vận tải thuỷ nội địa
Van tai hang không
Vận tải đường bộ
Vận tải đường sắt
* Căn cứ vào đối tượng vận chuyên
Vận tải hành khách
Van tai hang hoa
* Căn cứ vào hình thức tổ chức quá trình vận tai
Vận tái đơn phương thức: hàng hoá hay hành khách được vận chuyển từ nơi đi đến nơi đến băng một phương thức vận tải duy nhất;
Trang 9Vận tải đa phương thức: việc vận chuyển được thực hiện bằng ít nhất là 2 phương thức
vận tải, nhưng chỉ sử dụng một chứng từ duy nhất và chỉ một người chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyên đó;
Vận tải đứt đoạn: Việc vận chuyên được thực hiện bằng 2 hay nhiều phương thức vận tải,
nhưng phải sử dụng 2 hay nhiều chứng từ vận tải và 2 hay nhiều người chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó
* Căn cứ theo phạm vi:
Vận tải nội địa: Quả trình vận tải trong phạm vị một quốc gia;
Vận tai liên vận quốc tế: Quá trình vận tải từ quốc gia này sang quốc gia khác;
* Căn cứ vào mục đích của quá trình vận tải
Vận tải công nghệ (vận tải nội bộ): Quá trình vận chuyên nguyên, vật liệu, thành
phẩm, bán thành phâm, con người phục vụ cho quá trình sản xuất trong nội bộ xí nghiệp,
nhà máy, công ty không trực tiếp thu tiền cước vận tải Vận tải nội bộ là thực hiện một
khâu của quá trình công nghệ đề sản xuất sản phẩm vật chất nào đó Khối lượng hàng hoá
của vận tải nội bộ không tập hợp vào khối lượng chung của ngành vận tải;
Van tải công cộng: Việc kinh doanh vận tải hàng hoa hay hành khách cho mọi đối tượng trong xã hội để thu tiền cước vận tải
Ngoài ra, có thể phân loại theo các tiêu thức khác như: Cự ly vận chuyến; yêu cầu vận chuyên (nhanh, chậm)
1.1.4: Nguyên tắc và yêu cầu vận tải
a Nguyên tắc
Tính kinh tế nhờ quy mô và tính kinh tế nhờ cự ly:
Tính kinh tế nhờ quy mê trong vận tải là chỉ phí cho mỗi đơn vị khối
lượng giảm khi quy mô vận tải hàng hóa tăng lên
Tính kinh tế nhờ cự ly là chỉ phí vận tải cho mỗi đơn vị khối lượng hàng giảm khi khoảng
cách vận chuyền tăng lên
Trang 10hàng hóa được vận chuyển trong khi vẫn đáp ứng yêu cầu về dịch vụ khách
thương hiệu, tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, như vậy nhà vận tải có thể giữ
vững được khách hàng trung thành, có nguồn hàng chuyên chở ôn định
Đảm bảo kinh tế ( giá cước ):
Nhà kinh doanh vận tải luôn phải tích cực tìm giải pháp đối với hiện đại hóa trang thiết bị
công nghệ về vận tai, nâng cao trình độ dân sự, đôi mới công tác quan trị vận tải, tận dụng thời cơ thị trường đề tiết giảm chỉ phí giá thành vận tải, góp phần giảm giá thành
toàn bộ chỉ phí đối với hành hoá đưa vào vận tải, giúp khách hàng và chủ hàng tiết kiệm, tích lũu được tối đa chỉ phí nhờ đó mà họ có thêm nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu cầu sản xuất
Vận chuyển hàng hoá nhanh chóng:
Đây là một trong những yêu cầu cạnh tranh quan trọng của các hình thức vận tải, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải chuyên nghiệp Các chủ hàng câu rút ngăn thời gian lưu thông hàng hoá, nhanh chóng đưa đến khách hàng, nhằm nâng cao sử đụng hiệu quả vốn lưu động, đáp ứng yêu câu của khách hàng trách trường hợp ứ đọng hàng hoá cho nên yêu câu về thời gian trong vật chuyên thực sự rất quan trọng
AMức độ tiện nghỉ:
Khi nên kinh tế : Tgày càng phát triển, mức độ tự động hóa cao cùng với sự ra đời và phát triển kỹ thuật số, hoạt động sống và làm việc của con người được chuẩn hóa bằng kế
hoạch thời gian, biên độ chính xác tính ô ôn định cao
Các nhà kinh doanh vận tải luôn cần phải có những kế hoạch,phương án điều chỉnh đáp
ứng nhu cầu hợp thời của khách hàng,chủ hàng khách hàng sao cho khách hàng và chủ
Trang 111.2.1:Téng quan quá trình vận tai
*Khái niệm
Quá trình vận tải là sự kết hợp theo một trình tự nhất định các yếu tổ trong quá trình sản
xuất vận tải như: lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động mà cụ thê là: sức lao động của con người, phương tiện vận chuyền, thiết bị xếp dỡ, hàng hóa, điều kiện công tác của tuyến đường và ga cảng, ngoài ra còn có những hoạt động phụ trợ khác như: chủ hàng, đạt lí, môi giới, xí nghiệp sửa chữa Sự phôi hợp một cách hợp lí và chặt chẽ các yếu tô trên sẽ mang lại hiệu quá kinh tế cao trong san xuất vận tải, ngược lai sẽ dẫn đến lãng phí lớn, hiệu quả sản xuất giảm
*Đặc điểm cơ bản của từng giai đoạn trong quá trình vận tải
a) Giai đoạn chuẩn bị
Chủ phương tiện sẽ tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường đề có được khối
lượng hàng hóa vận chuyên Sau khi đã có khách hàng, chủ phương tiện phải xác định
cách thức đóng gói, xác định điểm đi, điểm đến, thời gian vận chuyên lô hàng, phương
thức thanh toán
b) Giai đoạn bé trí phương tiện và nhận hàng
Trong giai đoạn này cần phải lựa chọn phương tiện phù hợp với đặc điểm của hàng
hóa, căn cứ vào số lô hàng để xác định số phương tiện phù hợp Sau khi đã thống nhất thê
thức vận chuyên và hàng hóa đã chuẩn bị xong, chủng loại phương tiện và số lượng phương tiện đã được xác định, công việc tiếp theo là đưa phương tiện đến nơi tập kết hàng hóa để nhận hàng hoặc ngược lại chủ hàng đưa hàng hóa đến nơi tập kết phương
tiện dé chủ phương tiện nhận hàng
c) Giai đoạn xếp hàng lên phương tiện
Việc xếp hàng lên phương tiện có thể bằng thủ công hoặc bằng máy phụ thuộc vào
độ lớn, hình dạng, kích thước, đặc tính lí hóa của hàng hóa Khi xếp hang cân phải có kê
hoạch và sơ đề bố trí hàng hóa Việc này đòi hỏi các yếu tổ như: nhanh, khoa học, tận
dụng triệt để sức chứa của phương tiện, an toàn cho hàng hóa,
đ) Giai đoạn lập đoàn phương tiện
Việc lập đoàn phương tiện gồm 2 việc:
- Xác định số lượng và móc nỗi các phương tiện chuyên chở với nhau
- Xác định đầu máy kéo đây và móc nói đầu máy với đoàn phương tiện chuyên chở để
Trang 12- Đảm bảo an toàn đoàn tàu bằng việc phân bố lực hãm đồng đều cho các thành phần của
đoàn tàu
- Giải bớt thao tác khi lập và giải phóng đoàn tàu đến mức thấp nhất
- Giảm bớt thao tác dọc đường
- Tận dụng tối đa sức kéo của đầu máy
e) Giai đoạn vận chuyên
Đây là giai đoạn chính của quá trình vận tải, là giai đoạn hàng hóa dịch chuyễn từ nơi này đến nơi khác Giai đoạn vận chuyển có thê liên tục từ ga cảng đầu đến ga cảng cuối hoặc có thê bị gián đoạn ở dọc đường do các lí do sau:
+ Dừng đề xếp đỡ hàng đọc đường:
+ Dừng để thay đôi đầu máy, kéo, đây;
+ Dừng để tiếp nhiên liệu;
+ Dừng vì lí do an toàn giao thông;
+ Dừng đề chuyên phương tiện;
Thời gian giai đoạn vận chuyên được tính từ khi phương tiện bắt đầu lăn bánh ở ga,
cảng đâu tiên đên khi phương tiện đền øa ở cảng cuôi cùng, do vậy thời gian này bao gồm thời gian phương tiện lăn bánh và thời gian phương tiện đừng dọc đường Thời gian phương tiện lăn bánh phụ thuộc vào loại đầu máy, trạng thái kĩ thuật của phương tiện, tinh trạng hàng hóa trên phương tiện, mật độ phương tiện trên tuyến đường
) Giai đoạn đón nhận phương tiện từ nơi đến
Điểm chung khi kết thúc hành trình thì phương tiện và hàng hóa có thể xảy ra sự thay đôi nào đó, do vậy trước khi đỡ hàng tại nơi đên cân phải tiên hành kiêm tra tỉnh trạng kĩ thuật của phương tiện và hàng hóa Với phương tiện, phải tiền hành xem có an toàn hay không, sau đó có kề hoạch bảo dưỡng đề đảm bảo an toàn cho chuyên di Voi hang hoa,
phải kiểm tra có hư hỏng, thiếu hụt không Nếu có phải tìm nguyên nhân và lập biên bản
cụ thê vì nó là căn cứ đề giải quyết tranh châp hợp đồng vận chuyên không đảm bảo ø) Giai đoạn giải phóng đoàn phương tiện
Giải phóng đoàn phương tiện là việc tháo dỡ đội hình đoàn tàu và đưa phương tiện vào nơi dỡ hàng Trong một đoàn tàu, các toa xe hay xà lan chở hàng có vị trí đỡ hàng khác nhau, việc giải thê đoàn phương tiện thường do phương tiện của ga hay cang dam
Trang 13tiện trong đoàn tàu Thời gian giải thê đoàn phương tiện phụ thuộc vào: phương pháp giải thé, vị trí đỡ hàng của các đoàn phương tiện
h) Giai đoạn dỡ hàng
Việc dỡ hàng là công việc của ga cảng, chị phí đỡ hàng do chủ hàng chịu, tùy thuộc vào loại hàng mà cảng, ga để lựa chọn phương án đỡ bằng thủ công hay bằng máy, bằng các thiết bị chuyên dùng như toa xe tự đỡ, ô tô ben, xà lan tự đỡ, Thời gian đỡ hàng khỏi phương tiện phụ thuộc vào lượng hàng hóa đỡ
Khi đỡ hàng xong, về phía chủ hàng thì quá trình vận tải đã kết thúc, hàng đã được
vận chuyên đến tay người nhận Tuy nhiên hàng hóa được tính từ thời điểm gửi đi đến
thời điểm cuối cùng thường phải trải qua nhiều loại phương tiện, chăng hạn: ô tô-sắt-ô tô,
ô tô-biển-ô tô-sắt-ô tô, những trường hợp như vậy gọi là liên vận
Ù) Phương tiện chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp theo
Nếu như sau quá trình đỡ hàng, quá trình vận chuyên hàng hóa là kết thúc, thì đối với
các phương tiện vận tải, chu kì vận tải sẽ kết thúc băng việc chạy rông phương tiện đến
nơi nhận hàng tiếp theo Nếu như việc thực hiện chu kì vận tải khác bắt đầu từ việc lây
hàng tại chỗ thì không phải trai qua quá trình này
1.2.2 Đặc điểm quá trình vận tái của các phương thức
1.2.2.1 Vận tải đường sắt
Vận tải đường sắt là phương vận tải trên bộ có hiệu quả nhất
-VTĐS gồm nhiều bệ phận sản xuất phân tán trên phạm vi toàn mạng lưới đường sắt như kết cầu hạ tầng (mạng lưới đường, thông tin tín hiệu, nhà ga), phương tiện (đầu máy, toa xe), hệ thống cứu nạn đường sắt, dịch vụ cơ khí đường sắt, Quan hệ kinh doanh giữa
khách hàng và hệ thống dịch vụ VTĐS được thực hiện tại các ga, bãi hàng, đường nhánh
của đường sắt
-Dé tạo ra được sản phẩm của ngành đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ - ăn khớp
- nhịp nhàng của tất cả các bộ phận sản xuất hoạt động theo I dây chuyền nhất định với đổi tượng lao động là đoàn tàu Tính liên tục và nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất là một trong những điều kiện chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị kỹ thuật và phương tiện
-Dé dam bảo phối hợp chặt chẽ và hoạt động có hiệu quả, VTĐS hoạt động theo
Trang 14nhất Tuy nhiên, mỗi bộ phận sản xuất cơ sở cũng có tính độc lập trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình nhắm hoàn thành 1 khâu nào đó trong quá trình vận tải -Khối lượng công tác lớn và phức tạp do phương tiện, thiết bị kỹ thuật phân tán trên toàn mạng lưới đường sắt
-Hoạt động sản xuất của VTĐS đòi hỏi tính chính xác và tính kỷ luật cao trong tat
ca các khâu, đôi với mọi nhân viên làm việc trong ngành
1.2.2.1 Van tải đường bộ
-Có thể vận chuyên tới nhiều địa điểm khác nhau và đích cuối cùng, do đặc điểm của hệ
thông đường xá là có ở khắp mọi nơi có người ở Việc vận chuyền kéo dài từ nơi đi tới tận đích đến cuôi cùng với sự đa dạng của các phương tiện vận tải đường bộ -Chủ động và linh hoạt trong lựa chọn và kết hợp các phương tiện vận chuyên khác nhau,
tương ứng với các tuyến đường và sự sẵn có các phương tiện vận tải
-Chủ động về thời gian, không bị quy định về thời gian đi và thời gian chờ đợi các tuyến tiếp theo thường ít
-Sự tiện lợi cao, đa dạng trong vận chuyên các loại hàng hóa, do sự đa dạng hình thức
vận chuyền, từ hàng hóa nhỏ lẻ, số lượng lớn đến các hàng hóa céng kénh, dễ vỡ
-Bị hạn chế về khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyền, nếu hàng hóa có số lượng
rất lớn thì hình thức vận tai này không phù hợp cho 1 vài chuyến hàng mà phải chia nhỏ thành các lê dé vận chuyên, dẫn tới chỉ phí tăng lên rất nhiều và thời gian giao hàng bị
chậm trễ, hơn nữa, các hàng hóa có khối lượng lớn và công kênh thì không phù hợp để vận chuyên đường bộ do hệ thống đường xá không thê đáp ứng được, ít có phương tiện đường bộ có thể vận chuyển được các loại hàng hóa trên, các hàng hóa trên chỉ phù hợp với đường sắt hoặc đường thủy
-Hay gặp sự cô trên quãng đường vận chuyến, do tính chất đường bộ có nhiều phương tiện tham gia giao thông, sự va chạm gây tai nạn là khó có thể kiểm soát được, hơn nữa, các phương tiện vận tải thường hay gặp sự có hỏng hóc dọc đường
-Chi phi có định thấp do hãng vận tải không sở hữu hệ thống đường sá, hệ thống đường
sá do chính phủ đứng ra xây dựng và các hãng vận tải chỉ việc sử đụng mà không mắt phí xây dựng
Trang 15-Chỉ phí biến đổi cao do sử dụng nhiên liệu, lệ phí cầu, đường và chỉ phí phát sinh trên
tuyến đường cao Chỉ phí đường bộ có nhiều chi phi phát sinh như phí bến bãi; trông coi hàng hóa; giao nhận hàng: chi phí trên tuyến đường vận chuyến
1.3 Lập kế hoạch và tố chức vận tải
1.3.1 Lập kế hoạch vận tải theo các phương thức
Tổ chức vận tải hàng hóa ở ga đường sắt
a) Công tác vận chuyến hàng hóa
Trong VIDS, phuong tiện chuyên chở hàng hóa là các toa xe với các đặc tính kĩ thuật
cơ bản gồm: trọng tải thiết kế (trong tải thành xe, Pa), tự trong (qu), thé tich (dung tích chứa hàng, V) và chiều đài toa xe (Lie) Céng tac phuc vu van chuyén hàng hóa ở ga thực hiện đối với lô hàng tại ga đi (nơi xếp hàng) và ga đến (nơi đỡ hàng)
Trang thiết bị phục vụ công tác vận chuyển hàng hóa (hóa vận) gồm hệ thống đường
ga phục vụ xếp đỡ và tập kết toa xe, hệ thống kho, ke, bãi hàng: thiết bị xếp đỡ; phòng hóa vận; thiết bị phục vụ hóa vận và kiếm dịch hàng hóa, Ngoài ra, còn hệ thông đường
ô tô phục vụ khách hàng đưa hàng hóa vào bãi (xếp hàng) và rút hàng (dỡ hàng) b) Hợp đồng vận tải hàng hóa
Là sự thỏa thuận giữa DN đường sắt với người thuê vận tải Theo đó DN đường sắt
sẽ vận chuyên hang hóa từ nơi nhận đến nơi đến và giao hàng theo đúng hợp đồng Nội dung hợp đồng gồm:
- Địa điểm, thời gian kí hợp đồng, tên, địa chỉ, số điện thoại, fax, tài khoản giao
dịch ngân hàng của các bên;
- Quyén han, nghia vu cua mỗi bên cho mỗi công việc cụ thể để tổ chức vận
chuyên, xếp, đỡ; giao, nhận, sủa đôi, bồi thường, hủy hợp đồng:
- Loại hàng hóa, khối lượng, tỉ trọng, tỷ lệ hao hụt, tính chất lí hóa, đặc điểm và
sự cô hàng hóa (nếu có);
- Nơi đi, nơi đến;
- Thời gian thực hiện hợp đồng:
- Người nhận hàng;
- Việc cấp toa xe để xếp hàng nguyên toa;
- Giá trị hợp đồng có dự tính chỉ phí cân thiết cho quá trình vận chuyên và hình
Trang 16€) Quá trình tác nghiệp đối với lô hàng đi
- Tác nghiệp nhận chở: căn cứ vào yêu cầu của người thuê vận chuyển thì đại diện
đường sắt sẽ tiễn hành làm thủ tục nhận chở theo yêu cầu Nếu có khả năng chuyên chở
thì Đường sắt phải thông báo cho chủ hàng về kế hoạch và số lượng cấp xe, thời gian dự kiến cấp xe, nếu cấp toa xe không đúng yêu cầu của chủ hàng thì phải được sự đồng ý từ
họ thì khi đó đường sắt mới quyết định cấp xe;
- Cap toa xe, dụng cụ và vật liệu gia cố kèm theo:
+, 7j hông bdo dua toa xe vào địa điểm xếp đỡ: chậm nhất 2 giờ trước khi cấp xe, đường sắt phải thông báo cho người thuê vận tải số lượng, số đăng kí toa xe đưa vào địa điểm xếp dỡ hoặc địa điểm giao tiếp Nếu đưa xe chậm phải thông báo trước 2 giờ so với giờ cấp xe, nêu không thông báo hoặc thông báo chậm thì đường sắt phải thanh toán cho người thuê vận tải chỉ phí công nhân, phương tiện xếp dỡ chờ đợi tính đến giờ thanh toán +, Cung cấp toa xe, dụng cụ kèm theo toa xe và vật liệu gia cố: đường sắt phải cung
cấp toa xe đúng thời hạn, đủ tiêu chuẩn theo hợp đồng vận tải cũng như thỏa thuận với người thuê vận tải Người thuê vận tải có thể chấp nhận hoặc từ chối nếu thấy toa xe
không đạt yêu câu, đường sắt chịu trách nhiệm cung cấp dụng cụ, vật liệu gia cố như cọc, xích, bạt che
- Xép hang lên toa xe: chủ hang xếp hàng với hàng chuyên chớ nguyên toa, đường sắt xếp hàng doi với hàng lẻ Đường sắt quy định thời gian xếp hàng lên toa xe đối với từng loại hàng xếp lên một toa xe hoặc cụm xe, nếu thời gian xếp hàng dài không đo lỗi của đường sắt thì chủ hàng phải chịu trách nhiệm chỉ phí đọng xe theo quy định Sau khi xếp hàng xong, việc niêm phong toa xe thực hiện đúng quy định của ngành về chủng loại, cách thức kẹp chì, niêm phong và trách nhiệm người niêm phong Kết thúc quá trình xếp
xe là thủ tục lập giấy tờ xếp hàng (giấy xếp xe) Giấy xếp xe là một trong những tài liệu của bệ giấy tờ chuyên chở hàng hóa, chứng minh thực tế hàng hóa có trong toa xe và
giúp cho việc dỡ hàng an toàn và nhanh nhất hoặc kiểm tra hàng hóa khi cần thiết
- Lập giấy tờ chuyên chở: gồm Hóa đơn gửi hàng và các giấy tờ kèm theo Hóa đơn gửi hàng là bộ phận của hợp đồng vận tải do đường sắt phát hành theo mẫu đăng kí với cơ quan quản lí nhà nước có thâm quyền Hóa đơn gửi hàng là chứng từ giao nhận hàng hóa với đường sắt và người thuê vận tải, chứng cứ giải quyết tranh chấp, bồi thường trong quá trình vận tai Trước khi lập hóa đơn gửi hàng, người thuê vận tải phải ghi đầy đủ vào
tờ khai gửi hàng do đường sắt cung cấp và ký tên, đóng dấu (nếu có) lưu ở ga đi Nhân
viên hóa vận có trách nhiệm hướng dẫn chủ hàng khai tờ khai Đường sắt lập hóa đơn gửi
Trang 17quyên
- Đăng kí vào sô hàng và lập báo cáo: được thực hiện tại phòng hóa vận của ga, nhằm lưu trữ thông tin phục vụ thống kê vận chuyên hàng hóa, đối chứng, truy tìm hàng hóa khi
cần thiết, đồng thời là những số liệu báo cáo nhanh phục vụ cho việc điều hành quan li
của lãnh đạo cấp trên
d) Quá trình tác nghiệp đối với lô hàng đến
Căn cứ vào thông tin xác báo từ Trung tâm điều hành vận tải về lô hàng đến ga đề đự
kiến kế hoạch, địa điểm đỡ hàng Những thông tin cần thiết gồm: mác tàu, số toa xe trong đoàn tàu, loại hàng, trọng lượng hàng hóa và sô hiệu toa xe chớ hàng đền ga, dự kiên giờ đến của đoàn tàu
Khi đoàn tàu hàng đến ga, nhân viên hóa vận trực tiếp nhận toa xe hàng và giấy tờ, hóa
đơn gửi hàng trên đường đón gửi của ga, kiém tra trang thai ki thuat, thuong vu toa xe va đối chiếu hóa đơn gửi hàng, các loại giấy tờ kèm theo và biên bản đã lập (nêu có) Nếu phát hiện những dấu hiệu bất thường thì phải cùng vơi trưởng tàu và người áp tải lập biên bản theo quy định Sau khi kiêm tra xong nhà ga sẽ kí xác nhận với trưởng tàu đề xác nhận hàng hóa và toa xe cua ga minh
Trực ban hóa vận giao nhân viên thanh toán căn cứ các số liệu về hàng hóa và toa xe trong hóa đơn gửi hàng tính toán và thâm hạch lại cước phí, tạp phí, xác nhận vào hóa đơn gửi hàng, sau đó chuyên giấy xếp xe cho đôn đốc xếp dỡ để lên phương an dé xe,
đồng thời chuẩn bị làm thủ tục bao tin hang đến
+Báo tin hàng đến:
Ngay sau khi hàng đến nhà ga phải báo tin (qua số điện thoại, email, ) cho người nhận theo tên, địa chỉ đã ghi rõ ràng trong hóa đơn gửi hàng Nội dung báo tin phải có đây đủ tên, sô lô hàng, ngày gio bao tin hang đền, số tiền người nhận hàng thanh toán ở
ga
Báo tin hàng đến là tác nghiệp đánh dầu thời điểm chấm đứt kì hạn chuyên chở và giúp cho người nhận hàng chuân bị kế hoạch tiếp nhận hàng hóa nhanh chóng, an toàn
Thời điểm người nhận hàng coi như đã chính thức nhận được tin hàng đến là:
- Khi trực tiếp nhận điện thoại bao tin;
- Thời điểm hoàn thành việc chuyên thư điện tử, bản fax báo tin hàng đến;
Trang 18bưu điện;
- Thời điểm người nhận ký vào số báo tin nếu báo tin trực tiếp
+Tác nghiệp dỡ hàng
Sau khi đã tiếp nhận toa xe và hàng hóa, trực ban hóa vận lên kế hoạch dỡ hàng và
thông báo cho bộ phận chạy tàu dé tiễn hành đồn xe vào địa điểm xếp dỡ, nếu việc đỡ xe tiễn hành ở đường dùng riêng thi ga dồn xe đến địa điểm giao nhận đề giao cho người nhận hàng
Tại địa điểm xếp đỡ, đôn đốc xếp dỡ là người chỉ đạo, giám sát công tác dỡ xe đảm báo
an toàn hàng hóa, toa xe và các phương tiện khác của ngành, đảm bảo an toàn cho mọi người và thực hiện đúng thời gian dỡ quy định đối với loại hàng, loại xe tại thời điểm xếp
dỡ đó
Trong quá trình dỡ hàng, nếu phát hiện thấy hàng bị mất mát, hư hỏng thì phải tiễn hành lập biên bản thương vụ theo đúng quy định Để đám bảo an toàn cho công tác đồn
xe, khi chất đồng hàng hóa trên bãi phải cách xa đường ray theo giới hạn tiếp giáp kiến
trúc trên sân ga Mỗi lô hàng được đánh dấu rõ ràng số hiệu hóa đơn gửi hàng, tên người
nhận hàng, trọng lượng, số kiện, thời gian đỡ của lô hàng đề tiện việc giao nhận
Sau khi đỡ hàng xong, người nhận hàng (nếu toa xe do người nhận hàng tự đỡ) hoặc tổ
xếp đỡ phải tiễn hành vệ sinh toa xe, đóng cửa đây đủ, chắc chắn Sau đó đôn đốc xếp đỡ
xác nhận thời gian dỡ hàng xong vào phiêu và báo tô dồn lây xe
Nếu thời gian dỡ hàng vượt quá quy định, người nhận hàng phải chịu chỉ phí đọng xe
theo thời gian trả chậm thực tê
+Giao — nhận hàng
- Kỳ hạn nhận hàng:
Ngay sau khi nhà ga báo tin hàng đến, người nhận hàng phải đến lĩnh hàng theo quy định
Ki han nhận hang bao gom thời gian người nhận lam thủ tục nhận hàng với đường sat,
thời gian đỡ hàng và mang hết hàng ra khỏi ga Kì hạn nhận hàng và lấy hàng ra khỏi ga được quy định đối với từng loại hàng Người nhận hàng không được phép từ chối nhận hàng khi nhà ga đã báo tin hàng đến, trừ trường hợp hàng bị hỏng do lỗi của đường sắt
Nếu quá kì hạn nhận hàng, trong trường hợp kho bãi của đường sắt để chứa hàng thì người nhận hàng phải trả tiền lưu kho bãi, bảo quản, đi chuyên hàng hóa phát sinh (nêu có) Khi quá kì nhận hàng, nếu hàng hóa bị hư hỏng, biến chất thì người nhận hàng phải
tự chịu trách nhiệm Đối với hàng nguy hiểm, đễ gây cháy nỗ, chất độc, phóng xạ, hài
Trang 19đường sắt phải báo với cơ quan có trách nhiệm để giải quyết
- Giao hàng cho người nhận:
Đường sắt và người nhận hàng có trách nhiệm giao — nhận hàng theo đúng hình thức
đã thỏa thuận, nếu hàng hóa có người áp tải thì áp dụng theo hình thức nguyên toa Trong những trường hợp sau đây, ga đến giao hàng cho người nhận bằng phương thức giao nhận theo số lượng, trọng lượng nếu người nhận hàng không đồng ý nhận hàng theo
nguyên toa:
+ Dấu hiệu niêm phong toa xe không còn nguyên vẹn;
+ Hàng tươi sống, mau hỏng đến qua kì hạn vận chuyển do lỗi của đường sắt; + Quy trình làm lạnh, bảo ôn của toa xe bị vi phạm do lỗi của đường sắt;
+ Hàng đỡ vắng mặt người nhận hàng đối với những mặt hàng đường sắt có khả năng dỡ và bảo quản khi đường sắt báo tin hàng đến nhưng người nhận chưa đến nhận
trong kì hạn quy định
Khi người nhận hàng đến lấy hàng phải xuất trình cho ga giấy báo tin hàng đến, chứng nhận tư cách pháp nhân của người nhận Nhân viên hóa vận thu toàn bộ chi phí của người nhận hàng, ký tên, đóng dấu ngày của ga đến và yêu cầu người nhận ký tên vào hóa đơn gui hang Nếu hàng bảo quản trong kho bãi thì phải viết phiếu lĩnh hàng cho người nhận hàng đến lấy
Hàng hóa được coi là giao nhận đủ khi mức chênh lệch trọng lượng hàng hóa có thê
chấp nhận được do hai bên thỏa thuận, nêu không thỏa thuận được thì không được vượt
quá định mức do cơ quan có thâm quyền quy định
Khi giao hàng nếu người nhận phát hiện hàng bị hư hỏng, biến chat, mat mat hoặc
những hiện tượng này đã được đường sắt phát hiện thì phải lập biên bản trong quá trình vận chuyển thì đường sắt và người nhận có trách nhiệm xác định tôn thât thực tế của hàng, lập biên bản thương vụ để làm cơ sở cho việc giải quyết Trường hợp 2 bên không thông nhất được tốn thất thực tế thì có thể mời cơ quan có thâm quyền giám định để giám
định hàng hóa Mọi chị phí việc giám định do bên có lỗi thanh toán
Hàng hóa coi như đã giao xong cho người nhận khi người nhận đã kí vào sô giao hàng của ga đến và nhận liên 4 của hóa đơn gửi hàng
- Đăng kí vào sô hàng đến
- Báo cáo hàng đến
Trang 20Khi doanh nghiệp VTĐS đã báo tin hàng đến và hết kỳ hạn nhận hàng mà người nhận
hàng không đến nhận hàng hóa thì doanh nghiệp được quyền đỡ hàng hóa vắng mặt người nhận hàng đối với những mặt hàng doanh nghiệp có khả năng đỡ và bảo quản Khi đến nhận hàng hóa, người nhận hàng phải trả cho doanh nghiệp chỉ phí đỡ hàng hóa, bảo quản hàng hóa và các chi phí khác theo quy định của doanh nghiệp
- Hàng không có người nhận
Hàng hóa không có người nhận được xử lý theo quy định tại Điều 106 của Luật Đường
sắt Đối với hàng hóa mau hỏng, sau khi doanh nghiệp đã báo tin hàng đến và hết kỳ hạn
nhận hàng mà không có người đến nhận thì được xem như hàng hóa không có người
nhận Doanh nghiệp được miễn trách nhiệm về việc hàng hóa bị hư hỏng, hao hụt và
được làm thủ tục giải quyết theo quy định của pháp luật
- Hàng hóa coi như bị thất lạc
Hàng hóa cơi như bị thất lạc nêu quá kỳ hạn vận chuyên so với thời hạn quy định (hiện nay DS quy định thời hạn qua 15 ngày đôi với hàng hóa thông thường và 4 ngày đôi với hàng mau hỏng) Nếu quá thời hạn mà DN VTĐS chưa gửi hàng cho người nhận thì người nhận hàng hoa có quyền yêu cầu ÐS bồi thường theo quy định; nếu sau thời theo quy định mà ĐS đưa hàng tới ga đến (theo hóa đơn gửi hàng) thì người nhận phải nhận
hàng và trả lại số tiền bồi thường đã nhận từ DN VTĐS
+ Đưa hàng hóa quay lại để dỡ xuống một ga đọc đường trên cùng tuyến đường:
+ Chuyên tải hàng hóa đề đi tiếp;
+ Đợi thông đường để đi tiếp
Trang 21chuyên hàng hóa theo một trong những hình thức nêu trên Việc thanh toán tiền cước giải quyết như sau:
+ Nếu đưa hàng hóa về ga gửi, doanh nghiệp phải hoàn lại toàn bộ tiền cước và các
chi phí phát sinh theo hợp đồng mà người thuê vận tải đã trả cho doanh nghiệp; + Nếu đưa hàng hóa quay lại để dỡ xuống một ga đọc đường trên cùng tuyến đường, doanh nghiệp phải trả lại tiền cước trên đoạn đường từ ga đỡ hàng đến ga đến ghi trong hóa đơn gửi hàng hóa;
+ Nếu chuyên tải hàng hóa để đi tiếp, ĐS tô chức chuyên tải đối với những hàng hóa
mà mình có khả năng tô chức chuyên tải, người thuê vận tải không phải trả chi phi chuyên tải
Khi tắc đường không đo lỗi của ĐS, người thuê vận tai thỏa thuận với ĐS dé lựa chọn
vận chuyển hàng hóa theo một trong những hình thức quy định Việc thanh toán tiền cước giải quyết như sau:
+ Nếu đưa hàng hóa về ga gửi hoặc đỡ xuống một ga dọc đường trên cùng một tuyến đường hoặc dỡ xuông tại ga tắc đường, ÐS trả lại cước trên đoạn đường từ ga tắc đường đến ga đến ghi trong hóa đơn gửi hàng hóa và thu 50% tiền cước đoạn đường quay trở
lai;
+ Néu chuyén tai hang hóa để đi tiếp, ĐS tô chức chuyên tải đối với những hàng hóa
mà mình có khả năng tô chức chuyên tải, người thuê vận tải phải trả moi chi phi phát sinh
từ việc chuyển tải
Khi doanh nghiệp đã báo tin tác đường mà không nhận được yêu cầu giải quyết của
người thuê vận tải thì xứ lý như sau:
+ Đối với hàng hóa đễ hư hỏng, động vật sống mà sau 04 ngày không nhận được ý kiến của người thuê vận tải, ÐĐS được quyền xử lý như hàng không có người nhận; + Đối với hàng hóa khác, ĐS chờ thông đường để tiếp tục vận chuyến
- Xử lý khi phát hiện hàng hóa khai sai tên trong quá trình vận chuyển
Đối với hàng hóa thông thường, nếu phát hiện bị khai sai tên, DS tiép tục chở đến ga đến
và được thu của người nhận hàng:
+ Tiền cước còn thiểu;
+ Tiền phạt khai sai tên hàng
Đối với hàng nguy hiểm, hàng hóa cần có biện pháp bảo vệ đặc biệt, nêu phát hiện người
Trang 22nghiệp cho đỡ xuống ga gần nhất tàu sắp tới và báo cho người thuê vận tải, người nhận hàng biết Doanh nghiệp tính lại tiền cước, thu các chỉ phí phát sinh và thu tiền phạt trên đoạn đường thực tế đã vận chuyển;
+ Trường hợp có thê tiếp tục vận chuyển mà không gây mắt an toàn, ĐS tiếp tục chở tới ga đến và có quyền thu của người nhận hàng các khoản tiền theo quy định
- Hàng xếp sai trọng lượng, xếp quá tải
Trường hợp khai sai trọng lượng đối với hàng nguyên toa mà do chủ hàng khai trong tờ khai gửi hàng không đúng với trọng lượng hàng thực tế trên toa xe, bao gồm các trường hợp sau:
+ Nếu tông trọng lượng hàng thực tế trên toa < 105% trọng tải kỹ thuật của toa xe hoặc chưa vượt quá trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe thì đoanh nghiệp tiếp tục chở
tới ga đến và thu thêm của người nhận hàng tiền cước vận tai còn thiếu kèm theo khoản
tiền phạt bội tải theo quy định của ĐS
+ Nếu phát hiện tổng trọng lượng hàng thực tế trên toa lớn hơn 105% trọng tải kỹ thuật của toa xe (vượt quá 53%) hoặc vượt quá trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe thì
DS duoc quyén dé phan trọng lượng bội tải, thông báo cho người thuê vận tải biết và
thông nhất biện pháp giải quyết DS duoc quyén thu tiền phat bội tải và các chỉ phí phát sinh theo quy định của ĐS Nếu người thuê vận tải yêu cầu chở tiếp phần hàng bội tái tới
ga dén thi duoc van chuyén theo thỏa thuận mới
- Hủy bỏ vận chuyển
Người thuê vận tải có quyền yêu cầu hủy bỏ vận chuyển khi tàu chưa chạy tại ga gửi và phải chịu chỉ phí phát sinh do việc hủy bỏ vận chuyên gây ra Điều kiện, trình tự, thủ tục
và chỉ phí phát sinh để thực hiện hủy bỏ vận chuyển theo quy định của ĐS
- Thay đỗi người nhận hàng
Người thuê vận tải có quyền chỉ định lại người nhận hàng khi hàng hóa đó chưa được
giao cho người nhận hàng trước đó (việc thay đôi người nhận hàng chí được thực hiện
một lần) và phải chịu chỉ phí phát sinh đo thay đôi người nhận hàng Điều kiện, trình tự,
thủ tục và chỉ phí phát sinh để thực hiện thay đôi người nhận hàng theo quy định của ĐS
Trang 23Trình tự chạy tàu đường sắt với hàng hóa được thực hiện theo trình tự sau:
1 Xuất phát từ yêu cầu chuyên chở hàng hóa đối với từng loại hàng, khối lượng chuyên
chở, nơi đi, nơi đến, và thời gian thực hiện hợp đòng vận tải đề xác định luồng hàng vận chuyên trên 1 tuyến, I khu đoạn theo từng chiều cho từng ngày
2 Lựa chọn loại toa xe và xác định luồng xe nặng chuyên chở khối lượng hàng hóa tương ứng Cân đối giữa yêu cầu và tình hình toa Xe hiện có đê xác định luong xe rông trên các tuyến đường nhằm điều động và cung cấp toa xe rỗng phục vụ công tác xếp hàng ở ga
Tô hợp luồng xe nặng và rỗng theo từng chiều, trên mỗi khu đoạn, khu gian được luồng
xe để tính toán xây dựng phương án luồng xe hàng ngày
3 Xây dựng kế hoạch lập các đoàn tàu trên cơ sở thực hiện phương án luỗng xe đã chọn
4 Lựa chọn phương án hành trình và vẽ biểu đồ chạy tàu (vẽ cùng phương án chạy tàu khách nếu khai thác chung VTHH và VTHK trên cùng một tuyến đường)
5 Điều hành vận tải phối hợp hoạt động giữa các bộ phận đề thực hiện biểu đồ chạy tàu
đã lập
6 Phân tích và điều chỉnh kế hoạch chạy tàu
Trang 24Hình: Qúa trình công nghệ tô chức chạy tàu đường sắt
Trong quá trình hoạt động trên, công tác điều hành VTĐS được thực hiện theo nguyên tắc thống nhất chỉ huy chạy tàu trên cơ sở mọi bộ phận tuân thủ biểu đồ chạy tàu Mục tiêu của công tác điều hành là đảm bảo an toàn chạy tàu, phối hợp nhịp nhàng ăn khớp giữa các bộ phận trên toàn mạng lưới ĐS nhằm hoàn thành kế hoạch vận tai hàng ngày Công tác điều hành VTĐS đòi hỏi có sự phối hợp giữa Phòng điều hành trung tâm (cùng các Sở điều hành khu vực) với các đơn vị quản lí cầu đường, thông tin tín hiệu, nhà ga, trạm đầu máy, toa xe nhằm thực hiện đúng biểu đồ chạy tàu và giải quyết tình huống xảy
ra trong quá trình vận tải
Trang 25nhân lực, sự thay đôi yêu cầu vận chuyên;
- Công cụ để điều hành: Hệ thống thiết bị điều khiển chạy tàu và thông tin liên lạc giữa
trung tâm điều hành với các bộ phận liên quan;
- Nhiệm vụ: Điều khiển chạy tàu ở ga và trên tuyến
1.3.2 Tô chức vận tái hàng hóa bằng đường ô tô
Điều kiện về vận tải
Điều kiện vận tải gồm những đặc điểm, yêu cầu vận tải ảnh hưởng tới công tác tô chức
Công tác tô chức kỹ thuật liên quan đến quyết định về chế độ chạy xe, tô chức công tác
của lái xe, bảo dưỡng sửa chữa và các dịch vụ hồ trợ kỹ thuật khác:
- Quy mô và phân bó hệ thống bảo quản phương tiện, gồm hệ thống các gara để thực hiện công việc bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật cho phương tiện Phương tiện có thể được bảo quản trong gara kín có hoặc không sưởi ấm; gara nửa kín dưới mái che hoặc lộ thiên
Hầu hết xe tải thường bảo quản tại bãi đỗ lộ thiên
- Chế độ khai thác xe liên quan đến số ngày làm việc của phương tiện, số lượng xe ô tô làm việc đồng thời, chu kỳ đưa xe ra làm việc và quay trở về
Chế độ chạy xe của vận tải ô tô dựa vào hành trình bình quân mỗi năm, mỗi tháng hay
mỗi ngày đêm tùy thuộc yêu cầu vận chuyền và số phương tiện hiện có
Chế độ chạy xe một ca, hai ca hoặc suốt cả ngày đêm có ảnh hưởng đến bồ trí lao động
và phụ thuộc vào trạng thái kỹ thuật của xe;
- Chế độ bảo dưỡng, sửa chữa: Nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ phụ thuộc vào loại
Trang 26Cường độ khai thác càng cao, tình trạng đường sá xấu và khí hậu khắc nghiệt thì nhu cau
bảo dưỡng sửa chữa cảng cao, làm tăng chị phí bảo dưỡng
- Công tác bảo dưỡng kỹ thuật phương tiện: Các công tác bảo đưỡng được tiễn hành theo một quy trình xác định, mang tính chất bắt buộc sau một quãng đường xe chạy nhất định theo quy định của các nhà sản xuất ô tô, thông thường mỗi hãng xe ô tô đều có những quy định bảo dưỡng riêng của mình
Tuy các cấp bảo dưỡng kỹ thuật có khác nhau về nội dung thao tác, nhưng tổng quát lại
chúng đều phải thực hiện những công việc chính sau đây:
+ Bảo dưỡng mặt ngoài ô tô: Thực hiện các công việc như quét dọn, rửa xe, xì khô, đảnh
bóng vỏ xe, riêng đối với xe tải và rơmoóc thì không cần xì khô và đánh bóng + Kiểm tra và chân đoán kỹ thuật: Bao gồm kiểm tra mặt ngoài, kiểm tra các mối ghép, kiểm tra lượng nước làm mát và dầu bôi trơn, chân đoán tình trạng kỹ thuật các chỉ tiết,
tong thành và toàn bộ ô tô
+ Điều chỉnh và xiết chặt: Theo kết quả kiểm tra và chân đoán kỹ thuật tiền hành điều
chỉnh sự làm việc của các cụm, tông thành ô tô theo tiêu chuân cho phép Sau khi điều chính phải xiết chặt để chống sự nới lỏng trong quá trình sử dụng
+ Công việc bôi trơn: Nếu kiểm tra thấy thiếu vẻ số lượng dầu hay mỡ bôi trơn phải bổ
sung cho đúng tiêu chuân quy định (đô dầu máy, dầu giảm chấn, bơm mỡ các đăng ) Nếu kiêm tra thấy chất lượng dầu mỡ bôi tron bị biến xấu quá tiêu chuẩn quy định hoặc
đã đến định kỳ thì phải thay dầu, mỡ bôi trơn
+ Các công việc về lốp xe: Kiểm tra sự hao mòn và áp suất trong lốp, nếu cân thiết phải bơm lôp và thay đối vị trí của lốp
+Các công việc về nhiên liệu và nước làm mát: Kiểm tra và bô sung nhiên liệu cho phủ
hợp với từng loại động cơ, đô thêm nước làm mát đúng mức quy định
- Công tác sửa chữa phương tiện tiễn hành theo nhu cầu thực tế thông qua chân đoán, kiểm tra, mức độ phức tạp và khối lượng công việc phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật cụ thê của phương tiện
Các hình thức chủ yếu trong vận tải hàng hóa
(1) Vận tải tập trung
* Vận tải tập trung theo vùng lãnh thô hình thành nên các vùng lãnh thổ phân vùng theo
quy hoạch, mỗi vùng do | don vi van tai dam nhận
Trang 27- Người vận tải đảm nhận toàn bộ khối lượng vận chuyên của vùng, tạo điều kiện chủ
động bố trí phương tiện vận tải, nhân lực và gắn kết với chủ hàng
- Toàn bộ việc vận chuyên chịu sự điều hành của trung tâm điều hành vùng:
- Xây dựng kế hoạch và điều hành vận tải phù hợp với điều kiện khai thác đặc trưng của
từng vùng nhắm nâng cao hiệu quả vận tải
* Vận tải tập trung theo loại hàng quy định một hoặc 1 số đơn vị vận tải chịu trách nhiệm vận tải một hoặc một sô loại hàng nao đó
Theo hình thức này, tính chuyên môn hóa cao trong công tác chuẩn bị phương tiện và cơ cấu phương tiện đơn giản; chuyên môn hóa trong bảo đưỡng sửa chữa, quản lý kỹ thuật phương tiện Tuy nhiên, có thê phát sinh quãng đường huy động phương tiện, hệ số lợi dụng quãng đường nhỏ
(2) Hình thức vận tải phân tán Don vị tô chức vận chuyên đa dạng về phương tiện, vận
chuyên nhiều loại hàng và hoạt động trên phạm vi rộng: công tác lập kế hoạch, tổ chức và quản lý vận chuyển phức tạp;
Lựa chọn phương tiện
1 Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Lựa chọn sơ bộ là bước kiêm tra đảm bảo sự phù hợp của phương tiện với các điều kiện
khai thác cụ thể như điều kiện khí hậu, điêu kiện hàng hóa, điều kiện đường sá, cự li vận
chuyén
*Lya chon theo diéu kién đường sa:
Đảm bảo phù hợp với khả năng chịu tải của đường, khả năng leo dốc, lợi đụng tối đa công suất động cơ của phương tiện
Về khả năng chịu tải của câu, đường: Qtruc < qed ;
Qtnuc - trọng lượng lớn nhất tác động lên trục xe của phương tiện;
qcổ - trọng tải cho phép lớn nhất của cầu, đường
Thỏa mãn điều kiện vận hành của phương tiện: Pự <Pk-max<Pụ
Pự : Lực cản lớn nhất của mặt đường lên phương tiện
Pkmax : Lực kéo lớn nhất mà phương tiện đạt được
Trang 28Chọn xe theo điều kiện đường sá đảm bảo phương tiện hoạt động trên điều kiện cy thé
của đường
* Lựa chọn theo loại hàng:
Căn cứ vào loại hàng để chọn loại xe phù hợp đảm bảo điều kiện về an toàn, tận đụng tối
da dung tích và trọng tải của phương tiện; thuận lợi cho công tác xếp —dỡ hàng hóa; Lựa chọn sơ bộ nhằm xác định loại phương tiện phù hợp với yêu cầu về chất xếp,bảo quản hàng hóa và thỏa mãn điều kiện vận hành trên đường;
2 Lựa chọn chỉ tiết phương tiện:
Lựa chọn phương tiện nhằm đạt mục tiêu kinh doanh về năng suất phương tiện,giá thành vận tải, tiết kiệm nhiên liệu, tối đa hóa lợi nhuận
- Lựa chọn theo chỉ tiêu năng suất Sau khi kiểm toán năng suất đối với từng phương tiện hoặc nhóm phương tiện, lựa chọn chủng loại, số lượng phương tiện sao cho tông năng suất lớn nhất;
- Lựa chọn theo mục tiêu tiết kiệm nhiên liệu: Chị phí nhiên liệu là một trong những yếu
tô ảnh hưởng và chiêm tý trọng khá cao trong tông chi phí vận tải ô tô Thực tế kinh
doanh vận tai cho thay chi phí nhiêu liệu chiếm khoảng 40 % tông doanh thu vận tải Để
đánh gia mức tiêu hao nhiên liệu thường dùng chỉ tiêu sô lít nhiên liệu/100 km chạy Căn
cứ vào yêu câu vận chuyên (phương án luồng hàng), lựa chọn phương tiện sao cho tông
chỉ phí nhiên liệu là nhỏ nhất;
- Lựa chọn theo chỉ tiêu giá thành: Phân tích giá thành (chỉ phí cho 1 đơn vị sản phẩm
vận tải) đề lựa chọn phương tiện sao cho giá thành vận tải nhỏ nhất
- Lựa chọn theo chỉ tiêu lợi nhuận: Phân tích lợi nhuận của phương án vận chuyền để lựa
chọn phương tiện đề đạt lợi nhuận đáp ứng mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Vấn đề lựa chọn phương tiện phụ thuộc vào nhiều yếu tổ với mục tiêu thỏa mãn yêu cầu
vận tải, phù hợp với điều kiện khai thác và đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
CHUONG 2:LAP KE HOACH VAN TAI HÀNG HÓA
2.1 Xây dựng phương án luồng hàng
2.1.1 Lập biểu luồng hàng vận chuyển
Trang 29
Việt Trì HN Hải Dương | Nam Định Thanh Hóa
Việt Trì 240 450 120 150
HN 300 210 240 320 Hải Dương | 450 180 120 180 Nam Định 150 120 90
Thanh Hóa | 120 300 240 180
Sơ đồ tuyến đường
Hải Dương Việt Trì
Thanh Hóa Bảng 2 cự li vận chuyển đối với từng lô hàng
Việt Trì HN Hải Dương | Nam Định Thanh Hóa
Việt Trì 85 143 175 238
Hải Dương | 143 38 148 211 Nam Định 175 90 148
Trang 30
Bang 3 Lập bảng luồng hàng vận chuyển
Cung Khối Khối Khối Khối Cung đường lượng lượng lượng lượng đường có
hàng hàng hang di2 | hàng đil | hàng đi 1
Trang 31
Chay 2 chiéu hang: ———————» Chạy I chiều: -'—-'—'—-—' >
2.1.2 Lap phwong an luéng hang van chuyén trén mang lvéi
- Tận dụng số xe có sẵn tại các tô, wu tiên cho nhung 16 hang cé cy li van chuyén xa, va
khối lượng vận chuyên lớn, và có 2 chiều hàng thực hiện hành trình vận chuyên trước
- Kết hợp với các luồng hàng đi I chiều, để hạn chế xe chạy rỗng
- Sau khi kết thúc hành trình vận chuyền, xe có thê về nơi đỗ gần nhất
Trang 32Trong tai thuc té cua xe (Pt):P;=O,.*a
41 ND-HN 120 90 3 3 0 0 3.2 HD-TH 180 211 5 4 0 0
Trang 33
-(n**): là số xe chạy rỗng điều về gara ban đầu
-(n**HN): là số xe chạy rông được điều từ HÀ NỘI-THANH HÓA
Trang 342.2.1 _ Phân tích đặc điểm cơ cấu phương tiện
Số lượng xe theo từng tải trọng, tốc độ, v.v (theo đề bài) được biểu hiện dưới bảng sau:
Số lượng và các thông số kỹ thuật của ô tô
25T 20T 15T 12T Tại Hà Nội 10 10 8 10 Tại Việt Trì § 12 8 8 Tai Hai Duong 10 8 8 8
Vụ, (T.bình) (có hàng/không hang) 45/50 45/60 50/60 50/60 Mức nhiên liệu (1ít/100km) 30/24 28/20 20/16 18/12
Hệ số lợi dụng tải trọng (tĩnh) 0,9 0,9 0,95 0,95 Gia trị xe (triệu đồng) 2.400 2.200 1.800 1.500
Ty 1é chi phi SCL (%/năm) 6 8 5 10
Tỷ lệ bảo dưỡng, mua sắm(%/năm) 10 12 10 10 Thời gian sử dụng TP (sô năm) 3 5 4 6
2.2.2:Xác định mức tác nghiệp,chỉ tiêu khai thác phương tiện Định mức tác nghiệp đầu cuôi:
- Kiểm tra kỹ thuật, cấp nhiên liệu: 1 giờ/ ngày;
- Thời gian xếp hàng trung binh: 5 phut/tan; don giá xếp 35.000 đ/T
- Thời gian đỡ hàng trung bình : 4 phút/ tấn; đơn giá dỡ: 30.000 đ/T
- Quãng đường huy động khi đưa xe ra vận dụng (km) :
Tại Hà Nội : 12 km;
Tại Hải Dương :6 km;