1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo học phần kỹ thuật Đánh giá mẫu nghiên cứu và phác thảo mẫu

33 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật Đánh giá Mẫu
Tác giả Vũ Thị Mến
Người hướng dẫn Th.S Phạm Thị Quỳnh Hương
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ May - TKTT
Thể loại Báo cáo học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 636,46 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: Nghiên cứu sản phẩm (0)
    • 1.2. Xác định số đo cơ thể (12)
    • 1.3 Lượng cử động (14)
    • 1.4. Thiết kế mẫu ban đầu (15)
    • 14.1 Phương pháp thiết kế (15)
      • 1.4.2 Thiết kế (thiết kế trên phần mềm lectra) (18)
    • 1.5 Chế thử (19)
      • 1.5.1 Nguyên phụ liệu sử dụng (0)
      • 1.5.2 Thiết bị sử dụng (0)
      • 1.5.2. Sản phẩm chế thử (22)
  • Chương 2: Thiết kế mẫu sản xuất (23)
    • 2.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm (23)
      • 2.1.1 Nguyên phụ liệu (0)
      • 2.1.2 Phom dáng, lượng cử động (23)
      • 2.1.3 Kỹ thuật may (0)
    • 2.2 Thiết kế mẫu chuẩn (24)
  • Chương 3: Xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật (25)
    • 3.1 Mô tả sản phẩm và một số kết cấu cụm chi tiết (25)
      • 3.1.1 Mô tả sản phẩm (25)
      • 3.1.2 Phân tích kết cấu cụm chi tiết (0)
    • 3.2. Yêu cầu nguyên phụ liệu (27)
    • 3.3. Xây dựng bảng thông số thành phẩm (29)
    • 3.4 Yêu cầu hoàn thiện sản phẩm (31)
      • 3.4.1 Tiêu chuẩn là (31)
      • 3.4.2 Tiêu chuẩn gấp (31)
      • 3.4.3. Tiêu chuẩn đóng gói (31)
      • 3.4.4. Tiêu chuẩn đóng thùng (32)
      • 3.4.5 Xuất hàng (0)

Nội dung

Qua thời gian học tập tại đây, em đã nhận được rấtnhiều sự dạy bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy cô trong khoa Côngnghệ may và Thiết kế thời trang, em thấy mình đã

Nghiên cứu sản phẩm

Xác định số đo cơ thể

Phương pháp xác định số đo cơ thể

Bảng 1: Bảng thông số thiết kế

Vị trí đo Ký hiệu

Phương pháp đo Số đo

1 Dài váy Dv Đo từ đốt sống cổ thứ 7 đến vị trí mong muốn dài váy 75

2 Xuôi vai Xv Đo bằng thước dây từ điểm góc cổ – vai đến đường ngang vai 4

3 Dài eo sau Des Đo bằng thước dây từ góc cổ – vai đến ngang eo sau 34

4 Dài cạnh cổ đến ngang mông Dccm Đo bằng thước dây từ góc cổ – vai đến ngang mông 53

5 Vòng cổ Vc Đo chu vi chân cổ bằng thước dây, thước đi qua đốt sống cổ thứ 7, hai điểm góc cổ – vai và qua hõm cổ.

6 Rộng vai Rv Đo bằng thước dây ngang hai mỏm cùng vai 36

7 Vòng ngực Vn Đo chu vi ngang ngực bằng thước dây, thước đi qua hai núm vú và nằm trong mặt phẳng ngang.

Vòng eo Ve Đo chu vi ngang eo tại vị trí nhỏ nhất bằng thước dây, thước nằm trong mặt phẳng ngang.

9 Vòng mông Vm Đo vòng quanh mông, chổ nở nhất (đo vừa không sát quá) 88

10 Dài tay Dt Đo bằng thước dây từ mỏm cùng vai đến điểm dài tay mong muốn 20

11 Vòng bắp tay Vbt Đo chu vi ngang bắp tay tại vị trí nếp nách sau bằng thước dây, thước nằm trong mặt

Cửa tay Ct Đo chu vi ngang bắp tay tại vị trí dài tay mong muốn bằng thước dây, thước nằm trong mặt phẳng ngang.

Lượng cử động

Xác định lượng cử động dựa trên:

- Chất liệu: độ co giãn của vải

- Hình dáng của sản phẩm thiết kế

- Do vải sử dụng cho sản phẩm là vải tuyết mưa 60% cotton, 35% polyester , co giãn nhẹ, dáng váy có phần thân trên ôm, phần thân váy dưới xoè chữ A nên ta có lượng cử động như sau:

Bảng 2: Bảng lượng cử động

STT Vị trí đo Kí hiệu Lượng cử động (cm) Lý do lựa chọn

Tạo ra độ xòe nhất định cho váy, giúp váy có độ xòe chữ A

Phương pháp thiết kế

Chi tiết Vị trí đo Công thức thiết kế ( đơn vị cm)

Dài váy Thông số Dv = 75

Hạ ngang ngực 1 5 (Vn + CĐn) + 1 = 1 5 (85+2)

Hạ ngang eo Thông số Des = 34

Hạ ngang mông Thông số Dccdm = 53

Rộng cổ thân sau 1 6Vc + 1 = 1 6 x 37 + 1

Rộng vai thân sau 1 2Rv = 1 2 x 36

Rộng ngang ngực thân sau 1 4 (Vn + CĐn) = 1 4(84 – 4)

Rộng ngang eo 1 4 (Ve + Cđe) + Ly = 1 4 (67 + 4) + 2 Rộng ngang mông 1 4 (Vm + CĐm) = 1 4 (88 + 8)

Giảm đầu vai thân sau 1,5

- Vẽ đường cong vòng cổ thân sau đi qua 1 3 đường trung tuyến

- Vẽ đường cong nách thân sau đi qua 1 3 đường trung tuyến

- Bản to nẹp gấu 5cm.

Thiết kế thân trước dựa trên các đường dựng của thân sau

Hạ sâu cổ thân trước 1 6Vc + 1 = 1 6 x 36 + 1

Rộng cổ thân trước 1 6Vc + 1 = 1 6 x 36 + 1 = 7,2

Hạ ngang vai thân trước Xv + 0,5 = 4,5 + 0,5 = 5

Rộng vai thân trước 1 2 Rv – 0,5 = 1 2 x 36 – 0,5

Rộng ngang ngực thân trước 1 4 (Vn + CĐn) = 1 4 (85 +4)

Giảm đầu vai thân trước 2

- Vẽ đường cong vòng cổ thân trước đi qua 2 5 đường trung tuyến

- Vẽ đường cong vòng nách thân trước đi qua 2 5 đường trung tuyến

- Bản to nẹp gấu 5cm.

Tay váy Dài tay Thông số Dt = 22

2 ( Chéo thẳng nách trước + Chéo thẳng nách sau) – 0,5

Hạ sâu mang tay 2 3 Rộng bắp tay + (-1 – 1)

Rộng cửa tay 1 2 Vòng cửa tay

- Mang tay trước: chia đường chéo nách thành 4 phần tại E,F,H

Vẽ đường cong mang tay trước qua điểm vuông góc với E lên 1,5cm, đi qua điểm F và cong xuống tại điểm vuông góc với H 1,8cm

- Mang tay sau: chia đường chéo nách thành 3 phần tại G,J,K, lấy trung điểm của JK là I

Vẽ đường cong mang tay sau qua điểm vuông góc với G lên 2,5cm, đi qua điểm J và cong xuống tại điểm vuông góc với I 0,7cm

Dài chân cổ 1 2 Vc + 0,5 + nẹp (3cm)

Nẹp trụ Bản to nẹp 3

1.4.2 Thiết kế (thiết kế trên phần mềm lectra)

Hình 2: Hình thiết kế trên lectra

Chế thử

1.5.1 Nguyên phụ liệu sử dụng

Bảng 3: Bảng nguyên phụ liệu

Nguyên vật liệu Mẫu vật liệu

- Vải có khả năng thấm hút, mềm mịn, ít nhăn, bám bụi, bền màu

- Giá thành rẻ hơn nhiều so với cotton nguyên chất

- Độ bền cao, dễ may mặc, chịu được độ co dãn, đàn hồi tốt, sử dụng được cho cả máy may có công suất lớn, có khả năng chống mục, chống hóa chất, kháng nấm mốc tốt.

- Giá thành rẻ, dễ tìm kiếm

- Cấu trúc, chủng loại phong phú, có sợi chỉ xe đơn, xe kép, bọc lõi,…

- Thành phần: 100% polyester và phủ hạt PA

- Tính chất: tạo phom dáng tốt

- Giá thành rẻ, dễ tìm kiếm

- Cúc bấm nhựa 4 chi tiết

- Kích thước: đường kính 1cm

1.5.2 Thiết bị sử dụng Đối với sản phẩm váy đơn giản thì phương pháp gia công chủ yếu là may nên thiết bị sử dụng để gia công là máy 1 kim, bàn là, máy vắt sổ,….

Bảng 4: Bảng trang thiết bị

STT Thiết bị Hình ảnh minh họa thiết bị

Bàn là hơi sliver star ES-

3 Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ

Thiết kế mẫu sản xuất

Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm

Vải tuyết mưa Ưu điểm Nhược điểm

- An toàn với làn da, dù là da nhạy cảm

- Không quá dày, cũng không quá mỏng

- Giữ phom dáng, ít nhăn, không bám lông, bám bụi và bền màu

- Tạo cảm giác rất thoải mái và dễ chịu

- Mặc vào mùa mưa lạnh và ẩm hay mùa hè nóng bức vẫn thích hợp

- Không bị sờn mốc hay xù lông như các loại vải khác.

- Độ co giãn kém, không chịu được nhiệt

- Các sản phẩm từ chất vải tuyết mưa ít có họa tiết, phần lớn là các sản phẩm trơn màu ít đa dạng màu sắc

- Giá thành của chất vải tuyết mưa tương đối cao, không phù hợp với phân khúc thu nhập trung bình thấp.

 Kết luận: mặc dù có một số nhược điểm nhưng vải vẫn phù hợp để may sản phẩm vì có thể khắc phục.

2.1.2 Phom dáng, lượng cử động

STT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Cổ áo rộng, to - Do thông số thiết kế chưa chuẩn

- thiết kế lại đúng thông số

- may 1 đường chỉ để cố định vải cho đỡ bai giãn

2 Eo rộng, chưa ôm sát được cơ thể.

- Do lượng cử động lớn.

- Vị trí ly triết chưa đủ để bó sát vào cơ thể.

- Giảm lượng cử động xuống.

- Điểu chỉnh lại vị trí ly chiết.

3 Váy hơi ngắn Đo thông số Thêm nẹp gấu 5cm

STT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Lá cổ bị lé ra ngoài - Do là lá cổ chưa đạt

- Do kỹ thuật may chưa tốt

- Là lại, chú ý là lé lá cổ ra ngoài

- Cải tiện kỹ năng may.

2 Gấu chưa đều Do kỹ thuật may chưa tốt.

- Sử dụng cữ gá hoặc ke có xác định rõ số đo của gấu để may được chính xác hơn.

- Là gập chết nếp phần gấu trước khi may cuốn gấu.

Xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật

Mô tả sản phẩm và một số kết cấu cụm chi tiết

Hình 3: Hình vẽ mô tả mặt trước, mặt sau sản phẩm

- Sản phẩm váy polo dáng chữ A, thân trên ôm sát cơ thể, cổ đức chân rời

- Thân trước có nẹp trụ

- Thân sau có khóa giọt lệ

- Váy phối hai màu trắng đen: cổ áo, gấu và bo tay sử dụng vải trắng, thân váy sử dụng vải đen

3.1.2 Phân tích kết cấu cụm chi tiết

Bảng 5: Bảng phân tích kết cấu cụm chi tiết và đường may

Kết cấu cụm chi tiết Mô tả

1 Cổ áo a- Thân trước b- Thân sau c- Lá cổ ngoài bẻ lật d- Lá cổ lót bẻ lật e- Chân cổ ngoài g- Chân cổ lót 1- May lộn phần bẻ lật 2: Diễu phần bẻ lật

3- May ghim chân phần bẻ lật

4- May bọc chân cổ 5- May lộn phần bẻ lật với phần chân cổ

6- Tra cổ 7- Mí xung quanh thân cổ

2 Nẹp trụ a- Cơi nẹp b- Thân trước 1- May ghim nẹp với thân trước

2- May chặn đuôi nẹp sau

Yêu cầu nguyên phụ liệu

Bảng 6: Bảng yêu cầu nguyên phụ liệu sản phẩm

Tên NPL Đặc điểm Vị trí sử dụng

1 Vải chính - Vải tuyết mưa

- Màu trắng: nẹp áo, cổ áo, bo tay, gấu áo

2 Mex giấy - Thành phần: 100% polyester và phủ hạt PA

Cổ áo, nẹp tay, nẹp trụ

3 Cúc áo - Cúc bấm nhựa 4 chi tiết

- Kích thước: đường kính 1cm

4 Khóa kéo - Loại khóa: khóa giọt lệ

5 Chỉ may - Thành phần: 100% polyester

Tất cả các đường may( màu chỉ đồng màu vải)

6 Túi nilon - Thành phần: PVC

- Màu sắc: trắng Đựng sản phẩm

- - Kích thước: Dài × Rộng × Cao: 75 × 60 × 50 cm Đựng sản phẩm sau khi hoàn thiện

8 Băng dính - Kích thước: 5cm

- - Màu sắc: trắng Để đóng thùng

Xây dựng bảng thông số thành phẩm

Bảng 7: Bảng thống số thiết kế

STT Vị trí đo Kí hiệu Thông số (cm)

6 Dài từ chân cổ đến đỉnh mông Dccdm 53

Bảng 8: Bảng thông số sau chế thử

STT Vị trí đo Thông số thiết kế

Thông số sau chế thử Dung sai Chênh lệch Đánh giá

12 Bản to lá cổ 4,5 4,5 0 0 Đạt

13 Bản to chân cổ 2,5 2,5 0 0 Đạt

- Đường may diễu mí phải đều, đẹp đảm bảo hướng dẫn Các đường may không được bỏ mũi

- hải lại mũi chắc chắn không tuột chỉ

- Mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm, sử dụng kim 14

- Đường may không được quá nhăn hoặc bị giãn Tất cả các đầu phải được cắt ( Còn khoảng 1.5cm)

- Khóa tra êm phẳng, không sóng, bùng thân.

 Đánh giá tổng quan sản phẩm

- Sản phẩm sau khi hoàn thiện phải đảm bảo thông số về kích thước như yêu cầu thông số sản phẩm

- Các chi tiết đảm bảo đối xứng

- Hai đầu cổ tròn đều, đúng thông số, kích thước

- Tất cả các đường may êm phẳng không vặn vẹo nhăn nhúm

Yêu cầu hoàn thiện sản phẩm

- Sản phẩm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trước khi là

- Chất liệu vải dễ bóng nên phải chú ý nhiệt độ là không quá 150 o C, cần có miếng

- lót trên bề mặt để mặt vải không bị bóng, đặc biệt là các vị trí chân cổ, lá cổ, nẹp trụ

- Chú ý gấu áo êm phẳng, không bị co rúm.

- Là đồng bộ sản phẩm trước khi gấp.

- Sản phẩm sau là phải được đảm bảo về thông số, kĩ thuật.

- Sản phẩm là xong treo lên giá và chuyển cho gấp gói

- Bước 1: Bẻ gập cổ áo xuống ngay ngắn rồi đặt úp váy xuống trên 1 bền mặt phẳng và duỗi thẳng áo cũng như phần tay áo

- Bước 2: Gấp tay áo: lần lượt gấp phần tay áo vào giữa lưng áo Cố gắng không để phần tay áo xếp chồng lên nhau Lưu ý, bạn chỉ cần gấp phần tay áo, không kéo theo bất kì phần nào khác của áo.

- Bước 3: Duỗi phẳng áo bằng tay: điều này sẽ giúp chiếc áo của bạn không bị nhăn khi được xếp gọn gàng

- Bước 4: Gấp 2 bên áo: dùng hai tay nhẹ nhàng nắm lấy một bên áo và gấp nó vào giữa lưng áo Làm điều tương tự với bên còn lại

- Bước 5: Gấp áo làm đôi

- Quy cách đóng gói: 1 sản phẩm / 1 túi PE

- Sản phẩm được lồng túi PE bên ngoài mà không gấp.

- Bên ngoài túi nylon có ghi đầy đủ tên mã hàng, cỡ, tên địa chỉ công ty.

- Lồng túi qua móc, vuốt êm phẳng.

- Túi phải rộng hơn sản phẩm để sản phẩm không bị ép, nhăn, mất phom dáng.

- Yêu cầu với thùng carton: Dài × Rộng × Cao: 75 × 60 × 50 cm

- Đóng thùng theo Packing list, đóng cùng màu khác cỡ

- Xếp các sản phẩm trong thùng đảo chiều nhau để thùng được cân đối.

- Dán thùng bằng băng dính bản to 5cm.

- Ở miệng thùng và đáy thùng có đặt miếng đệm bằng bìa cứng dày 0.5 cm để bảo vệ sản phẩm.

- Nhãn dán thùng carton dùng theo mã, màu, số thứ tự: được dán vào mặt chính, cạnh dài bên phải, phần dưới cách đáy thùng 6cm, cách cạnh bên phải 6cm.

- Trước khi đóng hàng cần kiểm tra xác xuất các lô hàng

- Sau khi có chênh lệch xuất hàng, thủ kho tiến hành xuất hàng, hàng hóa xuất đi phải có đầy đủ các giấy tờ, đơn giao nhận, số lượng xuất đi

- Sử dụng xe tải để vận chuyển đến nơi cần giao

- Nhân viên kho chịu trách nhiệm xếp hàng lên xe, quản lý kho chịu trách nhiệm kiểm soát số lượng hàng được di chuyển đi và viết phiếu xuất kho

- Thủ kho nhận trách nhiệm kiểm soát việc xuất hàng và ký phiếu xuất kho

Ngày đăng: 21/11/2024, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w