hóa 8,kỳ 2 - 2009-2010

142 208 0
hóa 8,kỳ 2  - 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 Ngày soạn: 22/8/2009 Tiết 1: Mở đầu môn hóa học I. Mục tiêu: - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. - Bớc đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t duy. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, t liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. III. Tiến trình lên lớp : 1. n nh l p: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn. -Giáo viên giới thiệu qua về bộ môn hóa học và cấu trúc chơng trình hóa học lớp 8 Hoạt động 1: Hóa học là gì( 20 phút ) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1,2 SGK HS: Các nhóm làm thí nghiệm.Quan sát hiện tợng. ? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? - HS chọn 01 nhóm báo cáo kết quả quan sát đợc -Gọi các nhóm HS khác nhận xét kết quả -GV : Qua việc quan sát TN trên các em rút ra kết luận gì ?(HS thảo luận nhóm) -Gv : Gọi 01 nhóm đại diện trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy 1. Thí nghiệm: SGK 2. Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất mới màu xanh, không tan trong nớc. Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng *.Đều có sự biến đổi các chất 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất. Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 1 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 hóa học có vai trò nh thế nào Hoạt động 2: Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta (10 phút ) Hot ng ca GV v HS Nội dung bài học Gv : Viết sẳn câu hỏi SGK lên bảng phụ , gọi HS đọc nội dung câu hỏi GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi ở bảng phụ. GV :Gọi 01 nhóm đại diện trả lời 3 câu hỏi SGK HS : Trả lời; các nhóm khác nhận xét bổ sung Gv : Nhận xét GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học. GV: Đa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò nh vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa: (10 phút ) Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS Nội dung bài học - HS đọc SGK GV : Đa ra câu hỏi :Quan sát thí nghiệm, các hiện tợng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? HS : trả lời ? Vậy phơng pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì? HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ. GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài 1. Khi học tập môn hóa học cần chú ý các hoạt động sau: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2. Ph ơng pháp học tập môn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tợng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học 4. Củng cố - Luyện tập :(3 phút ) Giáo viên khài quát lại bài: -Hóa học là gì ? -Vai trò của hóa học trong cuộc sống -Các em cần làm gí để học tôt môn hóa học 5. H ớng dẫn về nhà: (1 phút ) - Học bài cũ và làm bài tập. - Đọc bài mới: Chất IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 Chơng I: Chất - nguyên tử - phân tử Ngày soạn: 24/8/2009 Tiết 2: Chất I. Mục tiêu: - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp (gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất (Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất ) - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đờng III. Tiến trình lên lớp: 1. n nh l p: 2. Kiểm tra bài cũ(2 phút ) Hoá học nghiên cứu gì? Có vai trò nh thế nào trong đời sống và sản xuất? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của chất, Vậy chất có ở đâu? mang tính chất gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 1: Chất có ở đâu?(15 phút ) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học ? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung quanh? ? Những vật thể cây cỏ, sông suối khác với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào? ? Vậy có 2 loại vật thể? GV: Thông báo về thành phần của một số vật thể tự nhiên. HS: Quan sát hình vẽ trong SGK làm BT : Cho biết loại vật thể và chất tạo nên từng loại vật thể trong bảng sau : Vật thể Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 3 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 Tên gọi Vật thể Chất tạo Tự nhiên Nhân tạo 1 Không khí x O 2 ,N 2 ,CO 2 2 ấm đun nớc 3 Hộp bút 4 Bàn gỗ 5 Thân cây mía ? Các vật thể đợc làm từ vật liệu nào? GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất. GV: Tổng kết thành sơ đồ HS Thảo luận nêu ý kiến Gv:-Chất có ở đâu? GV: Bổ sung và chốt kiến thức Tự nhiên Nhân tạo Gồm có một số Đợc làm từ vật liệu chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm VD:Cây mía, không khí từ chất hay hỗn hợp các chất VD:Bàn ghế, hộp đựng bút - ở đâu có vật thể nơi đó có chất Hoạt động 2: Tính chất của chất:(20 phút ) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nớc, mẩu P đỏ, ít S, mẩu đồng, mẩu nhôm. ?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra sao? GV: Thông báo 2 tính chất nh SGK, vậy làm thế nào để biết tính chất của chất ? Làm thí nghiệm: Đun nớc cất sôi rồi đo nhiệt độ Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết đợc tính chất nào của chất?( nhiệt độ sôi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đờng, muối vào nớc. ? Quan sát hiện tợng, nêu nhận xét? ? Vậy biết đợc tính chất nào? GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ? ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn đợc điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không? Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì? ? Em hãy phân biệt đờng và muối? 1. Mỗi chất có những tính chát nhất định: - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nớc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn nhiệt - Tính chất hóa học : Xác định tính chất của chất : +, Quan sát +,Làm TN +,Dùng dụng cụ đo 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 4 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 GV: Mặc dù có một số điểm chung nhng mỗi chất có những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể phân biệt đ- ợc 2 chất. ? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống. Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì? ích gì? - Giúp nhận biết đợc chất - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống 4.Củng cố - luyện tập : (4 phút ) 1. Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất. 2. Bài tập số 1,2,3,4,5,6 SGK 5. H ớng dần về nhà: (1 phút ) 1. Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK 2. Đọc bài mới: Chất IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/8/2009 Tiết 3: Chất(tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm chất tinh khiết , hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm Hs biết đợc : chất tinh khiết có những tính chất nhất định còn hỗn hợp thì không. - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. -Học sinh tiếp tục làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất II. Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ: Bộ dụng cụ chng cất, cốc thủy tinh, kiềng sắt,nhiệt kế - HS: một ít muối, một ít đờng, kiềng sắt , ống hút, đũa thủy tinh, tấm kính III. Tiến trình lên lớp : 1.Ôn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ(5 phút ) 1. Chất có ở đâu?cho hai ví dụ về vật thể nhân tạo và tự nhiên ? 2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lwoij gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hỗn hợp:(15 phút ) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: Đa chai nớc khoáng và ống nớc cất lên yêu cầu học sinh quan sát. Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 5 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 ?Hãy nêu những điểm giống nhau? GV: Chất khoáng trong thành phần còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan gọi n- ớc khoáng là hỗn hợp. ? Vậy hỗn hợp là gì?Cho một số ví dụ về hỗn hợp ? ? Hỗn hợp có thể hiện t/c của một chất không ? Tại sao? GV: Cho HS Trả lời, HS khác nhận xét, rút ra kết luận GV: Những loại nớc tự nhiên đều là một hỗn hợp. ?Vậy có cách nào tách nớc ra khỏi hỗn hợp đó không? Gv: Ta dùng phơng pháp chng cất nh SGK hình 1.4 GV: Giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp. -ví dụ :Nớc biển , nớc ao hồ v.v.v -Tính chất của hỗn hợp thay đổi tùy theo tính chất của chất thành phần Hoạt động 2: Chất tinh khiết:(10 phút ) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Gv: Làm thế nào để biết đợc nớc cất có phải là chất tinh khiết không?chúng ta cùng làm thí nghiệm. - GV: Mô tả quá trình chng cất nớc tự nhiên. HS:Tiến hành đo t 0 sôi của nớc cất, đa ra thông số. GV: Ngoài nhiệt độ sôi nớc cất còn có những tính chất gì? Vậy nớc cất có phải là chất tinh khiết không?Tại sao? HS : Trả lời GV: Bổ sung và Khẳng định: Nớc cất là chất tinh khiết ?Thế nào là chất tinh khiết ?choví dụ ? Vậy những chất thế nào mới có những tính chất nhất định? -Chất tinh khiết : Là không lẫn chất nào khác>.Ví dụ :Nớc cất có những tính chất : +,t 0 sôi=100 o C +,t 0 hóa rắn =0 o C +,D=1g/cm 3 - Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định. Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp:(10 phút ) Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV: Chia lớp thành 4 nhóm: GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 6 Trờng THCS Triệu Độ Gi¸o ¸n HĨA HỌC N¨m häc: 2009 -2010 nhãm: - Hßa tan mi ¨n vµo níc råi c« c¹n dung dÞch HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm. - C¸c nhãm b¸o c¸o nhËn xÐt cđa nhãm vỊ c¸c hiƯn tỵng x¶y ra GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung . Chèt kiÕn thøc ?Trong thùc tÕ ngêi ta lµm mi nh thÕ nµo? ?VËy dùa vµo c¬ së nµo ®Ĩ t¸ch riªng chÊt (mi) ra khái hçn hỵp ? HS: Tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt . GV: B»ng c¸ch chng cÊt t¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hỵp. Ngoµi ra cßn dùa vµo c¸c tÝnh chÊt kh¸c nhau ®Ĩ t¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hỵp. GV: KÕt ln HS :lµm bµi tËp sè 8 GV: Bỉ sung, nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc -VÝ dơ :dùa vµo nhiƯt ®é s«i cđa mi cao h¬n nhiƯt ®é s«i cđa níc, ta lµm níc bay h¬i hÕt cßn l¹i mi . - Dùa vµo sù kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt vËt lý cã thĨ t¸ch mét chÊt ra khái hçn hỵp 4. Cđng cè - lun tËp : (3 phót ) 1. Lµm bµi tËp 1 vµo vë. 2. ?ChÊt kh¸c víi hçn hỵp ë ®iĨm nµo , cho vÝ dơ ? 5. H íng dÉn vỊ nhµ: (2 phót ) - Häc bµi cò vµ lµm bµi tËp. - §äc bµi míi: “Bµi thùc hµnh sè 1”, chn bÞ bµi thùc hµnh :Mçi nhãm mang theo mét mng mi trén c¸t. IV. Rót kinh nghiƯm: Ngµy so¹n: 2/9/2009 Tiết 4: BÀI THỰC HÀNH 1 Tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hỗn hợp I- Mục tiêu: - Giúp HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cu trong phòngï thí nghiệm, nắm được một số qui tắc trong phòng thí nghiệm. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Tut 7 Trêng THCS TriƯu §é Gi¸o ¸n HĨA HỌC N¨m häc: 2009 -2010 - Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất, Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách chất từ hỗn hợp. II - Chn bÞ : - Dụng cụ : Ôáng nghiệm, kẹp ống nghiệm, phếu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh đèn cồn, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, giấy lọc. ( một số thí nghiệm khác có thể giớ thiệu cho HS) - Hố chất: Lưu huỳnh, parafin, muối ăn. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Dựa vào ngun tắc nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? ( dựa vào tính chất khác nhau của các chất trong hỗn hợp) 3- Tiến hành thí nghiệm:(25 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 Tìm hiểu một số thao tác trong phòng thí nghiệm: Hướng dẫn HS đọc phần phụ lục 1 trong SGK trang 154, 155 để nắm được một số an tồn trong phòng thí nghiệm. - Giới thiệu một số dụng cụ hố chất, một số kí hiệu nhãn đặc biệt như: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, các loại bình cầu, đũa thuỷ tinh, đĩa thuỷ tinh, nhãn hố chất độc, dễ nổ, dễ cháy. - Giới thiệu một số thao tác cơ bản như lấy hố chất ( chất lỏng, bột) từ lọ vào ống nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hố chất lỏng đựng trong ống nghiệm. Đọc phần phụ lục trang 154, 155. Quan sát các dụng cụ hố chất trong phòng thí nghiệm, lưu í các hố chất dẽ cháy nổ. Quan sát các thao tác lấy hố chất, đun hố chất, châm và tắt đèn cồn HĐ 2 Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin u cầu HS nêu mục đích thí nghiêm, nhắc lại những dụng cụ hố chất cần thiết và cách tiến hành làm thí nghiệm 1. - Hướng dẫn HS quan sát sự chuyển trạng thái ( nóng chảy) ghi lại nhiệt độ khi para fin bắt đầu nóng chảy khi nước sơi, sau khi nước sơi lưu huỳnh có nóng chảy khơng?. - Hướng dẫn HS dùng kẹp gỗ tiếp tục đun trên ngọn lửa đèn cồn, đến khi lưu huỳnh nóng chảy. * Lưu ý: Lưu huỳnh dạng tà phương có nhiệt - Lấy ít lưu huỳnh và parafin ( bằng hạt lạc) cho vào 2 ống nghiệm, cho vào 1 cốc thuỷ tinh đựng nước ( chiều cao của cốc 2cm) , cắm nhiệt kế vào cốc để nhiệt kế đứng, quay mặt số cho dễ đọc. Để cốc lên giá thí nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng. - Làm và quan sát thí nghiệm: khi nước sơi lưu huỳnh chưa nóng chảy. - Đun lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn, xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh. ( parafin có t 0 nc = 42 0 c; lưu huỳnh có t 0 nc = 113 0 c) Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Tut 8 Trêng THCS TriƯu §é Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 núng chy nh trờn, cũn lu hunh n t cú nhit núng chy cao hn. H 3 Tỏch riờng cht t hn hp mui n v cỏt - Yờu cu HS nờu mc ớch thớ nghim, dng c hoỏ cht v cỏch tin hnh thớ nghim2 - Hng dn HS lõy Hoỏ cht pha ch hn hp nc mui bn. - Hng dn HS gp giy lc. - Hng dn HS lc hn hp v quan sỏt hn hp sau khi qua giy lc, un núng hn hp trờn ngn la ốn cn. - Nờu mc ớch, dng c, hoỏ cht cn thit lm thớ nghim 2. - Cho vo ng nghim 3 g mui n v cỏt, lc nh, cho vo ng nghim khỏc t trờn giỏ. - Gp giy lc theo hng dn ca HS. - Lc hn hp, quan sỏt hn hp qua giy lc. un hn hp trờn ngn la ốn cn, quan sỏt cht rn thu c ỏy ng nghim. So sỏnh vi cht gi li trờn giy lc. H 4 Cụng vic cui bui thc hnh(13 phỳt) - Hng dn HS vit bn tng trỡnh thớ nghim. - Hng dn HS thu dn dng c hoỏ chõt, v sinh phũng thc hnh. - Vit tng trỡnh thớ nghim. - Thu dn dng c hoỏ chõt, v sinh phũng thc hnh. Mu tng trỡnh thớ nghim: BNG TNG TRèNH TH NGHIM Tit: BI THC HNH S S TT thớ nghim Mc ớch thớ nghim ( tờn TN) Hoỏ cht cn thit Cỏch tin hnh TN ( cú minh ho bng hỡnh v) Kt qu v gii thớch TN 4- Hng dn sau tit thc hnh:(2 phỳt) - Chun b bi Nguyờn t - Tỡm hiu nguyờn t l gỡ, nguyờn t c cu to bi nhng loi ht no? Ht no mang in ht no khụng mang in, khi lng nguyờn t ph thuc vo ht no? Ht no sp xp thnh tng lp? ti sao nguyờn t trung ho v in. IV- Rỳt kinh nghim sau tit thc hnh: Ngy son: 7/9/09 Tit: 5 Nguyờn t I- Mc tiờu: Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 9 Trờng THCS Triệu Độ Giáo án HểA HC Năm học: 2009 -2010 - Lm cho HS bit c nguyờn t l ht vụ cựng nh trung ho v in v t ú to ra mi cht. Nguyờn t gm ht nhõn mang in tớch dng ( +) v v to bi cỏc electron mang in tớch õm (-). - Bit c ht nhõn to bi P v n, proton kớ hiu l P (+) cũn ntron khụng mang in tớch. Nhng nguyờn t cựng loi cú cựng proton ( P) trong ht nhõn. Khi lng ca ht nhõn dc coi l khi lng ca nguyờn t. - Bit c trong nguyờn t s proton (+) = s e (-). Electron luụn chuyn ng v xp thnh tng lp. Nh eletron m nguyờn t cú kh nng liờn kt. -Rốn luyn kh nng t duy tru tng ca hc sinh. II - Chuẩn bị: S minh ho cu to nguyờn t ca hidro, oxi, natri. III- Tin trỡnh lờn lp : 1- n nh lp: 2- Bi mi: t Vn (1 phỳt) Mi vt th t nhiờn hay nhõn to u do cỏc cht to ra. Vy cỏc cht t õu m cú. tr li cõu hi trờn c lp cựng nghiờn cu bi nguyờn t. Hot ng1: Tỡm hiu nguyờn t l gỡ?(10 phỳt) Hot dng ca GV v HS Nội dung bài học GV : thuyt trỡnh cỏc cht c to ra t nhng ht vụ cựng nh; trung hũa v in gi l nguyờn tvy nguyờn t l gỡ? HS: Tho lun Nguyờn t l ht vụ cựng nh trung ho v in, t ú to ra mi cht GV :Yờu cu HS c phn I ca bi c thờm SGK. GV:Nhc li mụn vt lớ: Tng in tớch õm ca cỏc ht electron cú tr s tuyt i bng in tớch dng ht nhõn GV:V s minh ho nguyờn t heli. Heli GV: Gii thiu nguyờn t gm ht nhõn mang in tớch dng v v to bi 1 hay nhiu electron mang in tớch õm, hỡnh dung nguyờn t nh mt qu cu cc kỡ nh bộ ng kớnh 10 - 8 (1/10 8 ) cm. 1- Nguyờn t l gỡ? Nguyờn t l ht vụ cựng nh, trung ho v in t ú to ra mi cht. Nguyờn t gm ht nhõn mang in tớch dng v v to bi 1 hay nhiu electron (e) mang in tớch õm. Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 10 Trờng THCS Triệu Độ 2+ [...]... sao ngun tử khối của các ngun tố khác nhau khơng bằng nhau? 5- Hướng dẫn vỊ nhµ: (5 phút) - làm bài tập 4,6,7,8 trang 20 SGK 6) X = 2 14 = 28 đvc → X là ngun tố silic ( Si) 7) a – ta tính: 1,9 926 .10 23 1,9 926 .10 24 = = 1,66.10 24 ( g ) 12 12 b- mAl= 27 1,66.10 -2 4 = 44, 82 10 -2 4 (g)= 4,4 82. 10 -2 3 (g) 8) Kết quả D - chuẩn bị bài mới : mục I- đơn chất; bài tập 3 mục II – hợp chất * Một ngun tố X có tổng... nhiêu lần so với: a- Ngun tử cacbon, b- Ngun tử lưu huỳnh c- Ngun tử nhơm, d- Ngun tử oxi Giải: Biết: Mg = 24 , C= 12, S= 32, Al= 27 , O= 16 a- Ngun tử Mg nặng gấp : 24 = 2 lần 12 ngun tử C 24 = 0,75 lần 32 24 8 c- Ngun tử Mg nhẹ hơn Al: = lần 27 9 24 d-Ngun tử Mg năng hơn O: = 1,5 lần 16 b- Ngun tử Mg nhẹ hơn S: 4- Củng cố: (3 phút) - Thế nào là đơn vị cacbon, ngun tử khối là gì? - Tại sao ngun tử khối... lµm -Lớp nhận xét GV sưa sai nÕu cã 4 Cđng cè vµ lun tËp:(6 phót ) Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Tut 34 Trêng THCS TriƯu §é Gi¸o ¸n HĨA HỌC N¨m häc: 20 09 -2 0 10 1 H·y cho biÕt c¸c c«ng thøc sau ®©y®óng hay sai? NÕu sai sưa l¹i - K (SO4) ; Al (NO3) - CuO4 ; Fe Cl2 - K2 O ; Zn (OH )2 - NaCl ; Ba2OH - C¸c CT ®óng: K2O, NaCl, Al(NO3)3, FeCl2, Zn(OH )2 - C¸c CT sai: K(SO4 )2 sưa l¹i K2(SO4 )2 CuO2 sưa l¹i CuO Ba2OH sưa... học trang 42 ta được C) ( X là Magie, KHHH Mg, NTK 24 đvc, khối lượng bằng gam: 24 1,9 926 .10 23 = 2. 1,9 926 .10 23 = 3.98 52. 10 23 12 - Vẽ sơ đồ cấu tạo của ngun tử magie? Cho biết số lớp và số e lớp ngồi cùng ( Lớp 1 có 2e; lớp 2 có 8e, lớp 3 có 2 e) 3- Hướng dẫn vỊ nhµ:(1phút) - Hồn thành bài tập 4, a- ngun tố hố học, hợp chất b- phân tử; liên kêt; đơn chất c- đơn chất; ngun tố hố học; d- hợp chất;... 1. 12; 1.13 - HS ơn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, ngun tử, ngun tố hố học III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: (7 phút ) - Hãy so sánh xem ngun tử magie nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với? a- Ngun tử cacbon, b- Ngun tử lưu huỳnh c- Ngun tử nhơm, d- Ngun tử oxi Đáp án Biết: Mg = 24 , C= 12, S= 32, Al= 27 , O= 16 a- Ngun tử Mg nặng gấp : 24 = 2 lần ngun tử C 12 b- Ngun... c¸c kÕt qu¶ trªn A XY2 C XY ?Nguyªn tư khèi cđa X,Yx¸c ®Þnh nh thÕ B X2Y D X2Y3 nµo? - X¸c ®Þnh X, Y biÕt r»ng: - Hỵp chÊt X2O cã PTK = 62 - Hỵp chÊt YH2 cã PTK = 34 Gi¶i: -Yªu cÇu c¸c th¶o ln nhãm ®Ĩ lµm BT - Trong CT X2O th× X cã hãa trÞ I -HÕt thêi gian th¶o ln gv gäi ®¹i diƯn - Trong CT YH2 th× Y cã hãa trÞ II 1 -2 nhãm cho biÕt kÕt qu¶ - C«ng thøc cđa hỵp chÊt X, Y lµ X2Y -C¸c nhãm cßn l¹i nhËn... Ngun tử Mg nhẹ hơn S: 24 = 0,75 lần 32 c- Ngun tử Mg nhẹ hơn Al: 24 8 = lần 27 9 d- Ngun tử Mg năng hơn O 24 = 1,5 lần 16 - Làm bài tập 7) a trang 20 : 1,9 926 .10 23 1,9 926 .10 24 = = 1,66.10 24 ( g ) ) 12 12 3-Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV và HS H Đ1Tìm hiểu về đơn chất GV hướng dẫn HS ghi bài theo cách chia thành cột để dễ so sánh hai khái niệm đơn chất và hợp chất - Treo tranh 1.10 mơ hình... nên Có 2 ngun tử H, 1 ngun tử S và 4 ngun tử oxi trong 1 phân tử PTK: 2. 1 + 32. 1 + 4 16 = 98 ( đvc) -Chu ý:Viết2O2 chỉ2phân tử ơxy 2Ochỉ 2ngu tử ơxy 4- Củng cố(5phút) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 3, 4 a ở phần bài tập HS: 1- NTHH, KHHH, hợp chất, NTHH, KHHH, ngun tử, phân tử chất 3- a) CaO b- NH3 c- CuSO4 4- a) 5 ngun tử ( hay phân tử) đồng 2 phân tử natri clorua, 3 phân tử canxi cacbonat 5- Hướng... này 2 a- trong hạt nhân có 12p, trong ngun tử có 12e, số lớp e là 3, số e ngồi cùng là 2 b- Khác nhau về số p và e ( Ca là 20 ); -Làm bài tập 3 GV hướng dẩn hs bằng giống nhau về số e lớp ngồi cùng ( đều các câu hỏi ; 2) ?Phân tử khối của hi đrơ? 3- Phân tử khối của hợp chất bằng: =>Phân tử khối của hợp chất? a- 2. 31 = 62 đvc ?NTKcủa O.? b- NTK của X bằng: 62 − 16 =>Tính được NTK của X dựa vào NTK = 23 ... niệm: Đơn chất, hợp chất, phân tử III- Tiến trình lªn líp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 4/ trang 31, ) ( a- ngun tố hố học, hợp chất b- phân tử; liên kêt; đơn chất c- đơn chất; ngun tố hố học; d- hợp chất; phân tử; loại liên kết với nhau e- chất, ngun tử, đơn chất.) Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Tut 27 Trêng THCS TriƯu §é Gi¸o ¸n HĨA HỌC N¨m häc: 20 09 -2 0 10 3- Bài mới:(1phút) GV: Có trên 100 . = 2. 14 = 28 vc X l nguyờn t silic ( Si) 7) a ta tớnh: )(10.66,1 12 10.9 926 ,1 12 10.9 926 ,1 24 24 23 g == b- m Al = 27 . 1,66.10 -2 4 = 44, 82. 10 -2 4 (g)= 4,4 82. 10 -2 3 (g). 8) Kt qu D. -. Gii: Bit: Mg = 24 , C= 12, S= 32, Al= 27 , O= 16 a- Nguyờn t Mg nng gp : 2 12 24 = ln nguyờn t C b- Nguyờn t Mg nh hn S: 75,0 32 24 = ln c- Nguyờn t Mg nh hn Al: 9 8 27 24 = ln d-Nguyờn t Mg. oxi. ỏp ỏn Bit: Mg = 24 , C= 12, S= 32, Al= 27 , O= 16 a- Nguyờn t Mg nng gp : 2 12 24 = ln nguyờn t C b- Nguyờn t Mg nh hn S: 75,0 32 24 = ln c- Nguyờn t Mg nh hn Al: 9 8 27 24 = ln d- Nguyờn t Mg

Ngày đăng: 30/06/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan