1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí 6

50 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 754 KB

Nội dung

Chơng 1 cơ học Tiết 1 bài 1 Đo độ dài Ngày sọan: 15-08-08 Mục tiêu: * - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc. - Củng cố cách xác định ớc lợng 1 độ dài để chọn thớc phù hợp. * - Rèn luyện kỹ năng đo 1 độ dài, đọc và ghi kết quả đo. - Biết cách tính giá trị trung bình khi đo một độ dài. * - Rèn luyện tính trung thực qua báo cáo TN. * - Kể tên một số dụng cụ đo độ dài. - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của một số dụng cụ đo. * - Biết ớc lợng một độ dài cần đo và cách tính các giá trị trung bình các kết quả đo. - Biết sử dụng thớc đo phù hợp vật cần đo. * Rền luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - 1thớc kẻ có ĐCNN 1mm, thớc dây, thớc mét. Cả lớp: - Tranh vẽ to thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm. Tổ chức hoạt động dạy và học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình Vật lý 6, đặt vấn đề. ( 7 phút ) GV giới thiệu nội dung chơng trình Vật lý 6, và chơng I: Cơ học. Đặt vấn đề: GV: Để đo một đọ dài cần những dụng cụ gì? đo nh thế nào cho đung? HS trả lời ( có thể đúng sai ). Hoạt động 2: đo độ dài. ( 15 phút ) - Cho đọc thông tin mở đầu. - Hãy nêu đơn vị đo độ dài là gì? - Đơn vị thờng dùng là gì? Cho làm câu C1. - Cho đọc thông tin câu C2, C3. - GV vì sao phải ớc lợng độ dài? HS: HĐ cá nhân, trả lời và ghi vở HS: HĐ cá nhân, trả lời theo yêu cầu. Ghi vở. HS: HĐ nhóm, cá nhân, trả lời đợc câu C2,C3. I Đơn vị đo độ dài 1, Ôn lại một số đơn vị đo đọ dài +, Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét ( m ). +, Đơn vị thờng dùng: dm, cm, mm, km. 2, Ước lợng độ dài Ước lợng độ dài để chọn thớc đo phù hơp. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo và đo dộ dài.(18 phút ) 1 HĐ3: GV cho đọc câu C4. GV cho quan sát kỹ: các số ghi và độ chia trên các thớc có nh nhau không? GV thông báo GHĐ, ĐCNN cho HS ghi vở . GV cho đọc câu C5, C6 . GV vì sao phả chọn thứơc đó? GV hớng dẫn và cho HS đo độ dài bàn học và bề dày quyển sách Vật6 theo các bớc nh SGK. Ghi kết quả vào bảng 1. GV chú ý HS cách đặt thớc, đọc kết quả đo. Thu kết quả và nhận xét. HS: HĐ nhóm, trả lời theo y/c. HS: HĐ cá nhân,trả lời . HS: HĐ cá nhân, trả lời theo y/c. - HS: HĐ theo nhóm, tiên hành đo theo y/c. II Đ0 độ dài 1, Tìm hiểu dụng cụ đô độ dài a) Thợ dùng thớc mét, b) HS dùng thớc kẻ. c) Ngời bán vải dùng thớc dây. +, GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thớc. +, ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp. C6: a) chọn thớc có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b) 30cm và ĐCNN 1mm. c) 1m và ĐCNN 1cm. Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN phù hợp đo đợc chính xác. 2, Đo độ dài. - Ước lợng độ dài - Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN phù hợp - Đặt thớc, đọc kết quả, tính giá trị TB. GV cho đọc thông tin câu C 1 C5. - GV cho đọc câu C6. Từ đó rút ra kết luận các bớc đo một độ dài?. - GV cho nêu lại các bớc. - Nếu các lần đo kết quả không trùng nhau thì sao? HS: HĐ cá nhân, xung phong trả lời và giả thích đợc vì sao, HS khác bổ sung đúng ghi vở. - HS: HĐ cá nhân trả lời đúng câu C6 và ghi vở. III Cách đo độ dài Sau khi ớc lợng gần đúng, chọn thớc đo thích hợp. Nh vậy đo mới chính xác. Đọc theo vạch chia gần nhất. * Các bớc đo độ dài: - Bớc1: Ước lợng độ dài cần đo. - Bớc 2: Chọn có GHĐ và ĐCNN phù hợp - Bớc 3: Đặt thớc . - Bớc 4: Đặt mắt - Bớc 5: Đọc và ghi kết quả Nếu kết quả đo không trùng nhau tính giá trị trung bình. - H2.1:c) đúng, nh thế mới đo đúng độ dài. - H2.2: c) đúng, nh thế mới đọc đúng kết quả. - H2.3: l 1 = 7cm; l 2 = 7cm; l 3 = 7cm. Đọc theo vạch gần nhất. Hoạt động 4: Củng cố - Căn dặn( 5 phút ) 1, Củng cố: Đơn vị đo độ dài? Đơn vị thừơng dùng? Có mấy bớc đo độ dài? ( HS có thể trả lời cha đày đủ.) 2, Căn dặn: Làm lại các câu C1 .C6. Bài tập: 2.1 .2.6. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. 2 *********************************** Tiết 2 Bài 3 Đo thể tích Ngày soạn: 22-08-08 Mục tiêu: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết cách xác định một thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo phù hợp. - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ và trung thực. Chuẩn bị: - Một nhóm 2 bình chia độ. - Ca, bình đựng nớc, khăn lau. Tổ chức hoạt động dạy và học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ: HS1: GHĐ và ĐCNN là gì? Vì sao phảI ớc lợng trớc khi đo? Chữa bài 2.7; 2.8 sbt. HS2: Nêu các bớc đo một độ dài? Chữa bài 2.8; 2.9. 2, ĐVĐ: SGK. Để biết đo chính xác ta cùng xét bài 3. Hoạt động 2 : Đơn vị đô thể tích. ( 5 phút ) GV cho HS đọc thông tin. Đơn vị đo thể tích là gì? GV cho đọc câu C1. HS: HĐ cá nhân, xung phong trả lời. HS: HĐ cá nhân,trả lời. I đơn vị đo thể tích +, Đơn vị đo thể tích thờng là m 3 và ( l ) 1 l = 1dm 3 ; 1ml = 1cm 3 (1cc ). + 1m 3 = 1000dm 3 = 1 000 000 cm 3 . 1m 3 = 1 000l = 1 000 000 ml = 1 000 000 cc. Hoạt động 3:Đo thể tích chất lỏng. ( 8 phút ) GV cho HS đọc các câu C2; C3; GV cho đọc câu C4; C5 và giới thiệu bình chia độ. HS: HĐ cá nhân, trả lời theo y/c. - HS: HĐ cá nhân trả lời. ghi vở. - GHĐ: 100ml ; 250ml ; 300ml. - ĐCNN: 4ml ; 50ml ; 50ml I Đo thể tích chất lỏng 1, Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. - C2: Ca có GHĐ 1l và ĐCNN 1l. Ca có GHĐ 1/2 l và ĐCNN 1/2 l. Can có GHĐ 5l và ĐCNN 1l. - Dụng cụ đo thể tích: bình chia độ, chai, ca Hoạt động 4:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. ( 5 phút ) GV cho đọc câu C6; C7; C8 và treo tranh vẽ to các hình :3.3; 3.4; 3.5. GV cho đọc câu C9 nêu đơc HS: HĐ nhóm, trả lời và giải thích vì sao thích hợp. HS: HĐ cá nhân, trả lời đúng và ghi vở. 2, Cách đo thể tích chất lỏng. a) Bớc1: Ước lợng thể tích cần đo. b) Bớc2: Chọn BCĐ có GHĐ và ĐCNN c) Bớc 3: Đặt BCĐ thẳng đứng. 3 các bớc đo thể tích chất lỏng trong bình?. d) Bớc 4: Đặt mắt ngang mặt nớc ở trên cùng e) Bớc 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần Hoạt động 5:Thực hành đo thể tích chất lỏng. ( 10 phút ) GV phát dụng cụ TN, ca nớc có V khác nhau và hớng dẫn đo thể tích. Nêu phơng án? GV kiểm tra các nhóm. HS: HĐ nhóm, nêu phơng án. Tiến hánh TN theo các bớc và ghi kết quả vào mẫu báo cáo. 3 Thực hành - Thu báo cáo, cho HS thu dọn dụng cụ và nhận xét kết quả từng nhóm, ý thức. Hoạt động 6: , Củng cố - Căn dặn ( 10 phút ) 1, Củng cố: - Nêu các bớc đo thể tích chất lỏng? Vì sao phải tuân theo các bớc đó? - Nêu ghi nhớ?. 2, Căn dặn : - Học kỹ các câu C1 C9; - bài tâp : 3.3 3.7 SBT. HS trả lời câu hỏi đầu bài. - Nêu đợc ghi nhớ và ghi vở. - Đổi 1,5m 3 = . l = dm 3 = ml. 200dm 3 = . m 3 = cc. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. ********************************* Tiết 3 Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nớc Ngày soạn: 29-08-08 Mục tiêu: - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nớc. - Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nớc. - Tuân thủ các nguyên tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc. - Hợp tác trong nhóm với mọi công việc. Chuẩn bi: - Mỗi nhóm : Bình chia độ, bình tràn, vật không thấm nớc nhỏ hơn và lớn hơn bình chia độ. Bình đựng nớc, cốc nhỏ, dây buộc. Khăn lau, bảng ghi kết quả H4.1. Tổ chức hoạt động dạy và học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 4 1, Kiểm tra bài cũ: HS1: Đơn vị đo thể tích là gì? Nêu các bớc đo thể tích? HS2: Chữa bài tập 3.2; 3.5. 2, ĐVĐ: SGK. Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc . ( 15 phút ) GV Nếu hòn đá bỏ lọt bình thì đo ? GVcho đọc câu C1, làm sao đo thể tích hòn đá? GV V nớc dâng thêm là thể tích nào? GV nếu hòn đá bỏ không lọt bình thì đo ? GV: Cho đọ câu C2. GV Nớc tran ra bình chứa là thể tích nào? GV cho đọc câu C3. Hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc? HS: HĐ nhóm, nêu đợc cách đo theo y/c . HS: HĐ nhóm, trả lời đợc theo y/c câu C2. HS: HĐ cá nhân, trả lời đ- ợc và ghi vở. I cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc 1, Dùng bình chia độ + Cách đo : - Đổ nớc vào bình đợc V 1 = 150cm 3 , thả vật chìm hết vào bình đợc V 2 = 200cm 3 . - Thể tích vật V = V 2 V 1 = 50cm 3 . 2, Dùng bình tràn + Cách đo: - Đổ nớc đầy bình tràn, hứng bình chứa, thả đá vào, nớc tràn ra bình chứa. - Đổ nớc từ bình chứa vào bình chia độ là thể tích của hòn đá V = 80cm 3 . * KL: ( SGK ). Hoạt động 3:Thực hành đo thể tích. ( 15 phút) GV cho nêu lại các bớc đo thể tích vật rắn. - Lập đợc kế hoạch đo, dụng cụ là gì. Phát dụng cụ, theo dõi h- ớng dẫn HS. HS: HĐ nhóm, tiến hành TN theo các bớc và ghi kết quả vào bảng 4.1 3, Thực hành: Đo thể tích vật rắn - Tiến hành đúng các bớc đo. - Ghi kết quả đúng vào bảng - Tính giá trị trung bình. 3 VVV V 321 tb ++ = . Hoạt động 4:. Vận dụng - Củng cố - Căn dặn ( 8 phút) 1, Vận dụng: - GV cho đọc câu C4. HS:HĐ cá nhân, trả lời câu C4. 2, Củng cố: - Nêu ghi nhớ. - Nêu các bớc đo thể tích vật không thấm nớc 3, Căn dặn: - Học kỹ bài từ câu C1 . C4. - Bài tập: 4.1 .4.6. Không hoàn toàn chính xác nên phải lau thật khô bát. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. 5 ********************************* Tiết 4 Bài 5 Khối lợng . Đo khối lợng Ngày soạn: 09-09-08 Mục tiêu: +, - Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì. - Biết đợc khối lợng quả cân 1kg. +, - Biết sử dụng cân Rôbécvan. -Đo đợc khối lợng của vật bằng cân và chỉ ra đợc GHĐ, ĐCNN của cân. +, - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - Một cân Rôbécvan. Vật để cân. Cả lớp: Một cân Rôbécvan, tranh vẽ các loại cân. Tổ chức hoạt động dạy và học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia đô và bằng bình tràn? HS2: Chữa bài tập 4.3; 4.4. 2, ĐVĐ: SGK. Hoạt động 2: Khối lợng. Đơn vị khối lợng. ( 10 phút ) GV cho đọc câu C1; C2. GV cho đọc câu C3 C6 GV: Khối lợng là gì? Những vật nào có m? GV: Đơn vị khối lợng là gì? GV thông báo đơn vị (m) hợp pháp, quả cân mẫu1kg. HS: HĐ cá nhân trả lời đ- ợc y/c câu hỏi. HS: HĐ cá nhân trả lời đúng và ghi vở HS: HĐ cá nhân đa ra đợc đơn vị khối lợng và I Khối lợng. Đơn vị khối lợng 1, Khối lợng -, 397g là lợng sữa chứa trong hộp. -, 500g là chỉ lợng bột giặt OMO trong hộp. + Vậy: Khối lợng là lợng chất cấu tạo nên vật. Mọi vật đều có khối lợng. 2, Đơn vị khối lợng + Đơn vị hợp pháp là kilôgam ( kg ). 1kg = 1 000g; 1yến = Kg; 1tạ = . Kg. 1tấn(t) = kg; 1g = .mg. 35t = . . tạ = kg. Hoạt động 3: Đo khối lợng. ( 15 phút ) GV dụng cụ đo khối lợng là gì? GV đa cân Rôbécvan và cho đọc câu C7. GV cho đọc câu C7 GV cho đọc câu C9, điều khiển HS GV phát dụng cụ, điều khiển các nhóm làm TN. HS: HĐ nhóm thực hiện phép cân đúng các bớc. GV những loại cân thờng HS: HĐ cá nhân nêu đợc cấu tạo và chỉ đúng các bộ phận chính của cân, hộp quả cân. HS: HĐnhóm nêu đợc GHĐ, ĐCNN của cân. HS: HĐ cá nhân trả lời đ- ợc y/c và ghi vở. HS: Nêu và phân biệt các loại cân, cách cân. II Đo khối lợng + Dụng cụ đo khối lợng là cân. 1, Tìm hiểu cân Rôbécvan. + Các bộ phận chính: Đòn cân, đĩa cân, kim cân. + GHĐ là tổng ( m ) các quả cân có trong hộp. + ĐCNN là khối lợng quả cân nhỏ nhất cótrong hộp. 2, Cách dùng cân - Nêu đợc 5 bớc đo khối lợng một vật. - Cân đợc m của hòn pin theo các bớc. - Các loại cân: H5.3: Cân tạ;H5.4: cân ytế. 6 dùng khác là gì? H5.5: cân đòn; H5.6: cân đồng hồ. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố. ( 13 phút ) 1, Vận dụng: Cho Hs đọc, thảo luận trả lời câu C12; C13. 2, Củng cố: Nêu các bớc đo ( m )? GHĐ, ĐCNN cân đòn? Nêu ghi nhớ? ( ghi vở ). 3, Căn dặn: Học kỹ các câu C1 .C13. Bài tập: 5.1 5.5 SBT. chỉ dẫn những xe có khối lợng trên 5t không đợc đi qua. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. ************************************* Tiết 5 Bài 6 Lực Hai lực cân bằmg Ngày sọan: 15-09-08 Mục tiêu: +, - Chỉ ra đợc lực đẩy, lực kéo khi vật này tác dụng vào vật khác. chỉ ra đ ợc phơng chiều các lực đó. - Nêu đợc thí dụ về 2 lực cân bằng. chỉ ra hai lực cân bằng. - Nhận xét trạng thái vật khi chịu tác dụng lực. +, HS bắt đầu biết lắp các bộ phận TN sau khi nghiên cứu kênh hình. +, Nghiêm túc khi ngiên cứu hiện tợng, rút ra kết luận. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 thanh nam châm, 1 quả gia trọng, giá sắt. Hoạt động của thầy của trò Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ: HS1:Đơn vị khối lợng là gì? Nêu các bớc đo khối lợng? HS2: Nêu cách cân 1 vật bằng cân Rôbécvan?Chữa bài 5.4? 2, Đvđ ( SGK ) Hoạt động 2: Hình thành kháI niệm lực. ( 10 phút ) GV gới thiệu dụng cụ, hớng dẫn HS lắp TN. GV cho đọc câu C2, nêu dự đoán, phơng án TN? GV cho đọc câu C3, nêu dự đoán, phơng án TN? GV cho đọc câu C4. Hãy nêu phần kết luận? Lấy thêm thí dụ? HS: HĐ nhóm, đọc câu C1,lắp TN, tiến hành TN nêu đợc nhận xét. Ghi vở. HS: HĐ nhóm, làm TN và nêu đợc nhận xét. HS: HĐ nhóm, làm TN và nêu đợc nhận xét . HS: HĐ cá nhân, trả lời đ- ợc câu C4 và ghi vở I Lực 1, Thí nghiệm: a) TN1: Nhận xét: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe và xe t/d lực ép lên lò xo lá tròn. b) TN2: Nhận xét: Lò xo t/d lực kéo lên xe. Xe t/d lực kéo lên lò xo. c) TN3: Nhận xét: Nam châm t/d lực hút lên vật nặng bằng sắt. 7 5T 2, Kết luận: SGK. Hoạt động 3: Nhân xét về phơng và chiều của lực. ( 10 phút ) Gv cho làm lại TN hình 6.2: Nêu nhận xét phơng và chiều CĐ của xe? Gv cho làm lại TN hình 6.1:Nêu nhận xét phơng và chiều CĐ của xe? GV nêu nhận xét phơng chiều của lực? HS: HĐ nhóm trả lời đợc y/c. HS: HĐ cá nhân, nêu đợc kết luận và ghi vở. Trả lời câu C5. II Phơng và chiều của lực +, - Xe lăn CĐ theo phơng dọc theo lò xo. - Xe lăn CĐ theo chiều từ trái sang phải. +, - Xe lăn CĐ theo phơng ngang - Xe lăn CĐ theo chiều từ phải sang trái. + Vậy: Mỗi lực có phơng và chiều xác định. Hoạt động 4: Hai lực cân bằng. ( 10 phút ) GV cho đọc thông tin câu C6; C7. GV giới thiệu 2 lực cân bằng. Cho đọc, thảo luận trả lời câu C8 và ghi vở. HS: HĐ cá nhân trả lời đ- ợc y/c và ghi vở. II Hai lực cân bằng Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh nh nhau, có cùng phơng nhng ngợc chiều nhau. Hoạt động 5: 1, Vận dụng: GV cho đọc câu C9; C10. HS: HĐ cá nhân trả lời đúng y/c. 2, Củng cố: Nêu ghi nhớ. Khi có lực t/d thì trạng thái của vật nh thế nào? 3, Căn dặn: Học kỹ các câu C1 C10. Bài tập C1 C5 SBT. Đọc phần em cha biết. Tiết 6 Bài 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Ngày soạn: 24-09-08 Mục tiêu: +, - Biết đợc thế nào là sự biến đỏi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm đợc thí dụ để minh họa. - Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động đó hoặc làm vật đó bị biến dạng hoặc đồng thời cả hai. +, - Biết lắp ráp thí nghiệm. - Biết phân tích thí nghiệm, hiện tợng đẻ rút ra quy luận của vật chịu tác dụng lực. +, - Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng vật lí, xử các thông tin thu thập đợc. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây. Tổ chức hoạt động dạy và học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 10 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu thí dụ về tác dụng lực? Nêu kết quả của tác dụng lực? HS2: Chữa bài tập 6.2; 6.3? 2, Đvđ: SGK. Cho HS nêu phơng án, GV cần nghiên cứu, phân tích hiện tợng khi có lực tác dụng. Hoạt động 2:Tìm hiểu Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng. ( 7 phút ) 8 GV cho đọc thông tin. Thế nào là sự biến đổi động CĐ? GV cho đọc câu C1 và HS nêu đợc thí dụ khác GV Nh thế nào gọi là vật bị biến dạng? HS: HĐ nhóm, trả lời theo y/c. HS: HĐ cá nhân, nêu đợc thí dụ. Trả lời đợc câu C2. I Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng 1, Những sự biến đổi của chuyển động. - Vật đang CĐ, bị dừng lại Chuyển - Vật CĐ nhanh lên CĐ chậm lại. - Vật đang CĐ hớng này chuyển sang h- ớng 2, Những sự biến dạng -, Đó là những sự thay đổi hình dạng của vật. -, Thí dụ: Dây giun, lò xo bị kéo dài ra. C2: Ngời bên trái đang giơng cung vì cánh cung và dây cung bị biến dạng. Hoạt động 3: Nghiên cứu Những kết quả tác dụng của lực. ( 10 phút ) GV cho đọc thông tin và làm thí nghiệm H6.1. GV cho đọc thông tin, tiến hành TN theo câu C4; C5; C6. GV cho đọc thông tin câu C7; C8. ( SGK ). HS: HĐ nhóm, làm TN, trả lời câu C3. Ghi vở. HS: HĐ nhóm, làm TN, nêu nhận xét lần lợt theo y/c của từng câu hỏi. Và ghi vở. HS: HĐ cá nhân, trả lời đợc y/c và ghi vở. II Những kết quả tác dụng của lực 1 Thí nghiệm: - 3: Xe đang đứng yên CĐ. Lò xo lá tròn t/dlên xe làm biến đổi CĐ của xe. - C4: Kết quả lực do tay ta t/d đã làm biến đổi CĐ của xe. - C5: Kết quả lực lò xo lá tròn t/d đã làm đổi hớng CĐ của hòn bi. - C6: Kết quả lực tay t/d đã làm lò xo bị biến dạng. 2, Kết luận: SGK. Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố. ( 20 phút ) 1, Vận dụng: GV cho đọc thông tin câu C2; C9; C10; C11. 2, Củng cố: Cho đọc phần ghi nhớ. Và ghi vở. 3, Căn dặn: - Học kỹ câu C1 .C11. - Bài tập: 7.1 7.5. - Đọc phần cha biết. V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. ****************************** Tiết 7 Bài 8 Trọng lực - đơn vị lực Ngày dạy: 05-10-08 Mục tiêu: +, - Trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của một vật. 9 - Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực. Nắm đợc đơn vị đo cờng độ của lực. +, - Biết vận dụng kiến thức thu nhận đ]ợc vào thực tế và kỹ thuật sử dụng dây dọi xác định phơng thẳng đứng. + Có ý thức vận dụng kiến thức vao cuộc sống. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, 1 khay nớc. 1 lò xo, 1 dây dọi, 1 thớc êke. Tổ chức hoạt động dạy và học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. ( 7 phút ) 1, Kiểm tra bài cũ: HS1: Kết quả lực t/d lên một vật là gì? Hiên tợng của vật nh thế nào thì ta nói có lực t/d lên vật? Nêu ví dụ? Chữa bài 7.1. HS2: Chữa bài tập 7.3; 7.4? ( Gọi HS khá chữa bài 7.5?) 2, ĐVĐ: SGK Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực. ( 10 phút ) GV cho đọc thông tin. GV vì sao vật đng yên? Nêu phơng chiều 2 lực đó? GV cho đọc thông tin,giới thiệu trọng lực, HS ghi vở. HS: HĐ nhóm, nêu phơng ánTN. Nhận dụng cụ làm TN và trả lời câu C1. - HS: HĐ nhóm trả lời theo y/c câu C2, C3. I trong lực 1, TN: a) Lực lò xo t/d vào quả nặng có phơng thẳng đứng chiều từ dới lên. - Vật đứng yên do chịu t/d của 2 lực cân bằng. Hai lực này cùng phơng nhng ngợc chiều nhau. b) Viên phấn rơi chứng tỏ có lực hút viên phấn về trái đất. Có phơng thẳng đứng chiều từ trên xuống. 2, KL: ( SGK ) Hoạt động 3; Tìm hiểu phơng và chiều của trọng lực. ( 10 phút ) GV cho đọc thông tin, hớng dẫn lắp TN. Nêu đợc cấu tạo, phơng dây dọi, vì sao có phơng đó? GV cho thảo luận trả lời đợc câu C4 và ghi vở. GV từ những thông tin trên, nêu kết luận? HS: HĐ nhóm,làm TN. HS: HĐ cá nhân, trả lời đúng KL. II Phơng và chiều của trọng lực 1, Phơng và chiều của trọng lực Phơng của dây dọi là phơng thẳng đứng và là phơng của trọng lực. 2, Kết luận: Trọng lực có phơng thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dới. Hoạt động 4: Đơn vị lực. ( 8 phút ) GV thông báo đơn vị đo của trọng lực và cách đổi. Khi biết m của vật suy ra trọng l- ợng hoặc ngợc lại GV: m = 2,5kg P =?N ; P = 10N m =? Kg. . HS ghi vở. III Đơn vị lực -, Đơn vị lực là Niutơn ( kí hiệu là N ). -, Trọng lợng kí hiệu là P. -, Nếu m = 100g P = 1N. Hay P = 10. m. -, VD: m = 2,5kg P = 10. m = 10.2,5= 25N P = 10N m =P/10 =10/10 = 1kg. Hoạt động 5: Vân dụng Củng cố. ( 10 phút ) 1, Vận dụng: GV cho đọc thông tin và hớng dẫn HS làm TN C6. HS: HĐ nhóm, dùng thớc êke đo phơng dây dọi và mặt nớc nằm ngang hợp với nhau 1 góc? độ. 2, Củng cố: - Nêu ghi nhớ, ghi vở. Đọc phần em cha biết. Phơng của trọng lực hợp với phơng ngang một góc 90 0 . Vuông góc với nhau. 10 [...]... hãy nêu phơng án TN đo TLR án TN riêng của một chất của vật? + Phơng án: - Dùng lực kế đo P (vật) - Đổ nớc vào bình chia độ đánh dấu GV cho HS làm TN và theo HS: HĐ nhóm, làm TN đo mực nớc V1 dõi, kiểm tra TLR của vật theo phơng án - Nhúng chìm vật đánh dấu mực nớc GV lấy kết quả các nhóm Đọc và ghi kết quả, tính đ- V2 nêu nhận xét ợc d - Thể tích vật V = V2 - V1 P - Trọng lợng riêng của vật: d = V +... Tổng (% so với tổng điểm) 8,9 10, 16 15 40% 1, 7 2, 4, 12 3, 6, 13, 14 60 % 20% 35% 45% 100% trờng thcs Quán hành Thứ ngày .tháng .năm 2008 Họ và tên Lớp Kiểm tra 1 tiết môn vật Điểm Lời phê của giáo viên 11 Đề ra I TRắC NGHIệM KHáCH QUAN Câu1: ( 0,5đ ) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn để đo thể tích vật nào dới đây? A) Một gói bông... câu HS thảo luận và nêu dự I kéo vật lên theo phơng hỏi đoán thẳng đứng GV để kiểm tra dự đoán hãy HS: HĐ nhóm đa ra đợc 1, Đặt vấn đề: Không thể dùng lực làm TN Hãy nêu dụng cụ cần phơng án TN kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật và phơng án TN? 2, Thí nhiệm: GV phát dụng cụ TN cho a) Dụng cụ: 2 lực kế, vật nặng nhóm HS:HĐ nhóm tiến hành b) Phơng án: - Đo trọng lực P của vật GV gọi đại diện báo cáo và TN,... 26 - Cho HS nêu ghi nhớ và ghi vở 2, Vận dụng: - Cho HS đọc và trả lời câu C5; C6; C7 - Sử dụng ròng rọc ở hình 16. 6 giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 3, Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Đọc phần em có thể cha biết - Bài tập: 16. 1 16. 6 SBT - Đọc bài 17, chuẩn bị vào vở phần I: Ôn tập từ câu 10 V - Rút Kinh Nghiệm - Học sinh cơ bản nắm bài tốt - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung giáo án. .. quyển sách Vật lý 6 Kết quả nào ghi sau là đúng: A 240mm; C 24cm; B 23cm; D 24,0cm Câu4: ( 0.5đ ) Hãy chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau: Hai lực cân bằng là hai lực có (1) , nhng (2) nhau và(3) nh nhau Câu 5: ( 0,5đ ) Đơn vị đo lực là(4) kí hiệu là (5); Nếu vật có khối lợng m = 16, 5kg thì trọng lợng P = (6) N; Nếu vật có trọng lợng P = 38N thì khối lợng m =(7) Kg ii Tự luận Câu 6: Hãy nêu... 1,8 0F) = 68 0F b) Tính 68 0F =? 0C Ta có: 68 0F = 320F + 360 F 36 = 0 0C + 0C = 200C 1,8 Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng Dặn dò ( 5 phút ) + C5: 1, Củng cố: - Nêu ghi nhớ và ghi vở -) 300C = 00C + 300C - Cho HS nêu lại ghi nhớ = 320F + 30 1,80F = 860 F 2, Vận dụng: 0 - Cho HS đọc các câu hỏi C5 - HĐ cá nhân, xung phong trả -) 37 C = 00C + 370C lời HS khác bổ sung đúng và = 320F +37.1,80F = 98 ,60 F và trả... riêng Biết 1,3 Hiểu Vận dụng 8 9 Tổng (% so với tổng điểm) 40% Nhiệt học 2,4, 7 5 ,6 10,11,12 60 % Tổng (% so với tổng điểm) 20% 35% 45% 100% đề ra I Khoanh tròn chữ cái trong các câu đúng sau: Câu1: Khi nung nóng vật rắn thì: A Khối lợng của vật tăng B Khối lợng riêng của vật tăng C Khối lợng của vật giảm D Khối lợng riêng của vật giảm Câu2: Một chồng ly xếp chồng lên nhau lâu ngày sẽ bị dính chặt lại Để... thớc có ĐCNN là 2cm để đo độ dài quyển sách Vật lý 6 Kết quả nào ghi sau là đúng: A 240mm; C 24cm; B 23cm; D 24,0cm Bài 2: ( 0.5đ ) Hãy chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau: Hai lực cân bằng là hai lực có (1) , nhng (2) nhau và(3) nh nhau Bài 3: ( 0,5đ ) Đơn vị đo lực là(4) kí hiệu là (5); Nếu vật có khối lợng m = 16, 5kg thì trọng lợng P = (6) N; Nếu vật có trọng lợng P = 38N thì khối lợng m... thêm 10C là bao nhiêu? 20 A 0 2 đáp án 4 6 8 10 12 14 Thời gian đun ( phút ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đúng D B B D C C A A Câu 9: (1) ròng rọc động; (2) hớng; (3) cờng độ Hoặc (2) cờng độ ; (3) hớng Câu 10: A: 860 F C 1000C hay 2120F 0 B 2,5 C D 00C hay 320F Câu 11: - Cốc dày: Lớp trong nóng lên vì nhiệt trớcvà nở ra, trong khi lớp ngoài cha nóng kịp tạo nên vật cản Vật rắn gây ra lực lớn làm cốc vở -... chuyển) động của vật ) Câu 6A 6B,C,D , 1,5đ 2đ Câu 1; 2 Mỗi ý đúng 0,75đ ( 2 ) Đúng 0,5đ 0,5đ Câu 3 : , 0,5đ 0,5đ Câu 4: Đúng 2ý cho 1/2 đ , đúng 1 ý không cho điểm Đúng một ý cho 0,5 đ 4 0,5đ 0,5đ Câu 5 : Đúng một ý cho 0,5đ 4 2,0đ 2,0đ Câu 6: Đúng: Câu 7 : - Lực căng sợi dây: 0,25đ; phơng : 0,25đ; chiều : 0,25đ 0,75đ 1,0đ - Trọng lực : 0,25đ; phơng : 0,25đ; chiều : 0,25đ 0,75đ 1,0đ - Vật đứng yên 1,5đ . 10, 16 15 40% Khối lợng và lực 1, 7 2, 4, 12 3, 6, 13, 14 60 % Tổng (% so với tổng điểm) 20% 35% 45% 100% trờng thcs Quán hành Thứ ngày tháng năm 2008 Họ và tên Lớp Kiểm tra 1 tiết môn vật lí Điểm. Phơng án: - Dùng lực kế đo P (vật) . - Đổ nớc vào bình chia độ đánh dấu mực nớc V 1 . - Nhúng chìm vật đánh dấu mực nớc V 2 . - Thể tích vật V = V 2 - V 1 . - Trọng lợng riêng của vật: . (5) ; Nếu vật có khối lợng m = 16, 5kg thì trọng lợng P = (6) . N; Nếu vật có trọng lợng P = 38N thì khối lợng m =(7) Kg. ii. Tự luận Câu 6: Hãy nêu các cách đo thể tích một vật rắn không

Ngày đăng: 30/06/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w