Nhiệm vụ của đề tài: Thiết kế, thi công mô hình băng tải đếm số lượng sản phẩm qua cảm biến, hiển thịlên màn hình LCD, sử dụng động cơ Servo nhằm phân loại sản phẩm.. Mô hình đáp ứngyêu
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN 1
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BĂNG TẢI ĐẾM SẢN PHẨM
GVHD: TS HOÀNG ĐẮC HUY TÊN SINH VIÊN 1 : LÊ XUÂN NGỌC PHƯỚC MSSV: 2032223811
LỚP: 13DHTDH01 TÊN SINH VIÊN 2 : LÊ MINH PHƯƠNG MSSV: 2002223833
LỚP: 13DHTDH02
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2024
BỘ CÔNG THƯƠNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 1
1 Họ và tên sinh viên được giao đề tài (Số lượng sinh viên: 2)
(1) LÊ XUÂN NGỌC PHƯỚC MSSV: 2032223811 Lớp: 13DHTDH01 (2) LÊ MINH PHƯƠNG MSSV: 2002223833 Lớp: 13DHTDH02
2 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BĂNG TẢI ĐẾM SẢN PHẨM
HIỂN THỊ LÊN MÀN HÌNH LCD
3 Nhiệm vụ của đề tài:
Thiết kế, thi công mô hình băng tải đếm số lượng sản phẩm qua cảm biến, hiển thịlên màn hình LCD, sử dụng động cơ Servo nhằm phân loại sản phẩm Mô hình đáp ứngyêu cầu: đếm số lượng sản phẩm trong phạm vi nhất định, hiển thị rõ ràng, reset về 0, sửdụng các bo mạch, thiết bị điện tử thông dụng, ứng dụng trong thực tiễn và rèn luyện kỹnăng cho sinh viên
4 Ngày giao nhiệm vụ: …14/09/2024……….
5 Ngày hoàn thành và nộp về khoa: …xx/xx/2024………
Tp.HCM, ngày 28 tháng 05 năm 2024.
Giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Trang 3Chúng em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng em và được
sự hướng dẫn của thầy Hoàng Đắc Huy Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tàinày là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệutrong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thuthập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra, trong Báo cáo đồ án 1 còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như
số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồngốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung Báo cáo đồ án 1 của mình Trường Đại học Công Thương Thành
Phố Hồ Chí Minh không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do chúng
em gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)
TP Hồ Chí Minh, ngày xx tháng xx năm 2024
Đại diện nhóm PHƯỚC
Lê Xuân Ngọc Phước
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhóm sinh viên thực hiện xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Đắc Huy đã luôntheo sát, giúp đỡ tận tình, và có những lời khuyên bổ ích giúp chúng em hoàn thành đồ ánnày
Trong suất quá trình thực hiện đồ án “Nghiên cứu và thi công mô hình bang tảiđếm sản phẩm hiển thị lên màn hình LCD”, chúng em cũng đã nhận được rất nhiều đónggóp và giúp đỡ của các thầy cô trong trường và các bạn cùng lớp Chúng em xin chânthành gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô, và các bạn đã giúp đỡ chúng em trong quátrình làm đồ án
Đặc biệt chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu Trường ĐạiHọc Công Thương TP Hồ Chí Minh, và các thầy cô trong trường đã truyền đạt chochúng em những kiến thức hay và bổ ích
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày xx tháng xx năm 2024
Đại diện nhóm PHƯỚC
Lê Xuân Ngọc Phước
Trang 52 Mục đích của nghiên cứu và phạm vi đề tài
Mục đích: Thiết kế và thi công một mô hình bang tải có khả năng đếm sốlượng sản phẩm đi qua một cảm biến, phân loại và hiển thị kết quả lên mànhình LCD 16x2
Phạm vi:
Mạch đếm có thể đếm được số lượng sản phẩm trong phạm vi từ 0 đến
>100
Màn hình LCD hiển thị rõ ràng, dễ đọc
Mô hình có khả năng reset về giá trị ban đầu
Mô hình sử dụng các bo mạch, thiết bị điện tử thông dụng, dễ kiếm
Mô hình có kích thước tương đối, dễ lắp đặt và sử dụng
3 Phương pháp được dùng trong nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu tham khảo về các bo mạch, thiết bị điện tử, nguyên lý hoạtđộng của thiết bị đếm, thiết bị phân loại và các phương pháp hiển thị số lượngsản phẩm
Lựa chọn bo mạch và thiết bị điện tử phù hợp với yêu cầu
Mô phỏng mô hình trên phần mềm mô phỏng
Lắp ráp và thử nghiệm mô hình
Hoàn thiện và điều chỉnh mô hình theo kết quả thử nghiệm
4 Kết quả nghiên cứu quan trọng nhất
Trang 6 Hoàn thành việc thi công mô hình băng tải đếm số lượng sản phẩm, phân loại
và hiển thị lên màn hình LCD
Mô hình hoạt động chính xác, ổn định và hiệu quả
Mô hình đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề ra
Báo cáo kết quả nghiên cứu và hướng dẫn sử dụng của mô hình
Trang 7
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iv
LỜI CẢM ƠN v
TÓM TẮT………… vi
MỤC LỤC……… viii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT xi
DANH SÁCH BẢNG xii
DANH SÁCH HÌNH xiii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.2 Lý do chọn đề tài 1
1.2.1 Tính cấp thiết của đề tài: 1
1.2.2 Tính mới của đề tài: 1
1.2.3 Mục đích 1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2
1.3.2 Phạm vi nguyên cứu: 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 2
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: 2
1.5 Phân tích và đánh giá 2
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 ARDUINO UNO R3 3
2.1.1 Tính năng và thông số kĩ thuật 3
2.1.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân 4
2.1.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu 5
Trang 82.1.4 Các ứng dụng thực tế 6
2.2 ĐỘNG CƠ DC VÀ MACH ĐIỀU KHIỂN L298N 6
2.2.1 Tính năng và thông số kĩ thuật 6
2.2.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân 7
2.2.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu 9
2.2.4 Các ứng dụng của thực tế 9
2.3 CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI 10
2.3.1 Tính năng và thông số kĩ thuật 10
2.3.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân 11
2.3.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu 12
2.3.4 Các ứng dụng thực tế 12
2.4 ĐỘNG CƠ SERVO MG996R 12
2.4.1 Tính năng và thông số kĩ thuật 12
2.4.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân 13
2.4.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu 14
2.4.4 Các ứng dụng thực tế 15
2.5 MÀN HÌNH LCD 16X2 VÀ GIAO THỨC I2C 15
2.5.1 Tính năng và thông số kĩ thuật 15
2.5.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân 20
2.5.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu 22
2.5.4 Các ứng dụng thực tế 23
2.6 NGUỒN TỔ ONG 12V 10A VÀ LM2596 24
2.6.1 Tính năng và thông số kĩ thuật 24
2.6.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân 26
2.6.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu 27
2.6.4 Các ứng dụng thực tế 28
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 28
3.1 Thiết kế mạch 28
3.1.1 Sơ đồ khối 28
3.1.2 Sơ đồ nguyên lý từng khối 30
Trang 93.1.3 Lưu đồ giải thuật của hệ thống 35
3.2 Thi công mạch 36
3.2.1 Phương pháp thực hiện 36
3.2.2 Quá trình mô phỏng mạch trên phần mềm 38
3.3 Nguyên lý hoạt động của mô hình 43
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM 44
4.1 Kết quả thực hiện đếm sản phẩm trên mạch thực tế 44
4.2 Ưu điểm và nhược điểm của mạch đếm và phân loại sản phẩm 45
4.2.1 Ưu điểm 45
4.2.2 Nhược điểm 45
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 46
5.1 Kết luận 46
5.2 Phương hướng pháp triển của đề tài 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 10DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT
Read-Only Memory
Trang 11VCC Voltage at the Common Collector
Trang 12DANH SÁCH BẢNG
BẢNG 2.1 CHỨC NĂNG CHÂN CỦA ARDUINO .5
BẢNG 2.2 CHỨC NĂNG CHÂN ĐỘNG CƠ 8
BẢNG 2.3 CHỨC NĂNG CHÂN MẠCH L298N 8
BẢNG 2.4 CHỨC NĂNG CHÂN CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI 12
BẢNG 2.5 CHỨC NĂNG CHÂN SERVO MG996R 14
BẢNG 2.6 CHỨC NĂNG CÁC CHÂN MÀN HÌNH LCD 21
BẢNG 2.7 CHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA I2C 22
BẢNG 2.8 CHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA NGUỒN TỔ ONG .26
BẢNG 2.9 CHỨC NĂNG CÁC CHÂN MẠCH HẠ ÁP LM2596 26
Trang 13DANH SÁCH HÌNH
HÌNH 2.1 ARDUINO UNO R3 3
HÌNH 2.2 SƠ ĐỒ CHÂN CỦA ARDUINO UNO R3 5
HÌNH 2.3 ĐỘNG CƠ DC 6
HÌNH 2.4 MẠCH ĐIỀU KHIỂN DC L298N 7
HÌNH 2.5 SƠ ĐỒ CHÂN MẠCH L298N 8
HÌNH 2.6 CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI E3F-DS30CP1 10
HÌNH 2.7 SƠ ĐỒ CHÂN CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI 11
HÌNH 2.8 ĐỘNG CƠ SERVO MG996R 13
HÌNH 2.9 SƠ ĐỒ CHÂN ĐỘNG CƠ SERVO MG996R 14
HÌNH 2.10 MÀN HÌNH LCD 16X2 16
HÌNH 2.11 MODULE I2C 17
HÌNH 2.12 MÀN HÌNH LCD VỚI I2C 19
HÌNH 2.13 SƠ ĐỒ CHÂN MÀN HÌNH LCD 20
HÌNH 2.14 SƠ ĐỒ CHÂN GIAO THỨC I2C 21
HÌNH 2.15 NGUỒN TỔ ONG 12V 10A 24
Trang 14HÌNH 2.16 MẠCH HẠ ÁP LM2596 25
HÌNH 3.1 PHẦN MỀM PROTEUS 35
HÌNH 3.2 PHẦN MỀM ARDUINO IDE 36
HÌNH 3.3 PHẦN MỀM FRIZING 37
HÌNH 3.4 SƠ ĐỒ KẾT NỐI CỦA MÔ HÌNH 38
HÌNH 3.5 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG CỦA MÔ HÌNH 39
HÌNH 3.6 CHẠY MÔ PHỎNG MÔ HÌNH 40
HÌNH 4.1 MÔ HÌNH LẮP RÁP HOÀN THIỆN 43
HÌNH 4.2 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ 44
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
- Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp 4.0, tự động hóa và công nghệ sảnxuất thông minh đang trở thành nhu cầu cấp thiết trong các ngành công nghiệp hiện đại.Một trong những ứng dụng phổ biến của tự động hóa là việc sử dụng băng tải để vậnchuyển và phân loại sản phẩm Việc này không chỉ giúp tăng năng suất lao động mà còngiảm thiểu các rủi ro về an toàn lao động và hạn chế sự tham gia của con người vào cáccông đoạn lặp lại Đề tài xây dựng mô hình băng tải sử dụng động cơ DC và hệ thốngphân loại sản phẩm tự động đáp ứng những yêu cầu này
1.1.2 Tính mới của đề tài:
- Đề tài này tích hợp công nghệ I2C với màn hình LCD để hiển thị số lượng sảnphẩm đã đếm được và sử dụng các thành phần linh kiện cơ bản như Arduino UNO R3,động cơ DC, cảm biến hồng ngoại và servo để xây dựng một hệ thống tự động hóa cơbản
- Việc sử dụng bộ chuyển đổi LM2596 để hạ áp từ nguồn tổ ong 12V 10A xuống5V cấp nguồn cho Arduino nhằm tối ưu hóa năng lượng và đảm bảo an toàn cho thiết bị.Đây là một mô hình mới trong việc tự động phân loại sản phẩm, phù hợp với quy mônhỏ và các ứng dụng học thuật, nghiên cứu
Trang 16 Mô phỏng một phần quy trình tự động hóa công nghiệp, từ khâu vận chuyển sản phẩm đến khâu phân loại, qua đó tăng tính thực tế và hữu ích trong ứng
dụng
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Các thành phần điện tử trong mô hình băng tải như cảm biến hồng ngoại, động cơ DC,động cơ servo, mạch L298N, module LM2596, màn hình LCD I2C, và bộ vi điều
khiển Arduino Uno R3
1.2.2 Phạm vi nguyên cứu:
Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử sử dụng trong mạch
Thiết kế sơ đồ mạch nguyên lý và mạch in cho mạch đếm
Lựa chọn linh kiện điện tử phù hợp với yêu cầu thiết kế
Lắp ráp và thử nghiệm mạch đếm
Hoàn thiện và điều chỉnh mạch đếm theo kết quả thử nghiệm
Nghiên cứu và phát triển thêm các tính năng mới cho mạch đếm (ví dụ: khả năngkết nối với máy tính, khả năng lưu trữ dữ liệu đếm, v.v.)
1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Tham khảo các tài liệu khoa học, sách báo, bài báo liên quan đến đề tài để thu thậpthông tin và kiến thức nền tảng
Tìm hiểu lý thuyết về các thành phần sử dụng trong mô hình, như Arduino, cảmbiến, động cơ, màn hình LCD I2C
Các tài liệu tham khảo bao gồm:
o Giáo trình lý thuyết về điện tử cơ bản và kỹ thuật xung số
o Tài liệu hướng dẫn sử dụng các linh kiện điện tử
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
Kết nối, lập trình và chạy thử mô hình, từ đó tiến hành các điều chỉnh để đảm bảo
hệ thống hoạt động chính xác
Các bước thực hiện thí nghiệm bao gồm:
o Thiết kế sơ đồ mạch nguyên lý và mạch in cho mô hình
Trang 17 Chip điều khiển chính: ATmega328P
Chip nạp và giao tiếp UART: ATmega16U2
Nguồn nuôi mạch: 5VDC từ cổng USB hoặc nguồn ngoài cắm từ giắc tròn DC
Trang 18 Số chân Digital I/O: 14 (trong đó 6 chân có khả năng xuất xung PWM).
Số chân PWM Digital I/O: 6
Số chân Analog Input: 6
Dòng điện DC Current trên mỗi chân I/O: 20 mA
Dòng điện DC Current chân 3.3V: 50 mA
Flash Memory: 32 KB (ATmega328P), 0.5 KB dùng cho bootloader
Chức năng: Arduino là bộ vi điều khiển trung tâm của hệ thống, điều khiển các
linh kiện như động cơ, cảm biến và màn hình LCD I2C dựa trên chương trình được nạpvào
Trang 192.1.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân
Hình 2.2 Sơ đồ chân của Arduino Uno R3
Digital I/O 0-13: Các chân số để nhận hoặc gửi tín hiệu số Một số chân hỗ trợ
PWM (3, 5, 6, 9, 10, 11)
Analog In A0-A5: Đọc tín hiệu tương tự từ 0-5V
Power GND: Chân nối đất, 5V/3.3V: Chân cung cấp điện áp
ICSP Header Cung cấp giao diện SPI để giao tiếp với các module khác
UART Chân 0 (RX) và 1 (TX): Giao tiếp UART (Serial)
Bảng 2.1 Chức năng chân của Arduino
2.1.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu
Cấu tạo: Arduino UNO R3 được xây dựng trên vi điều khiển ATmega328P, bao gồm
các khối chính:
Trang 20 Khối xử lý trung tâm (CPU): ATmega328P với xung nhịp 16 MHz.
Khối nguồn: Hỗ trợ nguồn từ cổng USB hoặc chân VIN (7-12V), với mạch ổn áp
để cấp 5V và 3.3V
Giao tiếp ngoại vi: Bao gồm các chân Digital I/O, Analog In, và giao tiếp Serial.
ICSP: Giao diện để nạp chương trình.
Xử lý tín hiệu:
Arduino nhận tín hiệu từ các cảm biến qua các chân Digital hoặc Analog
Tín hiệu được xử lý thông qua các lệnh lập trình, sau đó Arduino sẽ gửi tín hiệuđiều khiển đến các thành phần như động cơ, màn hình LCD, hoặc servo
Giáo dục: Dùng trong việc học lập trình và phát triển kỹ năng IoT
2.2 ĐỘNG CƠ DC VÀ MACH ĐIỀU KHIỂN L298N
2.2.1 Tính năng và thông số kĩ thuật
Hình 2.3 Động cơ DC
Trang 21 Dòng tối đa cho mỗi cầu H là: 2A
Mức điện áp logic: LOW -0.3V~1.5V, HIGH: 2.3V~Vss
Trang 22Chân Chức năng
Vcc (+) Kết nối với cực dương của nguồn hoặc mạch điều khiển Điều khiển
chiều quay của động cơ (theo chiều thuận)
GND (-) Kết nối với cực âm của nguồn hoặc mạch điều khiển
Bảng 2.2 Chức năng chân động cơ
ENA Kích hoạt tín hiệu PWM cho động cơ A
ENB Kích hoạt tín hiệu PWM cho động cơ B
IN1 & IN2 Các đấu dây đầu vào điều khiển hướng quay động cơ A IN3 & IN4 Các đấu dây đầu vào điều khiển hướng quay động cơ B OUT1 & OUT2 Các đấu dây đầu ra cho động cơ A
OUT3 & OUT4 Các đấu dây đầu ra cho động cơ B
Bảng 2.3 Chức năng chân mạch L298N
Trang 232.2.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu
2.2.3.1 Động cơ DC
Cấu tạo:
Stator: Phần nam châm cố định tạo từ trường
Rotor: Cuộn dây quay trong từ trường, tạo chuyển động
Chổi than và cổ góp: Truyền dòng điện từ nguồn cấp vào rotor
Xử lý tín hiệu:
Arduino điều khiển L298N để cấp nguồn và điều chỉnh tốc độ của động cơ
Tín hiệu PWM từ Arduino qua L298N kiểm soát tốc độ và hướng quay của độngcơ
2.2.3.2 Mạch điều khiển L298N
Cấu tạo:
IC điều khiển L298: Hai mạch cầu H để điều khiển hai động cơ DC độc lập.
Điện trở và diode bảo vệ: Chống nhiễu và bảo vệ IC.
Chân ENA/ENB: Điều chỉnh tốc độ động cơ qua tín hiệu PWM.
Chân IN1/IN2, OUT1/OUT2: Điều khiển chiều quay và đầu ra cho động cơ.
Xử lý tín hiệu:
Nhận tín hiệu điều khiển từ Arduino qua IN1/IN2
Tạo xung điện để điều khiển tốc độ và hướng quay của động cơ DC
2.2.4 Các ứng dụng của thực tế
2.2.4.1 Động cơ DC
Ứng dụng:
Trang 24o Băng tải công nghiệp: Dùng để vận chuyển hàng hóa hoặc sản phẩm
trong dây chuyền sản xuất
o Robot di động: Tạo chuyển động cho các robot hoặc xe tự hành.
o Hệ thống quạt, bơm nước: Trong các hệ thống điều hòa hoặc tưới tiêu tự
2.3.1 Tính năng và thông số kĩ thuật
Hình 2.6 Cảm biến hồng ngoại E3F-DS30CP1
Thông số kỹ thuật:
Trang 25 Số dây tín hiệu: 3 dây (2 dây cấp nguồn và 1 dây tín hiệu).
Chân tín hiệu ngõ ra: Cấu trúc cực thu hở Transistor PNP - Open Collector, tín
hiệu ngõ ra mức cao (HIGH) sẽ xuất hiện trực tiếp khi cảm biến phát hiện vật cản
Nguồn điện cung cấp: 6 ~ 36VDC.
Khoảng điều chỉnh phát hiện vật cản của cảm biến: 5 ~ 30cm (điều chỉnh bằng
biến trở trên cảm biến)
Góc khuếch tán (góc chiếu): 3 ~ 5 độ.
Dòng kích ngõ ra: < 300mA.
Có LED hiển thị ngõ ra: Màu đỏ.
Chất liệu sản phẩm: Vỏ ngoài nhựa ABS, phía trong đổ keo chống nước, chống
va đập
Kích thước: 18 x 70mm.
Chức năng: Cảm biến hồng ngoại phát hiện sự hiện diện của sản phẩm khi chúng
đi qua, từ đó gửi tín hiệu để Arduino tăng biến đếm
2.3.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân
GND Đấu vào cực âm của nguồn điện và GND của hệ thống.
SIGNAL Dây xuất tín hiệu Khi phát hiện vật thể, tín hiệu mức cao
Hình 2.7 Sơ đồ chân cảm biến hồng ngoại
Trang 26(HIGH) sẽ xuất hiện.
Bảng 2.4 Chức năng chân cảm biến hồng ngoại
2.3.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu
Cấu tạo:
Nguồn phát ánh sáng hồng ngoại (IR LED): Phát ra tia hồng ngoại.
Bộ thu hồng ngoại (IR Receiver): Nhận tín hiệu phản xạ từ vật thể.
Mạch khuếch đại và xử lý tín hiệu: Khuếch đại và chuyển đổi tín hiệu nhận
được thành tín hiệu điện áp
Ngõ ra PNP: Tín hiệu dạng số, bật (HIGH) khi phát hiện vật thể.
Xử lý tín hiệu:
Khi vật thể đi qua, tia hồng ngoại phản xạ và được bộ thu nhận
Mạch xử lý kích hoạt ngõ ra (chân Black), tín hiệu HIGH sẽ được gửi đếnArduino để xử lý
2.3.4 Các ứng dụng thực tế
Ứng dụng:
Hệ thống băng tải công nghiệp: Phát hiện sản phẩm trên băng tải để đếm hoặc
kiểm tra
Hệ thống cửa tự động: Phát hiện người hoặc vật để tự động đóng/mở cửa.
Xe tự hành: Dùng để phát hiện vật cản hoặc định vị đường đi.
Thiết bị đo lường: Kiểm tra sự hiện diện hoặc đo tốc độ di chuyển của vật thể.
Trang 27 0.19 sec / 60 degrees (4.8V no load).
0.14 sec / 60 degrees (6.0V no load)
Trang 282.4.2 Sơ đồ chân và chức năng các chân
Hình 2.9 Sơ đồ chân động cơ Servo MG996R
Bảng 2.5 Chức năng chân Servo MG996R
2.4.3 Cấu tạo và xử lý tín hiệu
Cấu tạo của Servo MG996R
Bộ truyền động: Bao gồm bánh răng kim loại (metal gear) giúp tăng độ bền và
khả năng chịu tải cao
Động cơ bên trong: Động cơ DC nhỏ gọn, cung cấp chuyển động quay.
Bộ điều khiển tín hiệu: Mạch nhận tín hiệu PWM để điều chỉnh góc xoay.
Trục servo: Xoay với góc từ 0° đến 180°, thích hợp cho các ứng dụng cần lực
xoay mạnh
Xử lý tín hiệu
Nguyên lý điều khiển: Servo MG996R nhận tín hiệu PWM từ Arduino.
VCC Nối với nguồn dương (4.8V - 7.2V)
Signal Nhận tín hiệu điều khiển PWM từ
Arduino hoặc vi điều khiển
Trang 29o Chu kỳ tín hiệu 20 ms.
o Độ rộng xung PWM trong khoảng 1 ms (góc 0°) đến 2 ms (góc 180°)
2.4.4 Các ứng dụng thực tế
Tính năng vượt trội:
Với lực xoắn cao và bánh răng kim loại, MG996r thích hợp cho các ứng dụng tảinặng hoặc yêu cầu độ bền
Dự án băng tải phân loại:
Dùng để phân loại sản phẩm bằng cách gạt sản phẩm theo hướng định trước
Xử lý hiệu quả các vật thể có khối lượng lớn hơn so với SG90
Chuyển động robot: Điều khiển cánh tay robot, bánh xe, hoặc khớp chuyển động Thiết bị công nghiệp: Dùng trong drone, gimbal camera, hoặc dây chuyền sản xuất.
Đa năng và bền bỉ: Thích hợp cho cả dự án DIY và hệ thống công nghiệp yêu cầu độ bền
Trang 30 Hiển thị thông tin: Có khả năng hiển thị chữ cái, số liệu, và các ký tự đặc biệt trên
Đèn nền (Backlight): Cải thiện khả năng hiển thị trong môi trường ánh sáng yếu.
Kết nối linh hoạt: Có thể sử dụng giao tiếp trực tiếp (16 chân) hoặc thông qua
giao thức I2C (4 chân)
Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu
Có bộ ký tự được xây dựng hổ trợ tiếng Anh và tiếng Nhật
Trang 312.5.1.2 Giao thức I2C
Hình 2.11 Module I2C
Chức năng:
Kết nối hai dây: SDA (Dữ liệu) và SCL (Xung nhịp), giảm số lượng dây so với
giao tiếp trực tiếp
Nhiều thiết bị trên một bus: I2C cho phép kết nối nhiều thiết bị (master và slave)
trên cùng một đường truyền
Địa chỉ hóa thiết bị: Mỗi thiết bị trên bus có địa chỉ riêng biệt (7-bit hoặc 10-bit).
Đồng bộ hóa tín hiệu: Master điều khiển tín hiệu đồng bộ qua chân SCL, giúp
các thiết bị hoạt động đúng thời gian
Tốc độ truyền linh hoạt: Hỗ trợ nhiều tốc độ truyền từ 100 kHz đến 1 MHz Thông số kĩ thuật:
Số dây kết nối: 4 dây bao gồm SDA (dữ liệu) và SCL (xung clock), cùng với