Kết nối thiết bị: Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ thống EMS.. Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được n
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Lớp : 23TDH2
Nhóm HP : 23.Nh32C
MSSV :105230395
Trang 2BÀI SỐ 1 PHẢN ỨNG CỦA MỘT NHÁNH ĐỐI VỚI KÍCH THÍCH ĐIỀU
HÒA XÁC LẬP
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1 Thấy rõ phản ứng của một nhánh đối với kích thích điều hòa xác lập và cặp số đặc trưng (z, 𝜑) hay (y,- 𝜑)
2 Có khái niệm vẽ đồ thị véctơ điện áp, dòng điện của nhánh R-L-C
3 Làm quen với một số thiết bị điện xoay chiều
II CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1 Kết nối thiết bị:
Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ thống EMS
Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí min
Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được nối với bảng điện 3 pha
Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nối từ máy tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu
5 Tải dung kháng 231VAr -220V(400V MAX) -50Hz (8331-05) 1
6 Giao diện thu thập
dữ liệu
1
7 Các dây nối mạch
Trang 3 Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.
Hiển thị màn hình ứng dụng Metering
Nối từng phần tử R, L, C, R-C, L-C, R-L-C vào mạch thí nghiệm ( ở hai đầu a,b)
Dùng E1, I1 để đo điện áp và dòng điện trong từng mạch thí nghiệm
2 Trình tự thí nghiệm:
Bật nguồn cung cấp xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp thích hợp cho từng mạch thí nghiệm (khoảng 100 - 120V)
mỗi khi đổi nối mạch.
Ghi các kết quả đo được vào bảng số liệu 1, trong đó công suất được hiển thị trên cửa
sổ đo PQS1(E1,I1) Từ kết quả đo được xác định (z,φ) hay (y,- φ), môdul và acgumencủa tổng trở và tổng dẫn phức bằng cách sử dụng các công thức :
Trang 4 Xây dựng lại đồ thị vectơ dòng điện và điện áp các nhánh : R, L, C, R-C, R-L-C dựa
trên các số liệu đo được
Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối
Y
B G
φ
Trang 6Mạch chứa điện trở R=1100 Ω
Trang 7Mạch chứa cuộn cảm L=3.5 H
Trang 8Mạch chứa tụ điện C=2.89 µF
Trang 9Mạch R-C: R=1100 Ω, C=2,89 µF
Trang 10Mạch L-C: C=1.45 µF, L=3.5 H
Trang 11Mạch R-L-C: R=1100Ω, L=3.5H, C=1.45µF
Trang 12BÀI SỐ 2 CÁC HỆ SỐ TRUYỀN ĐẠT VÀ TÍNH XẾP CHỒNG TƯƠNG HỖ
I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1.Thấy rõ hệ số truyền đạt ấp, tổng trở, tổng dẫn
2.Nghiệm lại tính xếp chồng của mạng tuyến tính
3.Nghiệm lại tính tương hỗ của mạch Kirshop có tương hỗ
áp về vị trí min Đặt công tất chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn
cung cấp đã được nối với bảng điện 3 pha
-Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được
nối từ máy tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu
-Thiết lập sơ đổ mạch điện như hình vẽ 2
Trang 13chuẩn, xác định góc pha của các điện áp và dòng điện đã đo từ đó xác định
các hàm truyền đạt KU21, KU31, Y11, Y21, Y31, Các kết quả đo đạc và tính toán
ghi vào bảng số liệu 2.1
Trang 14chuẩn, xác định góc pha của các điện áp và dòng điện đã đo từ đó xác định các
hàm truyền đạt KU12, KU23, Y12, Y22, Y32 Các kết quả đo đạc và tính toán ghi vào
Trang 15-Hiển thị màn hình ứng dụng Metering
-Cấp nguồn 4-N, 5-N cho Ua, Ub Dùng các vôn kế E1, E2, E3 đo áp 4-N, U 2 , U 3
● ● ●
(Lưu ý: lúc này ta có: U 1 = U a – U 3 )
-Bật nguồn cung cấp điện xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp
Ua = 100V và điện áp Ub =100V Ghi các số liệu đo được vào bảng số
liệu
-Hiển thị màn hình phân tích góc pha (Phasor Analyzer) lấy vectơ 𝐸 , làm
chuẩn, xác định góc pha của các điện áp và dòng điện đã đo Các kết quả đo
đạc và tính toán ghi vào bảng số liệu 2.3
-Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối
-Xếp chồng đồ thị vectơ hình 2a, 2b so sánh với hình 2c ta nghiệm được tính
chất xếp chồng Có thể nghiệm tính chất xếp chồng bằng cách biểu diễn phúc
của dòng, áp hình 2a, 2b cộng đại số với nhau So sánh biểu diễn phưc dòng
áp hình 2c
𝐼̇31 = 0.07∠40.81 𝐼̇32 = 0.04∠161.01 𝐼̇31 + 𝐼̇32 = 0.06∠75.53 𝐼̇3 = 0.06∠71.96
Trang 16𝑈̇ 31 =46.83∠-49.84 𝑈̇ 32 = 24.33∠70.76 𝑈̇ 31 + 𝑈̇ 32 = 40.31∠-18.54 𝑈̇ 3 = 40.37∠-18.58
Trang 17Hình 2a
Trang 18Hình 2b
Trang 19Hình 2c
Trang 20BÀI SỐ 3 QUAN HỆ TUYẾN TÍNH GIỮA CÁC BIẾN TRONG MẠCH TUYẾN TÍNH
NGHIỆM NGHIỆM ĐỊNH LÝ THÊVÊNIN – NORTON
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1 Nghiệm chứng quan hệ tuyến tính giữa các biến dòng áp trong mạch điện tuyến tính
2 Nghiệm định lý Thêvênin – Norton
II THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nổi từ máy tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu
Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 3
Trang 212 Trình tự thí nghiệm:
a) Nghiệm quan hệ tuyến tính giữa dòng, áp trong mạch điện tuyến tính.
Hiển thị màn hình ứng dụng Metering và thiết lập File cấu hình TN3a.met
Dùng E1, E2, E3 để đo U, U1, U3, mở cửa sổ PQS(E3,I3) để đo công suất trên nhánh
Ghi các thông số dòng, áp đo được vào bảng số liệu 3.1
Ứng với từng lần thay đổi Z, hiển thị màn hình phân tích góc pha, lấy vectơ E1 làm
chuẩn xác định góc pha của các vectơ dòng áp đã đo
Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min
Chứng minh quan hệ tuyến tính giữa áp, dòng trên một nhánh bất kỳ trong mạch
(chẳng hạn nhánh 3) Giữa áp và dòng có quan hệ : 𝑈̇ 3= A.𝐼̇3+B (1) Xác định A, B dựa vào hai lần đo đầu tiên (lập hệ phương trình 2 ẩn số A, B) Chứng tỏ cặp áp,
dòng 𝑈̇ 3, 𝐼̇3 ở lần đo thử 3 thỏa mãn quan hệ (1) với A, B vừa xác định được
Trang 22142.09∠-40.8 = A(0.02∠-81.11) +
B
102.19∠-25.66 = A(0.11∠-34.69) + B
A=524∠133.76B=143.1∠44.99
Trang 23Lần đo 1
Trang 26Ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu 3.2.
Từ đó tính được: Z = Yv = thành lập được phương trình (2),(3)
Trang 27𝑈̇ = 103.05∠-26.62 ≈ 𝑈̇ 3 = 102.19∠-25.66
Vậy phương trình (1) tương đương với phương trình (2)
Nghiệm lại định lý Norton: Thay 𝑈̇ 3 ở lần đo thứ 3 vào phương trình Thevenin ta được: 𝐼̇ = 0.11∠-34.97 ≈ 𝐼̇3 = 0.11∠-34.69
Vậy phương trình (1) tương đương với phương trình (3)
Trang 28U hở
Trang 292 Có khái niệm vẽ đồ thị véctơ điện áp, dòng điện của nhánh R-L-C.
3 Làm quen với một số thiết bị điện xoay chiều
II, CÁC THIÉT BỊ THÍ NGHIỆM
III, NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
Trang 30• Nối tam giác ( nối ∆ ):
• Từ kết quả đo ta nghiệm lại quan hệ moldul ta thấy:
- Nối Y: Ipha = Idây ; Udây = √3 Upha
- Nối ∆: Udây = Upha ; Idây = √3 Ipha
Hình ảnh số liệu từ thực hành trên lớp :
Trang 31ĐO LẦN 1: ĐO U DÂY
Trang 32Cửa sổ phân tích khi nối Y: Giản đồ cho thấy góc lệch pha của các dòng dây là 120° và của các áp dây là 120°.
ĐO LẦN 2 ĐO U PHA Cửa sổ phân tích khi nối Y: Giản đồ cho thấy góc lệch pha của các dòng pha là 120° và củacác cáp pha là 120°
Trang 33ĐO LẦN 3 ĐO I DÂY Cửa sổ phân tích khi nối ∆ : Giản đồ cho thấy góc lệch pha của các dòng pha là 120° và của các cáp pha là 120°
Trang 34ĐO LẦN 4 ĐO I PHA
Trang 35Cửa sổ phân tích khi nối ∆ : Giản đồ cho thấy góc lệch pha của các dòng dây là 120°
Trang 36LẦN 1: Rf = 2200Ω
Trang 37LẦN 2: Rf = 4400Ω
Trang 38LẦN 3: Rf = 1467Ω
Trang 39LẦN 4: Rf = 733Ω
Trang 40LẦN 5: Rf = 880Ω
Trang 41LẦN 6: Rf = 628Ω
Trang 42III, Kết quả phần d
Trang 43Số liệu đo trên 3 watt-met:
Tổng đại số giá trị công suất đo được trên 3 watt-met:
𝛴P = P1 + P2 + P3 = 12.4 + 13.90 + 14.00 = 40.3 (W)
Trang 44Số liệu đo trên 2 watt-met:
Tổng đại số giá trị công suất đo được trên 2 watt-met :
𝛴P = P1 + P3 = 23.67 + 17.08 = 40.75 (W)
tổng đại số giá trị công suất đo trên 2 watt-met.