1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi HSG lop 9 2010(2)

4 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 95 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA H’LEO (Đề số 2) KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2009-2010 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nêu sự khác nhau qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân? Câu 2: Có 4 tế bào sinh dưỡng A,B,C,D của một loài phân bào nguyên nhiễm tạo tổng cộng 60 tế bào con, số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau một đợt. a/ Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng trên. b/ Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào. Câu 3 : Phân tử hemoglobin trong hồng cầu người gồm 2 chuỗi polipeptit α và 2 chuỗi polipeptit β . Gen quy định tổng hợp chuỗi α ở người bình thường có G = 186 và có 1068 liên kết hidro. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu (do hồng cầu hình lưỡi liềm) hơn gen bình thường một liên kết hidro nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. a/ Xác định dạng đột biến? Đột biến liên quan đến mấy cặp Nuclêôtit? Vì sao? b/ Tính số Nuclêôtit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến? c/ Tính số lượng các axit amin của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen bình thường và gen đột biến. Câu 4. Một gen có tích hai loại nuclêotit bổ sung cho nhau bằng 4% tổng số Nuclêôtit của gen. a/ Tính tỉ lệ % từng loại Nuclêôtit của gen. b/ Nếu số Nuclêôtit loại T của gen là 630. Xác định số Nuclêôtit mỗi loại của gen. Câu 5: Ở lúa : Gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp. Gen B quy định hạt tròn, gen b quy định hạt dài. Cho lai hai giống lúa với nhau, đời con F 1 thu được 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây cao, hạt tròn. 37,5% cây cao, hạt dài. 12,5% cây thấp, hạt tròn. 12,5% cây thấp, hạt dài. Hãy xác định : a/ Quy luật di truyền chi phối phép lai. b/ Kiểu gen và kiểu hình của P. c/ Viết sơ đồ lai từ P  F 1 HẾT PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EAH’LEO ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề NĂM HỌC: 2009 – 2010 Câu 1: Nêu sự khác nhau qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân Kỳ Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Điểm Đầu không Bắt chéo, tiếp hợp, cặp đôi, cuối kì thì tách nhau ra không (1 điểm) Giữa NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào NST xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (1 điểm) Sau - NST kép tách => NST đơn. - NST đơn phân li độc lập về 2 cực của TB NST kép không tách nhau mà phân li độc lập về 2 cực của tế bào - NST kép tách => NST đơn. - NST đơn phân li độc lập về 2 cực của TB (1 điểm) Cuối 2 tế bào con giống mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bằng 1 2 số NST TB mẹ (1 điểm) Câu 2: (4 điểm) Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng: A,B,C,D. Gọi x là số đợt phân bào của tế bào A. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x (0,25điểm) X + 1 là số đợt phân bào của tế bào B. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x + 1 (0,25điểm) X + 2 là số đợt phân bào của tế bào C. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x + 2 (0,25điểm) X + 3 là số đợt phân bào của tế bào D. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x + 3 (0,25điểm) ( Vì số đợt phân bào lần lượt hơn nhau 1 lần) Số tế bào con được sinh từ các tế bào là: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 1 + 2 x + 3 = 60 (1 điểm) 2 x = 4 => x = 2 Vậy số lần phân bào của mỗi tế bào A,B,C,D là: - Tế bào A: x = 2. (0,25điểm) - Tế bào B: x + 1 = 3. (0,25điểm) - Tế bào C: x + 2 = 4. (0,25điểm) - Tế bào D: x + 3 = 5. (0,25điểm) b/ Số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào. - Tế bào A: 2 x = 2 2 = 4 (0,25điểm) - Tế bào B: 2 x + 1 = 2 3 = 8 (0,25điểm) - Tế bào C: 2 x + 2 = 2 4 = 16 (0,25điểm) - Tế bào D: 2 x + 3 = 2 5 = 32 (0,5điểm) Bài 3: (4 điểm) a/ Gen đột biến có chiều dài không đổi => số Nuclêotit không đổi. Mà số liên kết hidrô tăng lên 1 liên. Vậy đây là đột biến thay thế. (0,5 điểm) - Vì gen đột biến nhiều hơn gen bình thường 1 liên kết hidrô => đột biến liên quan tới 1 cặp nu. Cụ thể đột biến thay thế 1cặp A = T bằng 1 cặp G = X. (0,5 điểm) b/ * Xét gen bình thường: H = 2A + 3G = 1068 liên kết G = 186. Giải ta tìm được A = 255 Nu. Theo NTBS: A = T = 255 Nu. (0,5 điểm) G = X = 186 Nu. (0,5 điểm) * Gen đột biến: Thay thế 1cặp A = T bằng 1 cặp G = X => Theo NTBS: A = T = 255 – 1 = 254 Nu. (0,5 điểm) G = X = 186 + 1 = 187 Nu. (0,5 điểm) c/ Số nucleotit của gen bình thường là: N = 2A + 2 G = 2*255 + 2*186 = 882 (Nu) (0,5 điểm) Vì 2 gen có chiều dài bằng nhau => số Nu bằng nhau.  Số a.a trong chuỗi polypeptit được tổng hợp từ 2 gen trên cũng bằng nhau và bằng: 882 6 - 1 = 146 (a.a) (0,5điểm) Câu 4. (4 điểm) a/ Tỉ lệ % từng loại nuclêotit của gen. Theo đề có hai trường hợp xảy ra: TH 1: A . T = 4% N Vì A = T nên suy ra: A = T = 4% = 20% N (0,5điểm) Theo NTBS %A + %G = 50% => G = X = 50% - 20% = 30%. (0,5điểm) TH 2: G . X = 4% N Vì G = X nên suy ra: G = X = 4% = 20% N (0,5điểm) Theo NTBS %A + %G = 50% => A = T = 50% - 20% = 30%. (0,5điểm) b/ Số nuclêotit mỗi loại của gen. Theo giả thiết ta có: A = 630 TH 1: A = T = 630 = 20%N (1điểm) G = X = 630.30 20 = 930 N TH 2: A = T = 630 = 30%N (1 điểm) G = X = 630.20 30 = 420 N Câu 5: (4 điểm) Quy ước gen: Gen A thân cao Gen a quy định thân thấp. Gen B quy định hạt tròn Gen b quy định hạt dài. a/ Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai. Xét F 1 ta có: - Xét tính trạng chiều cao cây: Cây cao/ cây thấp = 75% 25% = 3 1 (0,25điểm) - Xét cặp tính trạng hình dạng hạt: Hạt tròn/ Hạt dài = 50% 50% = 1 1 (0,25điểm) Rút gọn tỉ lệ F 1 : 37,5% : 37,5 : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1 (0,25điểm) Vậy ta có sự di truyền của 2 cặp tính trạng là: ( 3 : 1) ( 3 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 tỉ lệ này tương đương với tỉ lệ giả thiết: *Các tính trạng nói trên di truyền theo theo quy luật phân li độc lập của Men đen. (0,25điểm) b/ Kiểu gen và kiểu hình của P: theo kết quả trên ta có: Cây cao/ cây thấp = 3 1 => đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân tính của Menden => P: Aa X Aa (1) (0,5điểm) Hạt tròn/ Hạt dài = 1 1 đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân tính của Menden => P: Bb X bb (2) (0,5điểm) Từ (1),(2) => Kiểu hình và kiểu gen cuar P là: (0,5điểm) - AaBb: Cây cao, hạt tròn - Aabb: Cây cao, hạt dài c/ Viết sơ đồ lai từ P  F 1 - P: AaBb (Cây cao, hạt tròn) X Aabb (Cây cao, hạt dài) (0,5điểm) - G: AB, Ab, aB, ab Ab, ab - F 1 : AB Ab aB ab Ab AABb AAbb AaBb Aabb ab AaBb AAbb aaBb aabb Tỉ lệ KG: (0,5điểm) KH (0,5điểm) 1AABb; 2AaBb: 3 8 Cây cao, hạt tròn Aabb; 2Aa bb : 1 8 Cây cao, hạt dài aaBb : 1 8 cây thấp, hạt tròn aabb : 1 8 Cây thấp, hạt dài. . PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EAH’LEO ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề NĂM HỌC: 20 09 – 2010 Câu 1: Nêu sự khác nhau qua các kì của quá trình. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA H’LEO (Đề số 2) KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 20 09- 2010 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu. 30%. (0,5điểm) b/ Số nuclêotit mỗi loại của gen. Theo giả thi t ta có: A = 630 TH 1: A = T = 630 = 20%N (1điểm) G = X = 630.30 20 = 93 0 N TH 2: A = T = 630 = 30%N (1 điểm) G = X = 630.20 30

Ngày đăng: 30/06/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w