1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyền thuyết Hà Tây(VB Sơn Tinh, Thủy Tinh)

9 726 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Dới đây là một số bản kể về nhóm truyện Sơn Tinh và kiểu truyện Sơn Tinh ở một số địa phơng ơ 1. Truyện mẹ Sơn Tinh Ngày xa ở một làng Mờng nằm dới chân núi Lỡi hái (1) có một ngời con gái vì quá xấu xí mà tuy hai mơi tuổi rồi vẫn không ai lấy. Nàng xấu xí đến nỗi bọn con cái nhà lang hễ trông thấy là nhặt đá ném. Chúng cấm nàng đến dự các buổi hội Mờng. Cuối cùng chúng đuổi nàng ra khỏi Mờng. Với hai bàn tay trắng, ngời con gái bơ vơ đi mãi vào rừng sâu. Bụng đói cồn cào mà chẳng có gì ăn. Thấy đàn chim Cút bỏ lại thóc ăn thừa, nàng lần đến nhặt thì chỉ toàn hạt lép. Cực thân, nàng bng mặt khóc nức nở. Cùng lúc ấy có Đại bàng thần làm vua xứ núi bay qua. Nghe rõ tiếng khóc than của ngời con gái, chim thần động lòng, sải cánh bay tới trên đầu nàng. Đại bàng bay lên bảy lần, bay xuống bảy lần rồi cất tiếng âm động núi rừng khuyên cô gái: Đừng buồn sợ chi cả! hãy nhặt nắm thóc lép mà đàn chim Cút bỏ lại, gắng đi ngợc lên đầu con suối Cái, tìm mảnh đất nào rộng ba vuông thì gieo xuống, cứ mỗi góc tra ba hạt, giữa ruộng tra bảy hạt, chỗ hạt còn lại thì đem theo, lội sang bên kia đầu ngọn suối, tìm cây đa to xùm xoè bảy rễ, chọn hốc to làm nhà ở, hốc nhỏ làm chỗ cất hạt thừa. Ta sẽ luôn luôn giúp đỡ nàng chớ lo buồn gì cả! Ngời con gái làm theo lời chim dạy, rồi rải lá làm đệm nơi hốc to gốc đa nằm ngủ một giấc ngon lành. Hôm sau thức giấc nàng đã thấy hơng nếp ngào ngạt bay từ hốc nhỏ sang. Nàng vội chạy tới nơi thì thấy hốc tràn đầy những hạt thóc nếp vàng choé. Nàng vội kiếm nứa làm cơm lam ăn một bữa no nê, đoạn lội suối tìm sang mảnh ruộng ba vuông thì thấy lúa đã lên xanh mơn mởn. Từ đó nàng có thóc nhiều ăn không hết. Một năm trời hạn kéo dài, lúa Mớng trong, Mờng ngoài chết cả, riêng lúa ở mảnh ruộng ba vuông nọ là vẫn to, vẫn mẩy. Mọi ngời trong Mờng, cả bọn nhà lang đều kéo đến đây xin thóc. Ngời con gái vui vẻ cứu giúp tất thẩy. Khi hạn hán đã qua, vụ mùa mới lại đến, sau lúc thu hoạch, dân Mờng mở hội cơm mới. Nhớ hội, ngời con gái xấu xí lại tìm về làng. Nhng bọn con cái nhà lang bội bac lại lấy đá đuổi nàng đi. Buồn tủi, nàng lại lần về gốc đa ngồi than khóc và chỉ ớc sao có đứa con cho bớt cô quạnh, rồi nàng ngủ thiếp đi. Sớm hôm sau nh thờng lệ, nàng ra thắm ruộng. Nhng hôm nay nàng cảm thấy trong lòng nhẹ nhõm khác thờng, bớc đi nhanh nhẹn. Cũng từ hôm ấy, nơi ruộng ba vuông, ngày ngày Đại bàng xòe cánh che mát trên đầu cô gái, viền quanh sải cánh là lớp lớp cầu vồng ngũ sắc đan xen rực rỡ. Chín ngày sau, ngời con gái có thai. Ngời con gái Mờng mang thai đã ba năm ba tháng mà vẫn cha sinh nở. Trời lại nằng hạn, lúa quanh vùng lại chết và lại chỉ còn lúa nơi mảnh ruộng ba vuông là vẫn mẩy. Tức quá, bọn nhà lang lấy cớ nàng không chồng mà chửa đuổi nàng đi nơi khác. Thế là ngời con gái tội nghiệp lại phải ra đi lúc bụng mang dạ chửa. Trớc lúc bỏ đi, nàng đứng trên một tảng đá lớn, đầm đìa nớc mắt nàng cất tiếng rủa nguyền bọn ngời độc ác, vô ơn, cớp không mảnh ruộng cùng gốc đa to của nàng. Nàng đứng khóc suốt ba ngày, nớc mắt chảy đầy suối Cái thành cơn lũ lớn, đá dới chân nàng đứng lõm xuống thành vệt to. Bỏ đi lang thang rừng này núi nọ, đến ngày thứ chín nàng trở dạ. Nơi nàng dừng lại nằm giữa một cánh đồng rộng tít tắp tới tận bờ một con sông chảy ngợc (2), bờ bên kia là một ngọn núi đứng đơn độc, sừng sững, uy nghiêm, đỉnh chạm tới trời (3). Nàng đến nằm trên một phiến đá phẳng, rộng. Bỗng đất trời chuyển động, một cơn giông dữ dội nổi lên. Riêng chỗ nàng nghỉ, mây lành rực rỡ bao quanh. Trên cao Đại bàng hiển hiện, xòe cánh che gió ma. Lớp lớp rừng cây từ xa chạy tới, đứng ken thành hàng bao quanh nàng che gió, che giông. Nàng trở dạ chín ngày, giông bão cũng chín ngày. Đêm cuối, trời quang mây tạnh, phiến đá nơi nàng nằm sáng rực lên. Nửa đêm đau quá nàng bèn quì xuống mặt đá rồi sinh ra một đứa con trai đẹp lạ lùng, tóc đen nh mun, da đỏ tựa bồ quân chín. Vừa sinh ra, đứa bé đã nói cời, rồi vơn mình đứng dậy chắp tay lạy mẹ và tha rằng: Mẹ ơi! Ta hãy tìm về hòn núi cao sừng sững bên kia sông, nơi đó con sẽ làm nơng nuôi mẹ! Mừng rỡ, nàng đứng dậy ngẩng tìm chim thần để từ tạ thì chim thần đã bay về núi cũ. Ngời mẹ bớc theo đứa con đang phăm phăm đi nh không biết mỏi. Hai mẹ con đi tới đâu, dân hai bên đờng đều nô nức đón chào, đem cho cơm ăn áo mặc, công, phợng từng đàn múa hát, hổ, báo, tê giác đem dâng quả lạ để mẹ con ăn đỡ khát Sau ba ngày đi, mẹ con đến đợc bờ con sông rộng. Đàn voi rừng đem tặng chiếc bè gỗ để mẹ con vợt sóng. Đến chân núi, hai mẹ con dnừg lại sinh sống. Ngời già ở các làng Mờng, Cự Thắng, Tất Thắng, Đồng Luận ngày nay còn kể chuyện này và nói thêm: Đến sinh sống nơi ngọn núi khổng lồ đứng đơn độc có tên là Tản Viên ấy, đứa bé đợc một vị tiên trên núi mình dài chín thớc, râu tóc bạc phơ cho cây gậy thần đầu sinh đầu tử. Lớn lên, đứa bé thành một chàng trai cờng tráng, trở nên một vị tớng trụ cột của Vua Hùng. Ngời đời gọi chàng là Sơn Tinh, còn ngời đàn bà nọ là mẹ Sơn Tinh. Bây giờ ở làng Cự Thắng (Thanh Sơn - Vĩnh Phú) hiện còn một phiến đá to in hình hai vết chân ngời. Tơng truyền đó là vết chân của ngời con gái nghèo khổ năm xa đứng khóc suốt ba ngày rủa nguyền bọn nhà lang tàn ác Còn ở Đồng Luận (Tam Thanh - Vĩnh Phú) vẫn còn phiến đá, trên mặt có hai vết lõm tròn, nơi mẹ chàng Sơn Tinh quì gối trong đêm sinh nở. (Ghi theo Hoàng Quý - Truyện cổ Mờng Châu Phong, tập I - Sở Văn hoá và thông tin Vĩnh Phú xuất bản 1984) 2. Niếc tà Phờ - num, Niếc - tà Tức (1) Thuở ấy một nhà vua nọ có một nàng công chúa, tuổi vừa đôi mơi, xinh đẹp vô cùng. Tiếng đồn về công chúa lan truyền đi khắp nơi, từ biển xa đến núi cao. Một hôm, Niếc - tà Phờ - num nghe tiếng đồn về công chúa xinh đẹp, bèn mang lễ vật đến xin cới công chúa làm vợ. Nhà vua thấy Niếc - tà Phờ - num mặt mũi khôi ngô, ăn nói đĩnh đạc, hoạt bát nên thuận gả công chúa cho chàng. Trong lúc lễ cới linh đình giữa Niếc - tà Phờ - num và công chúa đang diễn ra ở cung vua thì có tin Niếc - tà Tức ở tận biển Đông, vì nghe đồn công chúa xinh đẹp nên cũng mang lễ vật đến hỏi nàng. Song vì đến chậm, Niếc - tà Tức đành phải mang lễ vật trở về. Tức giận kẻ đã nhanh chân trớc mình có một bớc mà đợc ngời đẹp, Niếc - tà Tức bèn làm phép dâng nớc lên cao, dấy lên những đợt sóng thần cuồn cuộn ập vào tới tấp nhằm uy hiếp kinh thành để cớp lại cho bằng đợc công chúa. Nhng Niếc - tà Phờ - num cũng chẳng phải tay vừa. Chàng đã đem hết tài năng để bảo vệ hạnh phúc vừa đạt đợcvà cũng để tỏ cho vua cha thấy đợc tài nghệ của mình. Niếc - tà Phờ - num đã dùng phép thuật xây một bức tờng đá vững chắc quanh cung thành để chống lại những đợt sóng thần ồ ạt và dồn dập của Niếc - tà Tức. Hễ nớc bên ngoài dâng càng cao, thì thành càng đợc tăng thêm một mức, hễ sóng càng lớn, thì thành càng đợc bồi trát vững chắc hơn. Cuộc đọ sức của đôi bên diễn ra khá ác liệt và dai dẳng nhiều ngày, làm cho ruộng vờn, đất đai ngập nớc lênh láng. Cuối cùng Niếc - tà Tức thấy không thể thắng đợc đối phơng đành phải rút nớc, đa sóng về biển. Tuy vậy, lòng tức giận vì không lấy đợc công chúa vẫn không thể nào nguôi ngoai trong lòng Niếc - tà Tức. Cho nên hàng năm thỉnh thoảng Niếc - tà Tức vẫn dâng nớc lên đánh với Niếc - tà Phờ - num. Và khi hai bên đánh nhau nh thế thờng gây ra lụt lội làm thiệt hại hoa màu, cây trái của nhân dân vô kể. Ghi theo lời ông Sơn Quân - Giềng Tranh - tỉnh Cửu Long (Truyện cổ Khơ- Me Nam Bộ, su tầm Huỳnh Ngọc Trảng, biên soạn Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Liệu) 3. Vua Cả núi Tản Viên Khi xa, ở Mờng Trắng, Mờng Vành có một ngời nông dân mỗi khi đi làm thờng hát các điệu dân ca Mờng. Một hôm bác đi cày mang theo cả một bu vịt con, vừa cày ruộng bác vừa chăn vịt con và hát mo, hát mỡi. Bỗng dng có ngời lạ mặt dáng điệu vội vã đến nói với bác: - Đằng kia có ngời sắp chết. Nhờ bác đi cứu giúp hộ ngay. - ở dâu? - Mời bác đi với tôi Bác ta theo ngời lạ đi đợc mấy bớc rồi chợt nhớ ra công việc của mình, bác dừng lại hỏi: - Tôi đi còn vịt, còn trâu của tôi thì sao? - Bác không ngại, nếu mất tôi xin đền bác. Hai ngời đi ra phía bờ sông. Ngời lạ mặt dẫn bác đến khúc sông Bến Kỵ sông Vành, họ cứ thẳng khúc sông đi tới. Họ đi đến đâu nớc rẽ thành đờng đến đó. Đi một hồi lâu hai ngời đến cung điện của vua Khá. Con gái nhà lang Mỡng Trắng, Mờng Vành là nàng ả Trắng lấy con trai vua Khá ở đó. Thấy có khách lạ, nàng ra chào đón. Biết khách là ngời trần gian, nàng kể cho khách nghe tình cảnh của mình: - Từ ngày tôi lấy chồng con vua Khá dới này không về thăm quê ngoại đợc. Nhớ bố, mẹ, nhớ cảnh Mờng ta lắm. Tôi mong mãi mới sinh đợc chút con gái thì nó lại ốm đau luôn. Thầy thuốc dới này không ai chữa đợc. Bác đã xuống tới dới đây nhờ bác chữa giúp cháu. - Cháu ở đâu nàng dẫn tôi đến xem? Nàng ả Trắng dẫn ngời khách lạ đến chỗ con nằm. Bác ta xem xét một lát, thấy đứa bé bị mắc lới cá của trần gian. Cổ nó bị quấn chặt vào nên khó thở. Bác nói với ả Trắng: - Nàng không lo, tôi sẽ chữa cho. Nói xong, bác lấy dao khẽ cắt các mắt lới quấn ở cổ đứa bé. Cắt đến đâu đứa bé dễ chịu đến đấy. Và đến khi các mắt lới quấn trên ngời nó bị cắt hết thì đứa bé khỏi bệnh. Thấy đứa bé khỏi bệnh, một ngời ở dới thủy cung mách với bác: - Họ cho gì bác đừng lấy, chi nên xin con dao mòn thôi. Quả đúng vậy, ả Trắng thấy con khỏi bệnh, mang rất nhiều của cải vàng bạc ra tạ ơn bác. Bác không nhận, chỉ xin một con dao mòn. ả Trắng không biết đối xử ra saoliền tâu lại với vua Khá, vua Khá ng thuận nhng hẹn khi bác chết thì lấy lại con dao đó. Rồi vua Khá mở tiêc chiêu đãi bác. Sau đó cho ngời đa bác về trần gian. Bác về chỗ ruộng đang cày dở, trâu cày và vịt con vẫn còn nguyên. Về nhà, bác kể lại truyện cho con trai cả và ngời con nuôi biết. Họ đem dao cất kỹ ở một nơi, khi cần mới đem ra dùng và chẳng bao lâu nhà bác trở nên no ấm, giàu có. Năm tháng trôi qua, bác đã trở nên già yếu và ốm đau luôn. Đến một năm bác ốm nặng, cơ hội nguy hại đến tính mệnh. Đợc tin đó, vua Khá cho ngời lên chờ khi bác tắc thở để lấy lại con dao thần. Ngời dới thủy cung lên cứ ngồi lì bên cạnh ngời ốm để chờ lấy dao. Ngời con trai cả cũng ngồi đấy để chăm sóc bố. Hai ngời ngồi hai bên, con dao để trên đầu ngời ốm. Nhân lúc ngời thủy cung mải ngoảnh đi chỗ khác, thấy ngời em nuôi đang thả trâu đi ăn, ngời con trai đút con dao vào quả chuối đa qua lỗ sàn nhà cho đứa em nuôi và bảo: Cho mày quả chuối đi chăn trâu mà ăn này. Đứa em biết ý cầm quả chuối đi chăn trâu. Lúc ngoảnh lại ngời thủy cung không thấy con dao đâu nữa. Y tìm kiếm khắp nhà cũng không thấy, vội vàng về báo với thủy cung. Đợc tin, vua Khá hóa phép truy tìm. Ngời con nuôi kia chạy đến đâu n- ớc ngập đến đấy. Chàng chạy lên gò, nớc dâng lên ngập gò. Chàng chạy lên đồi, nớc dâng lên ngập đồi. Chàng chay lên đỉnh núi Trắng, nớc dang lên ngập đỉnh núi Trắng. Theo bớc chân của chàng, nớc cứ dâng lên mãi. Núi, đồi ở Mờng Trắng, Mờng Vành vá các vùng xunh quanh ngập hết cả, chỉ còn ngọn núi Ba Vì ở phía xa xa là vẫn hiên ngang chống trời. Nhớ tới dao thần, chàng ớc có con ngựa gió để bay về núi Tản Viên. chàng vừa nói dứt lời thì có con ngựa gió bay tới. Phóng trên lng ngựa theo làn gió thổi, chỉ trong nháy mắt chàng đã tới đỉnh núi Tản Viên cao ngất. Tuy núi Tản Viên cao vậy, nớc cứ dâng theo, chàng lại rút dao thần ớc cho nớc cạn xuống. Cuối cùng vua Khá phải cho nớc rút đi. Nớc cạn, chàng không về Mờng Trắng, M- ờng Vành nữa. Chàng ở lại núi Tản Viên và làm con của Quốc Mộu. Trong số những ngời con của Quốc Mộu, chàng đợc tôn kà con cả. Về sau chàng làm vua gọi là vua Cả. Bùi Thiện su tầm và biên soạn (Truyện cổ Mờng - Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc - Nội 978) Mờng Vành, Mờng Trắng thuộc xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn (tỉnh Sơn Bình cũ). ở đây có sông Vành, sông Trắng chảy qua. Con sông còn có tên chung là sông Tang bởi lẽ uốn dòng quanh chòm Tang, Mờng Trắng. (Tang có thể là biến âm của Trắng). Sông Tang là tên trên bản đồ. Song Vành, sông Trắng là tên dân gian. Sông Trắng chảy men theo triền một dãy núi có tên là dãy núi Trắng. ở dãy núi Trăng có chùa hang. Chơi hội chùa hang là một phong tục lâu đời của đồng bào miền núi. 4. Hòn đá voi Tục truyền rằng, ngày xửa ngày xa ở miền núi Nghệ An có hai mỏ quý của một vị Thần Núi. Dân bản trong vùng Thần Núi che chở thờng đến lấy bạc, lấy vàng về làm vòng cổ, vòng tay cho các cô gái và bít coóc cho các chàng trai. Ngày này qua ngày khác, từng đoàn ngời ùn ùn kéo nhau lên núi, khi trở về trong những chiếc gùi của họ ngọc ngà châu báu nhiều vô kể, thế mà kho của vẫn chẳng vơi đi chút nào. Tin đó lan nhanh đến miền xuôi. Thần biển thèm lắm bèn rắp tâm đánh cớp. Thần phái một đoàn quân hùng mạnh gồm cá kình, cá mập, cá he, cua càng, tôm hùm với giáo mác chỉnh tề kéo một trăm chiếc thuyền to vợt sông Lam lên đánh cớp. Tai họa bất ngờ đổ xuống mà Thần Núi vẫn còn chơi bên nớc bạn. Dân bản vội vợt trăm khe ngàn suối sang báo cho Thần hay. Đợc tin, Thần Núi vô cùng bực tức. Thần bớc những bớc chân khổng lồ từ đỉnh núi nọ sang đỉnh núi kia trở về. Thần vội tập hợp đàn voi của mình lại và chọn những con to khoẻ nhất cho đứng giữa dòng sông để chặn đờng về cả đoàn quân cớp biển. Xong xuôi, thần cho số voi còn lại xông đánh vào hai mỏ quý. Lúc đó, lũ quân của thần biển đang xếp vàng bạc vào những chiếc thuyền lớn. Bị đàn voi xông tới đánh bất ngờ, chúng trở tay không kịp liền quay đầu xuôi dòng sông Lam về biển. Về đến vùng mà nay gọi là xã Bồng Khê, chúng lại gặp một đàn voi nữa. Đàn voi này đứng chắn giữa dòng sông, kín cả một khúc sông, làm cho nớc sông Lam dâng cao rồi ào ào đổ xuống nh một cái thác. Cha biết đối phó ra sao thì đàn voi sau đã kéo tới. Bị ép vào giữa, bị đánh giết tơi bời, đoàn quân của Thần Biển không mọtt tên sống sót. Xác chúng trôi lềnh bềnh về biển. Thần Biển giận lắm, dâng nớc, cho quân lên đánh báo thù nhng không ăn thua gì. Thắng trận, Thần Núi mở tiệc khao mừng các dũng sĩ voi. Thần cho đàn voi của mình rất nhiều vàng bạc. Ngày nay, sở dĩ voi có ngà là do bạc của thần núi thởng cho. Và ở dĩ có bến gỗ gần thị trấn Con Cuông có hòn đá voi nằm giữa sông Lam cũng là do Thần Núi muốn cắm một phần đàn dũng sĩ của mình ở đó để hàng năm chống trả với thần biển khi thần biển đem quân lên đánh báo thù và cớp vàng bạc. Phạm Tuấn Anh biên soạn theo Truyện cổ Thái Nhà xuất bản Văn hóa Nội 1980. Truyền thuyết Sơn Tinh ở Tây Ngày xưa, có một người tiều phu cứ sáng tinh mơ thì vác búa vào rừng đốn củi. Mọi lần, anh chặt một ít cây khô ở rừng, được nặng gánh thì trở về; nhưng lần này anh định chặt thêm một cây gỗ cứng để đem về chống túp lều tranh, nên anh phải đi vào rừng sâu. Ðang đi, anh chợt nghe có tiếng trẻ khóc. Anh đứng lại nghe xem tiếng khóc ấy ở đâu đưa lại thì thấy ở phía trước mặt, dưới một lùm cây to, có một con dê rừng rất lớn đang lấy chân trước bới một đống cỏ khô, tiếng trẻ khóc ở đống cỏ đưa ra. Người tiều phu rón rén đến nấp sau một gốc cây lớn ở gần xem con dê làm gì. Con vật bới đống cỏ rất nhẹ nhàng, lòi dần ra một đứa trẻ còn đỏ hỏn, bụ bẫm, rồi nó nằm xuống cho đứa trẻ bú. Ðứa trẻ rít lấy rít để bầu sữa căng, một chốc con dê đứng dậy liếm mớ tóc bờm xờm của đứa trẻ rồi chạy đi. Con dê vừa đi khỏi thì một đàn chim bay đến phủ những cỏ khô lên người đứa bé, chỉ trong chớp mắt lại bay vù cả đi. Người tiều phu lẩm bẩm một mình: "Số mệnh đứa trẻ này thật kỳ lạ." Anh đến bới đống cỏ khô, thì thấy là một đứa con trai. Anh bế lấy, đem về nuôi. Ðứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ có một số mệnh kỳ lạ, anh đặt tên cho nó là Kỳ. Lớn lên, Kỳ rất khoẻ mạnh. Ngày ngày Kỳ vác búa theo cha nuôi vào rừng đốn củi. Một hôm, Kỳ chặt một cây lớn đến hai người ôm, chặt từ sáng tinh mơ đến nhá nhem tối mà vẫn chưa xong, nên đành bỏ dở ra về. Sáng hôm sau, đến gốc cây định chặt tiếp thì anh hết sức ngạc nhiên: Cái cây lớn chặt dở hôm qua bây giờ lại liền ruột liền vỏ như chưa có một vết búa nào chạm đến. Thấy thế, Kỳ không ngả lòng, anh lại giáng những nhát búa thật mạnh vào chỗ thân cây đã chặt hôm trước. Tuy anh gắng hết sức, nhưng đến nhá nhem tối anh vẫn chưa hạ xong cây. Sáng sớm hôm sau, Kỳ lại vác búa định tiếp tục công việc còn bỏ dở thì anh thấy vết chặt hôm trước hôm nay lại liền như cũ. Anh không nản chí, lại bắt đầu chặt, nhưng đến lúc nhọ mặt người, anh vẫn chưa chặt xong. Lần này anh không về. Anh leo lên một cây gần để rình xem ban đêm cây tự liền da liền thịt như thế nào. Ðến nửa đêm trăng sao vằng vặc đầy trời, bỗng có một ông già chống gậy đi từ từ đến cái cây chặt dở. Ông cụ cầm gậy chỉ vào cây, trong chớp mắt vết chặt lại liền như cũ. Kỳ vội tụt từ trên cây xuống, chạy đến hỏi ông cụ: - Tôi khó nhọc mới sắp hạ được một cây lớn, sao cụ lại phá hỏng công việc của tôi như thế ? Ông cụ đáp: - Ta là Thái bạch tinh quân đây, ta không muốn người chặt cây cổ thụ này. Thôi ta cho ngươi cái gậy ngươi đi tìm cây nhỏ mà chặt. Nói xong ông cụ trao cho Kỳ cái gậy chống ở tay rồi biến mất. Một hôm đi chơi men sông, Kỳ nhìn thấy con rắn lớn bị đánh dập đầu, đã chết từ lâu, Kỳ cầm gậy chỉ vào đầu rắn, thốt nhiên rắn sống lại vẫy đuôi, ngẩng đầu lên nhìn Kỳ rồi bò xuống sông mất. Một buổi tối Kỳ đang ngồi trong lều tranh thì một chàng thanh niên tuấn tú khăn áo chỉnh tề, đem châu báu đến tạ ơn Kỳ. Chàng xưng là Tiểu Long hầu con Long Vương ở biển Nam, bị trẻ chăn trâu đánh dập đầu chết ở bờ sông và được Kỳ cứu sống hôm nọ. Kỳ nhất định không nhận lễ vật. Chàng thanh niên có ý băn khoăn, cố mời Kỳ xuống thủy cung chơi. Chàng đưa cho Kỳ một ống linh tê để rẽ nước đi xuống. Ðược Kỳ xuống chơi, Long Vương rất lấy làm mừng rỡ, mở yến tiệc linh đình thết đãi. Ðến khi về, Long Vương đưa tiễn đủ các thứ vật lạ dưới biển, nhưng Kỳ nhất định không nhận. Sau Long Vương lấy ở tráp ra một quyển sách nói với chàng rằng: - Ngài cứu sống con lão, lão không biết lấy gì đáp lại. Nay biếu vật gì ngài cũng không nhận, lão xin có quyển sách này tặng ngài. Dùng quyển sách này, ngài sẽ ước gì được nấy. Kỳ nhận sách ước và trở lại trần gian. Từ đó, Chàng cầu được ước thấy, có phép biến hoá trở nên một vị thần cứu nhân độ thế. Thần đi qua cửa bể thần phù, theo dòng sông lớn, đổ ngược mãi lên, tìm nơi đất cao phong cảnh đẹp để cắm chỗ ở. Ðến một nơi thấy có một ngọn núi cao chót vót ba tầng, tròn như cái tán, thần hoá phép mở một con đường qua các động và các suối lên đỉnh núi và hoá phép thành lâu đài để ở. Khi đã định cư rồi thần thường xuống núi đi xem khắp phong cảnh đẹp và dùng phép cứu nhân dân rất nhiều. Ngọn núi thần ở là núi Tản Viên, nên người ta gọi thần là thần Tản Viên hay Sơn Tinh . . lên, đứa bé thành một chàng trai cờng tráng, trở nên một vị tớng trụ cột của Vua Hùng. Ngời đời gọi chàng là Sơn Tinh, còn ngời đàn bà nọ là mẹ Sơn Tinh. Bây giờ ở làng Cự Thắng (Thanh Sơn - Vĩnh. đó để hàng năm chống trả với thần biển khi thần biển đem quân lên đánh báo thù và cớp vàng bạc. Phạm Tuấn Anh biên soạn theo Truyện cổ Thái Nhà xuất bản Văn hóa Hà Nội 1980. Truyền thuyết Sơn. những ngời con của Quốc Mộu, chàng đợc tôn kà con cả. Về sau chàng làm vua gọi là vua Cả. Bùi Thiện su tầm và biên soạn (Truyện cổ Mờng - Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc - Hà Nội 978) Mờng Vành, Mờng

Ngày đăng: 30/06/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w