Nhu cầu thực tế Trong môi trường kinh doanh sách hiện nay, việc quản lý bán sách thủ công còn nhiềuhạn chế như: Mất nhiều thời gian và công sức trong việc quản lý kho hàng, nhập xuất h
Trang 1zBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
TÊN ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN SÁCH
A42602 - LÊ VĂN HIẾU A42936 - PHAN TUẤN HÙNG A43855 - LÊ THU LAN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thăng Long khi đã đưamôn Phân tích thiết kế hướng đối tượng vào chương trình giảng dạy Trong quá trình thamgia lớp học Phân tích thiết kế hướng đối tượng, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là kiến thức quý báu, là hànhtrang để em có thể vững bước sau này
Và đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Lê Quỳnh Giang – Giảngviên bộ môn, đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gianhọc tập vừa qua. Đảm bảo cung cấp kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn này khó có thểtránh khỏi những thiếu sót và nhiều điểm còn hạn chế Kính mong cô xem xét và góp ý đềtài của em được hoàn thiện hơn
Em kính chúc cô luôn hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồngngười Em chúc cô dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò nữa đến bến bờtri thức
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 1
1.1 Lời nói đầu 1
1.2 Nhu cầu thực tế 1
1.3 Mục đích chọn đề tài 2
1.4 Nội dung đề tài 2
Các chức năng chính của hệ thống: 2
1.5 Giới hạn của hệ thống 2
1.5.1 Giới hạn chức năng 2
1.5.2 Giới hạn kỹ thuật 3
1.5.3 Giới hạn kinh doanh 3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 Giới thiệu UML (Unified Modeling Language) 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Các loại biểu đồ UML phổ biến 5
2.2 Phân tích thiết kế hướng đối tượng 6
2.2.1 Khái niệm 6
2.2.2 Các bước trong phân tích thiết kế hướng đối tượng 6
2.2.3 Lợi ích 7
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG 8
3.1 Phía khách hàng: 8
3.1.1 Chức năng đăng nhập/đăng ký 8
3.1.2 Chức năng tra thông tin sách: 8
3.1.3 Chức năng đặt hàng 8
3.1.4 Chức năng tra thông tin hóa đơn 8
3.1.5 Chức năng thanh toán trực tuyến 8
3.1.6 Chức năng liên hệ hỗ trợ khách hàng 9
Trang 43.2.1 Chức năng quản lý sách: 9
3.2.2 Chức năng quản lý đơn hàng: 9
3.2.3 Chức năng quản lý khách hàng: 10
3.2.4 Chức năng bán hàng trực tuyến 10
CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG BẰNG UML 11 4.1 Biểu đồ Use Case 11
4.1.1 Biểu đồ Use Case tổng quát 11
4.1.2 Biểu đồ phân rã Use Case quản lý khách hàng 12
4.1.3 Biểu đồ phân rã Use Case quản lý sách 12
4.1.4 Biểu đồ phân rã Use Case quản lý đơn hàng 13
4.1.5 Biểu đồ phân rã Use Case bán hàng trực tuyến 13
4.1.6 Biểu đồ phân rã Use Case đăng nhập/đăng ký 13
4.1.7 Biểu đồ phân rã Use Case tra thông tin sách 14
4.1.8 Biểu đồ phân rã Use Case tra thông tin hóa đơn 14
4.1.9 Biểu đồ phân rã Use Case thanh toán trực tuyến 14
4.1.10 Biểu đồ phân rã Use Case hỗ trợ khách hàng 15
4.1.11 Biểu đồ phân rã Use Case đặt hàng 15
4.2 Biểu đồ lớp 15
4.3 Biểu đồ tuần tự 16
4.3.1 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập 16
4.3.2 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý sách 16
4.3.3 Biểu đồ tuần tự chức năng bán hàng trực tuyến 17
4.3.4 Biều đồ tuần tự chức năng quản lý khách hàng 17
4.3.5 Biều đồ tuần tự chức năng quản lý đơn hàng 18
4.4 Biểu đồ hoạt động 18
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ GIAO DIỆN 19
5.1 Giao diện trang chủ 19
5.2 Giao diện trang thông tin của từng cuốn sách 19
Trang 55.3 Giao diện tìm kiếm sản phẩm 20
5.4 Giao diện đăng nhập 20
5.5 Giao diện đăng ký 21
5.6 Giao diện thông tin của người dùng 21
5.7 Giao diện trang quản lý đơn hàng 21
5.8 Giao diện trang thanh toán 22
5.9 Giao diện quản lý sản phẩm và người dùng 22
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 25
6.1 Các kết quả đạt được 25
6.2 Hướng phát triển 25
CHƯƠNG 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Biểu đồ Use Case tổng quát 11
Hình 4.2 Biểu đồ phân rã Use Case quản lý khách hàng 12
Hình 4.3 Biểu đồ phân rã Use Case quản lý sách 12
Hình 4.4 Biểu đồ phân rã Use Case quản lý đơn hàng 13
Hình 4.5 Biểu đồ phân rã Use Case bán hàng trực tuyến 13
Hình 4.7 Biểu đồ phân rã Use Case đăng nhập/đăng ký 13
Hình 4.8 Biểu đồ phân rã Use Case tra thông tin sách 14
Hình 4.9 Biểu đồ phân rã Use Case tra thông tin hóa đơn 14
Hình 4.10 Biểu đồ phân rã Use Case thanh toán trực tuyến 14
Hình 4.11 Biểu đồ phân rã Use Case hỗ trợ khách hàng 15
Hình 4.12 Biểu đồ phân rã Use Case đặt hàng 15
Hình 4.13 Biểu đồ lớp 15
Hình 4.14 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập 16
Hình 4.15 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý 16
Hình 4.16 Biểu đồ tuần tự chức năng bán hàng trực tuyến 17
Hình 4.18 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý khách hàng 17
Hình 4.19 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý đơn hàng 18
Hình 4.20 Biểu đồ hoạt động 18
Trang 7DANH MỤC ẢNH
Ảnh 5.1 Giao diện trang chủ 19
Ảnh 5.2 Giao diện thông của sách 19
Ảnh 5.3 Giao diện tìm kiếm sản phẩm 20
Ảnh 5.4 Giao diện trang đăng nhập 20
Ảnh 5.5 Giao diện trang đăng ký tài khoản 21
Ảnh 5.6 Giao diện hiển thi thông tin người dùng 21
Ảnh 5.7 Giao diện trang giỏ hàng trống 21
Ảnh 5.8 Giao diện trang giỏ hàng khi có sản phẩm 22
Ảnh 5.9 Giao diện trang thanh toán sản phẩm 22
Ảnh 5.10 Giao diện quản lý sách và người dùng 22
Ảnh 5.11 Giao diện thêm, sửa sản phẩm 23
Ảnh 5.12 Giao diện xóa sản phẩm 23
Ảnh 5.13 Giao diện quản lý khách hàng và admin 24
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP
1.1 Lời nói đầu
Sách là kho tàng tri thức của nhân loại, là nguồn cội của mọi sáng tạo và phát triển.Ngành sách đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tri thức và văn hóa của con người.Trong những năm gần đây, ngành sách Việt Nam đang trên đà phát triển với sự ra đời củanhiều nhà sách mới và nhu cầu đọc sách ngày càng tăng cao Tuy nhiên, việc quản lý bánsách thủ công còn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và trải nghiệmkhách hàng
Hệ thống quản lý bán sách ra đời nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại trong việc quản
lý bán sách thủ công Hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin để tự động hóa các thao tácquản lý, giúp nhà sách nâng cao hiệu quả kinh doanh, cải thiện chất lượng dịch vụ kháchhàng và mở rộng thị trường
1.2 Nhu cầu thực tế
Trong môi trường kinh doanh sách hiện nay, việc quản lý bán sách thủ công còn nhiềuhạn chế như:
Mất nhiều thời gian và công sức trong việc quản lý kho hàng, nhập xuất hàng
Khó khăn trong việc theo dõi tình trạng bán hàng, doanh thu và lợi nhuận
Dễ xảy ra sai sót trong việc quản lý hóa đơn, thanh toán
Khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng và quảng bá sản phẩm
Do đó, nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa quy trình quản lý bán sách
là rất cấp thiết Các nhà sách cần một hệ thống quản lý hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu sau:
Tự động hóa các thao tác quản lý kho hàng, nhập xuất hàng
Theo dõi và báo cáo tình trạng bán hàng, doanh thu và lợi nhuận một cách chínhxác
Quản lý hóa đơn, thanh toán hiệu quả và an toàn
Tiếp cận khách hàng tiềm năng và quảng bá sản phẩm hiệu quả
Nhu cầu này không chỉ giúp cải thiện hiệu suất làm việc mà còn giúp tăng cường sựhài lòng của khách hàng
1.3 Mục đích chọn đề tài
Mục đích của đề tài này là phân tích, thiết kế và triển khai một hệ thống quản lý bánsách hiệu quả Hệ thống này sẽ giúp các nhà sách tổ chức, quản lý và tối ưu hóa các quytrình kinh doanh của họ, từ quản lý tồn kho đến quản lý khách hàng và bán hàng trực tuyến
Trang 9Điều này giúp họ tăng hiệu suất kinh doanh, quản lý kho sách một cách hiệu quả và đáng tincậy, đồng thời giảm thiểu tồn kho không cần thiết hoặc thiếu hàng Hệ thống cung cấp giaodiện đẹp mắt, dễ sử dụng, khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm và mua sách mà họ quan tâm.Ngoài ra, bằng cách theo dõi doanh số bán hàng, thông tin khách hàng và các chỉ số kinhdoanh khác, các nhà sách có thể đánh giá hiệu suất kinh doanh và tìm ra các cơ hội cải thiện.
1.4 Nội dung đề tài
Các chức năng chính của hệ thống:
Phía khách hàng:
Tra thông tin của khách hàng (đăng nhập hoặc đăng kí tài khoản)
Tra thông tin sách (xem hoặc tìm kiếm thông tin chi tiết như tên sách, tác giả, mô
tả, giá bán, còn hàng hay không, …)
Đặt hàng (thêm, sửa, xóa sản phẩm trong giỏ hàng)
Thanh toán trực tuyến (cập nhật thông tin, lựa chọn phương thức thanh toán)
Tra thông tin hóa đơn (theo dõi lịch sử mua hàng, thông tin đơn hàng trước, lưutrữ, …)
Hỗ trợ khách hàng
Phía quản lý:
Quản lý khách hàng (xem, thêm thông tin khách hàng)
Quản lý sách (thêm, sửa, xóa)
Quản lý đơn hàng (tra, thêm, sửa, xóa thông tin đơn hàng, quản lý giao hàng)
Bán hàng trực tuyến (quản lý đơn)
1.5 Giới hạn của hệ thống
1.5.1 Giới hạn chức năng
Quản lý sách: Hệ thống chỉ hỗ trợ quản lý các loại sách và thông tin liên quan đếnsách như tác giả, thể loại, giá bán và số lượng tồn kho Các loại sản phẩm khác như
đồ chơi, quà tặng hoặc sản phẩm điện tử không được hỗ trợ
Quản lý khách hàng: Hệ thống giới hạn chỉ đến việc ghi nhận thông tin cá nhân cơbản của khách hàng và lịch sử mua hàng Các tính năng quản lý mối quan hệ kháchhàng (CRM) phức tạp như việc tạo các chiến lược tiếp thị đa kênh, phân tích chi tiết
về hành vi khách hàng không được tích hợp sâu
Trang 10 Quản lý đơn hàng: Hệ thống chỉ hỗ trợ các chức năng cơ bản như tạo, xem, sửa đổi
và xóa đơn hàng từ khách hàng Các tính năng phức tạp như quản lý đặt hàng hàngloạt, quản lý vận chuyển quốc tế hoặc tích hợp với các hãng vận chuyển chưa được
hỗ trợ
Bán hàng trực tuyến: Hệ thống giới hạn đến việc hỗ trợ khách hàng đặt mua sáchtrực tuyến thông qua website của doanh nghiệp Các tính năng phức tạp như tíchhợp với các thị trường trực tuyến lớn (ví dụ: Amazon, eBay), tích hợp với các hìnhthức thanh toán đa dạng hoặc tích hợp với các hệ thống quản lý trang web CMS(Content Management System) chưa được hỗ trợ
1.5.2 Giới hạn kỹ thuật
Tính tương thích: Hệ thống có thể không tương thích hoàn toàn trên mọi loại thiết
bị và trình duyệt web Sự khác biệt trong cách các trình duyệt xử lý mã nguồn có thểgây ra các vấn đề hiển thị hoặc tính năng
Bảo mật: Mặc dù hệ thống được thiết kế với các biện pháp bảo mật cơ bản, nhưng
nó có thể không đáp ứng được các tiêu chuẩn bảo mật cao cấp như PCI DSS(Payment Card Industry Data Security Standard) cho việc xử lý thanh toán trựctuyến
Hiệu suất: Với các doanh nghiệp lớn hoặc có lưu lượng giao dịch cao, hệ thống cóthể gặp khó khăn về hiệu suất và thời gian phản hồi Cần có các biện pháp tinhchỉnh và mở rộng để đảm bảo hiệu suất ổn định
Dữ liệu lớn: Việc quản lý dữ liệu lớn có thể gây ra các vấn đề về hiệu suất và dunglượng lưu trữ Hệ thống có thể cần các giải pháp lưu trữ dữ liệu phân tán hoặc tíchhợp với các hệ thống lưu trữ dữ liệu lớn (Big data) để xử lý dữ liệu lớn
1.5.3 Giới hạn kinh doanh
Chi phí và ngân sách: Triển khai và duy trì hệ thống có thể tạo ra chi phí ban đầu vàliên tục Cần xem xét ngân sách kinh doanh để đảm bảo tính khả thi của việc triểnkhai và duy trì hệ thống
Quy mô doanh nghiệp: Hệ thống có thể không phù hợp với các doanh nghiệp cóquy mô hoạt động lớn hơn hoặc nhiều chi nhánh Cần phải xem xét cơ sở hạ tầng vàquy trình kinh doanh hiện có của doanh nghiệp để đảm bảo rằng hệ thống phù hợp
Hỗ trợ kỹ thuật: Cần phải có tài nguyên kỹ thuật và nhân viên được đào tạo để hỗtrợ và duy trì hệ thống Việc thiếu tài nguyên có thể gây ra các vấn đề về bảo trì và
hỗ trợ kỹ thuật
Trang 11Những giới hạn này cần được xem xét kỹ lưỡng trong quá trình thiết kế, triển khai vàvận hành hệ thống để đảm bảo rằng nó đáp ứng được nhu cầu kinh doanh và kỹ thuật củadoanh nghiệp một cách hiệu quả và hiệu suất.
Trang 12CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Giới thiệu UML (Unified Modeling Language)
2.1.1 Khái niệm
UML là một ngôn ngữ mô hình hóa đồ họa được sử dụng
để biểu diễn và thiết kế các hệ thống phần mềm Ngôn ngữ mô
hình thống nhất (UML) do Grady Booch, Ivar Jacobson và
James Rumbaugh tạo ra Nó cung cấp một bộ các biểu đồ và ký hiệu chuẩn để mô tả cácphần tử và mối quan hệ trong hệ thống
2.1.2 Các loại biểu đồ UML phổ biến
Biểu đồ cấu trúc:
Biểu đồ lớp (Class Diagram):
Biểu diễn cấu trúc của hệ thống, bao gồm các lớp, thuộc tính và phương thức
Dùng để minh họa mối quan hệ giữa các lớp được mô hình hóa trong hệ thống.Biểu đồ hành vi:
Biểu đồ Use Case (Use Case Diagram):
Là một tập hợp các giao dịch giữa hệ thống phần mềm với các tác nhân bênngoài hệ thống nhằm đạt được một mục tiêu sử dụng nào đó của tác nhân Mộttrường hợp sử dụng mô tả một hoặc nhiều tình huống sử dụng xảy ra khi tác nhântương tác với hệ thống phần mềm
Dùng mô tả các tác nhân và kết nối giữa tác nhân với các trường hợp sử dụngnhằm miêu tả chức năng mà phần mềm cung cấp
Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram):
Biểu diễn luồng công việc hoặc quy trình trong hệ thống
Thể hiện quá trình thực hiện của một hay nhiều hoạt động được gắn với một lớp(class) đối tượng dưới tác động của các sự kiện bên ngoài
Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram):
Là một trong hai loại biểu đồ tương tác, minh họa các đối tượng tham gia vàomột THSD và các thông điệp truyền giữa chúng theo thời gian cho một THSD
Thể hiện chuỗi thông điệp rõ ràng được chuyển giữa các đối tượng trong mộttương tác xác định
Tập trung vào thứ tự theo thời gian của một hoạt động
Trang 13 Biểu đồ giao tiếp (Communication Diagram):
Giống như biểu đồ tuần tự, về cơ bản cung cấp một cái nhìn về các khía cạnhđộng của một hệ thống hướng đối tượng, chỉ ra cách các thành viên của một tậphợp các đối tượng cộng tác để thực hiện một THSD hoặc một kịch bản THSD
Được sử dụng để mô hình hóa tất cả các tương tác giữa một tập hợp các đốitượng cộng tác/cộng tác (CRC)
Tập trung vào giao tiếp giữa một nhóm các đối tượng cộng tác trong một hoạtđộng
Biểu đồ trạng thái (State Diagram):
Biểu diễn các trạng thái và các sự kiện chuyển đổi giữa các trạng thái trong hệthống
2.2 Phân tích thiết kế hướng đối tượng
2.2.2 Các bước trong phân tích thiết kế hướng đối tượng
Xác định yêu cầu: thu thập và phân tích yêu cầu của khách hàng để xác định chứcnăng và ràng buộc của hệ thống
Xác định các đối tượng: xác định các đối tượng trong hệ thống dựa trên yêu cầu vàthông tin khách hàng
Xác định mối quan hệ: xác định các mối quan hệ giữa các đối tượng, bao gồm cácmối quan hệ kế thừa, hợp thành, liên kết và sử dụng
Xác định thuộc tính và phương thức: xác định các thuộc tính và phương thức củamỗi đối tượng để mô tả hành vi và trạng thái của chúng
Xác định giao diện: xác định giao diện của hệ thống, bao gồm các use case, cáctương tác giữa các đối tượng và luồng công việc
Thiết kế lớp và tương tác: thiết kế các lớp và các tương tác giữa các lớp dựa trên cácyêu cầu và mối quan hệ đã xác định
Trang 142.2.3 Lợi ích
Tính linh hoạt (Flexibility)
Mô hình hóa hệ thống bằng đối tượng giúptạo ra một hệ thống linh hoạt, có khả năngthích ứng với những thay đổi trong yêu cầu
Hiểu biết tốt hơn (Better Understanding)
Sử dụng UML và các khái niệm hướng đốitượng giúp mọi người tham gia dự án hiểubiết về hệ thống một cách tốt hơn và nhanhchóng
Mô hình hóa hiệu quả (Effective
Modeling)
UML cung cấp một cách mô hình hóa hiệuquả và chính xác cho các phần mềm hướngđối tượng, giúp trong việc truyền đạt ý kiến
và ý tưởng giữa các thành viên trong dự án
Mở rộng dễ dàng (Scalability)
Cấu trúc của hệ thống hướng đối tượngthường linh hoạt và có thể mở rộng dễ dàngkhi cần thiết, điều này làm cho nó phù hợpvới sự thay đổi và mở rộng của dự án
và ý tưởng giữa các thành viên trong dự án
Giảm rủi ro (Risk Reduction)
Thiết kế hướng đối tượng giúp phát hiện vàgiảm thiểu rủi ro từ các yếu tố như sự phụthuộc, sự phức tạp và sự không chắc chắn
Ngôn ngữ chung (Common Language)
Sử dụng UML giúp tạo ra một ngôn ngữ chung giữa các thành viên trong dự án, giảm rủi ro hiểu lầm và tăng tính liên kết.Qua việc sử dụng UML và phân tích thiết kế hướng đối tượng, các nhà phát triển phầnmềm có thể hiểu rõ hơn về hệ thống và thiết kế các giải pháp phần mềm có hiệu suất cao và
dễ bảo trì
Trang 15CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG
3.1 Phía khách hàng:
3.1.1 Chức năng đăng nhập/đăng ký
Khách hàng muốn đăng nhập: khách hàng lựa chọn đăng nhập và điền thông tinemail, mật khẩu để thực hiện đăng nhập
Khách hàng quên mật khẩu có thể thực hiện việc lấy lại mật khẩu bằng cách clickvào “Quên mật khẩu” tại trang đăng nhập Sau đó điền thông tin email của tàikhoản để lấy lại mật khẩu
Khách hàng nếu chưa có tài khoản thì cần phải đăng kí tài khoản: điền đầy đủ thôngtin email, họ tên, số điện thoại, địa chỉ, … để hoàn tất việc đăng kí
3.1.2 Chức năng tra thông tin sách:
Khách hàng có thể xem danh sách các sách có sẵn để mua
Có thể tìm kiếm sách theo tên, tác giả, thể loại hoặc từ khoá
Xem thông tin chi tiết về từng cuốn sách bao gồm tên sách, tác giả, mô tả, giá bán
3.1.4 Chức năng tra thông tin hóa đơn
Khách hàng có thể theo dõi lịch sử mua hàng và thông tin đơn hàng trước đó
Khách hàng có thể lưu trữ hóa đơn dưới dạng PDF hoặc hình ảnh để tiện theo dõi
Khách hàng cũng có thể tải xuống hóa đơn để in ra hoặc lưu trữ trên máy tính
3.1.5 Chức năng thanh toán trực tuyến
Để thanh toán đơn hàng yêu cầu khách hàng sử dụng phải đăng ký tài khoản tạiwebsite
Khi đã lựa chọn được sản phẩm cần thanh toán trong giỏ hàng ( số lượng sản phẩmtối thiểu là 1), khách hàng sử dụng thực hiện thanh toán
Khách hàng cập nhật thông tin cá nhân và địa chỉ giao hàng sau đó lựa chọn phương
Trang 16 Khi thanh toán xong sẽ hiển thị đơn hàng thanh toán thành công.
3.1.6 Chức năng liên hệ hỗ trợ khách hàng
Liên hệ với bộ phận hỗ trợ khách hàng để đặt câu hỏi hoặc báo cáo vấn đề
Nhận được hỗ trợ qua email, điện thoại hoặc trò chuyện trực tuyến
3.2 Phía quản trị viên:
3.2.1 Chức năng quản lý sách:
Tra thông tin sách:
Tìm kiếm, xem thông tin chi tiết của sách
Gán các thuộc tính và từ khoá cho sách để tìm kiếm dễ dàng hơn
Sửa thông tin sách:
Chỉnh sửa thông tin về sách như tên sách, tác giả, thể loại, giá bán và số lượngtồn kho
Cập nhật hình ảnh và mô tả của sách
Xóa sách:
Xóa sách khỏi cơ sở dữ liệu khi không còn cần thiết
Xác nhận việc xóa sách trước khi thực hiện để đảm bảo tính chính xác của dữliệu
3.2.2 Chức năng quản lý đơn hàng:
Tra thông tin hóa đơn:
Xem danh sách đơn hàng đã được đặt và trạng thái của từng đơn hàng
Cập nhật trạng thái của đơn hàng khi chúng được xử lý và giao hàng
Thêm, sửa, xóa thông tin hóa đơn
Quản lý giao hàng:
Trang 17 Xác định phương thức vận chuyển cho mỗi đơn hàng và cung cấp thông tin vậnchuyển cho khách hàng.
Theo dõi quá trình giao hàng và cập nhật thông tin về vận chuyển khi cần thiết
3.2.3 Chức năng quản lý khách hàng:
Xem và quản lý tài khoản người dùng (khách hàng):
Xem danh sách các tài khoản người dùng có trong hệ thống
Cập nhật thông tin cá nhân của người dùng và thay đổi quyền truy cập của họnếu cần
Thêm thông tin khách hàng:
Kiểm tra tính hợp lệ của thông tin khách hàng
Lưu trữ thông tin khách hàng vào cơ sở dữ liệu
Hiển thị thông báo thành công cho quản trị viên
3.2.4 Chức năng bán hàng trực tuyến
Quản lý đơn hàng:
Hỗ trợ khách hàng: hỗ trợ trả lời các câu hỏi mà khách hàng thắc mắc, giúp đỡ,giải quyết các vấn đề mà khách hàng gặp phải
Thêm, sửa, xóa sản phẩm
Thanh toán trực tuyến
Đặt hàng: xử lý các đơn đặt hàng từ khách hàng để theo dõi đơn hàng nào đãhoàn thành
Phân tích chức năng chi tiết và chính xác giúp đảm bảo rằng hệ thống có thể đáp ứngđược mọi yêu cầu và nhu cầu từ các loại người dùng khác nhau Đồng thời, việc này liên kếtchặt chẽ với mục đích chọn đề tài và nhu cầu thực tế nhằm đảm bảo rằng hệ thống được thiết
kế và triển khai một cách hiệu quả và đáp ứng đúng nhu cầu kinh doanh và kỹ thuật củadoanh nghiệp
Trang 18CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG BẰNG
UML
Các loại biểu đồ trong UML:
4.1 Biểu đồ Use Case
4.1.1 Biểu đồ Use Case tổng quát
Hình MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG BẰNG UML.1 Biểu đồ
Use Case tổng quát