1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ Đề Đáp Án ngữ văn 9 dùng chung cho 3 bộ sách soạn chi tiết chất lượng

107 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Đề- Đáp Án Kiểm Tra Ngữ Văn 9 – Dùng Chung Cho 3 Bộ Sách
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Kiểm Tra
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 274,72 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ- ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 – DÙNG CHUNG CHO 3 BỘ SÁCHSố câu biết Thông hiểu Vận dụng Thơ songthất lục bát Nhận biết: - Nhận biết được một số yếu tố về luật của thơ song thất lụcbát

Trang 1

BỘ ĐỀ- ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 – DÙNG CHUNG CHO 3 BỘ SÁCH

Số câu

biết

Thông hiểu

Vận dụng

Thơ songthất lục bát Nhận biết:

- Nhận biết được một số yếu

tố về luật của thơ song thất lụcbát như: vần, nhịp, số chữ, sốdòng trong một khổ thơ

- Nhận biết được nét độc đáo

về hình thức của bài thơ thểhiện qua bố cục, kết cấu,ngôn ngữ, biện pháp tu từ

Thông hiểu:

- Phân tích được mối quan hệgiữa nội dung và hình thứccủa văn bản

- Phân tích được chủ đề, tưtưởng, thông điệp mà văn bảnmuốn gửi đến người đọcthông qua hình thức nghệ

Trang 2

TT năng Kĩ

Đơn vị kiến thức/

Kĩ năng

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức

độ nhận thức Tổng Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng

thuật của văn bản

- Phân tích được tình cảm,cảm xúc, cảm hứng chủ đạocủa tác giả thể hiện qua vănbản

- Lí giải được nét độc đáo vềhình thức của bài thơ thể hiệnqua bố cục, kết cấu, ngônngữ, biện pháp tu từ

- Phân tích được nghĩa củamột số yếu tố Hán Việt dễgây nhầm lẫn; tác dụng củađiển tích, điển cố trong thơ

Vận dụng:

- Nêu được những thay đổitrong suy nghĩ, tình cảm, lốisống và cách thưởng thức,đánh giá của cá nhân do vănbản mang lại

- Huy động những hiểu biết

về lịch sử văn học để đọchiểu văn bản

- Phân biệt được sự khácnhau giữa thơ song thất lụcbát với thơ lục bát

2 VIẾT 2.1 Viết

đoạn vănCảm nghĩ

về thơ songthất lục bát

* Viết đoạn văn cảm nghĩ

về thơ song thất lục bát Nhận biết:

- Giới thiệu được khái quáttác giả, tác phẩm và vấn đềnghị luận

- Đảm bảo cấu trúc của mộtđoạn văn cảm nghĩ

Thông hiểu:

- Xây dựng hệ thống ý theocảm nghĩ của bản thân về giá

Trang 3

TT năng Kĩ

Đơn vị kiến thức/

Kĩ năng

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức

độ nhận thức Tổng Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng

trị nội dung, nghệ thuật củavăn bản

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữpháp tiếng Việt

Vận dụng:

- Nêu được nhận xét, thể hiệnthái độ, đánh giá của bảnthân

- Đánh giá được ý nghĩa, giátrị đặc sắc của vấn đề nghịluận; Sử dụng kết hợp cácphương thức biểu đạt để tăngsức thuyết phục cho đoạnvăn

- Thể hiện sâu sắc quan điểm

cá nhân; có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ

2.2 Viếtbài nghịluận vềmột vấn đềcần giảiquyết

* Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết;

trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghịluận; vấn đề nghị luận

- Đảm bảo cấu trúc của mộtbài văn nghị luận xã hội

Thông hiểu:

- Xác định được nội dung vấn

đề của đời sống cần giảiquyết; thể hiện thái độ đồngtình hay phản đối của ngườiviết về vấn đề đó; nêu được lí

lẽ và bằng chứng thuyếtphục

- Trình bày được những giảipháp khả thi và có sức thuyếtphục về vấn đề nghị luận

- Đảm bảo chuẩn chính tả,

Vận dụng cao:

Trang 4

TT năng Kĩ

Đơn vị kiến thức/

Kĩ năng

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức

độ nhận thức Tổng Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng

- Lựa chọn dẫn chứng phùhợp, phân tích để làm sáng tỏvấn đề

- Huy động trải nghiệm của bản thân để đánh giá ý nghĩa, nêu ra bài học từ vấn

đề nghị luận

III Đề kiểm tra

Phần I Đọc hiểu ( 4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐAU LÒNG LŨ LỤT MIỀN TRUNG

Mưa giăng mắc nỗi buồn nhân thế

Mờ chân mây dâu bể đón đưa

Ai làm bão tố gió mưaĐời chan nước mắt, héo dưa kiếp người!

Ngày rát mặt, ngang trời mưa đổĐêm giá băng sương nhỏ lệ rơi Mây đen phủ kín bầu trờiSinh linh chết đứng giữa trời nước non!

Nghe gió thổi lòng cồn bão tốTiếng mưa rơi thác đổ ngàn xa

Lũ ơi, sấp ngửa ập oàNước ơi, trắng xoá lệ nhoà bóng quê!

Mưa gấp khúc đường về nẻo cũBong bóng trôi theo lũ cuốn đê

Trang 5

Thò qua mái ngói bốn bề nước trôi!

Nhìn trẻ nhỏ màn trời chiếu nướcCác cụ già rét mướt tái xanh Cuộc đời lúc rách lúc lànhNgười mình chia sẻ đã thành bản năng!

Cùng một bọc, chung cành chung gốcNào cùng chia bão lốc gió sương

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương” !

( Phạm Ngọc San trích Khoảng lặng xôn xao NXB hội nhà văn 2018)

Câu 1 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra nhịp thơ trong đoạn thơ trên

Câu 2 (0,5 điểm): Xác định các từ ngữ trong bài thơ cho thấy lũ lụt Miền Trung là một

thiên tai nghiêm trọng?

Câu 3 ( 1 điểm): Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá có trong câu thơ sau:

Mưa giăng mắc nỗi buồn nhân thế

Mờ chân mây dâu bể đón đưa

Câu 4 (1 điểm): Cho biết cụm từ “cùng một bọc” khiến người đọc liên tưởng đến câu

chuyện nào? Việc gợi nhắc câu chuyện đó trong bài thơ có ý nghĩa gì?

Câu 5 (1 điểm): Từ đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em hãy

trình bày tình cảnh của người dân sống giữa thiên tai được thể hiện trong bài thơ ?

II Phần viết( 6 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm ): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích đoạn thơ sau:

Nhìn trẻ nhỏ màn trời chiếu nướcCác cụ già rét mướt tái xanh Cuộc đời lúc rách lúc lànhNgười mình chia sẻ đã thành bản năng!

Cùng một bọc, chung cành chung gốcNào cùng chia bão lốc gió sương

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương” !

( Phạm Ngọc San trích Khoảng lặng xôn xao NXB hội nhà văn 2018)

Câu 2 (4 điểm): Qua bài thơ và thực tế chúng ta thấy con người luôn có mối quan hệ mật

thiết với tự nhiên Em hãy viết bài văn nghị luận bàn về mối quan hệ giữa con người với

sự biến đổi khí hậu

IV ĐÁP ÁN

Phần I Đọc hiểu ( 4 điểm)

Trang 6

Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Nhịp thơ:

+ Hai câu thất: 3/4+ Câu lục: 2/2/2+ Câu bát: 4/4

+ Làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn hơn

+ Khắc sau nỗi cơ cực, vất vả của người dân trong bão lũ

0,50,5

Câu 4 - Liên tưởng đến câu chuyện: “Con rồng cháu tiên”

- Ý nghĩa:

+ Niềm tự hào về nguồn gốc dân tộc+ Tinh thàn đoàn kết của dân tộc+ Tình đồng bào máu mủ yêu thương đùm bọc

0,25

0,250,250,25

1.0

PHẦN II Phần viết

Câu 1: a Xác định yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn

Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ tám chữ với dung lượng 200 chữ

b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Nội dung, đặc sắc nghệ thuật của hai khổ thơ cuối của bài thơ

Khoảng lặng xôn xao của Phạm Ngọc San

c Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận

* Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây

Trang 7

léo nêu ra thông điệp, kêu gọi sự giúp đỡ của đồng bào trên cả nước,cùng hướng về miền Trung thân yêu

+ Nghệ thuật đặc sắc: Thể thơ song thất lục bát, giọng điệu chânthành tha thiết, phép liệt kê “ trẻ nhỏ, cụ già”, ca dao “ nhiễu điềuphủ lấy giá gương”

- Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về yếu tố nội dunghoặc nghệ thuật đã trình bày

* Sắp xếp được hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểuđoạn văn

- Giải thích vấn đề: Biến đổi khí hậu là quá trình thay đổi của

thời tiết khí hậu,có thể do con người hoặc thiên nhiên gây ra

- Phân tích các khía cạnh của vấn đề ( kết hợp lấy lí lẽ dẫn chứng)

+ Mặt tích cực của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên (nêu lí lẽ và dẫn chứng): Thời tiết và khí hậu luôn tác động

đến đời sống và các hoạt động của con người Nước ta có nhiệt đới ẩm gió mùa nguồn ẩm phong phú làm cây cối xanh quanh năm sinh trưởng phát triển….Phân hóa rõ rệt Bắc- Nam theo mùa theo độ cao Phát triển kinh tế du lịch: Sa Pa, Đà Lạt

+ Mặt tiêu cực mối quan hệ giữa con người với tự nhiên ,hậu quả phải gánh chịu ( nguyên nhân, hậu quả): Nguyên nhân

dẫn đến việc biến đổi khí hậu vô cùng đa dạng ,nó có thể thay đổi môi trường thiên nhiên ,hiệu ứng nhà kính tuy nhiên tác động lớn nhất là do chính con người Bối đổi khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người xuất hiện nhiều thiên tai

lũ lụt gây ra biết bao mất mát đau thương ( dẫn chứng) Sự biếnđổi khí hậu ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nông công nghiệp ,lâm nghiệp và các hoạt động kinh tế…

+ Nêu ý kiến trái chiều và phản bác: Có nhiều người nghĩ

0,25 0,25

0,25

0,25

0,5

0.75

Trang 8

rằng biến đổi khí hậu là chuyện của quốc gia chúng ta không thể giải quyết được nhưng điều đó hoàn toàn sai lầm vì hành động của mỗi cá nhân quyết định đến việc ảnh hưởng biến đổi khí hậu phải chung tay bảo vệ trái đất xanh.

+ Đề xuất giải pháp:Phủ xanh đồi trọc triển khai nhiều vùng

miền Hành động thiết thực không đốt phá rừng khai thác khoáng sản tuyên truyền nâng cao nhận thức về ảnh hưởng biến đổi khí hậu, phối hợp các tổ chức có tính toàn cầu

*Kết bài: Khẳng định tầm quan trong của vấn đề bài học liên

hệ và thông điệp.

- Đảm bảo chính tả ngữ pháp tiếng Việt

-Thể hiện hiểu biết sâu sắc về vấn đề,bố cục mạch lạc lời văn thuyết phục

0,5

0,5

0,25

0,25 0,25

ĐỀ 2

I Phần Đọc hiểu (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau:

KHÔNG CÓ GÌ TỰ ĐẾN ĐÂU CON

(1) Không có gì tự đến đâu Con

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu phải một nắng hai sương.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2025-2026 MÔN: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 120 phút;

Đề gồm có 02 trang, 07 câu

ĐỀ ÔN LUYỆN

Trang 9

(2) Không có gì tự đến dẫu bình thường

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kì.

(3) Dẫu bây giờ Cha Mẹ đôi khi,

Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi.

Có roi vọt khi con hư và có lỗi Thương yêu Con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều

(Trích Không có gì tự đến đâu con, Nguyễn Đăng Tấn,

Lời ru vầng trăng, NXB Lao Động, 2000, tr.42)

* Chú thích:

- Nguyễn Đăng Tấn là một nhà báo, một nhà thơ với phong cách thơ bình dị nhưng giàu chấttriết lí, thể hiện những suy ngẫm, trăn trở về tình yêu thương, về lẽ sống của con người

- Bài thơ Không có gì tự đến đâu con, được nhà thơ Nguyễn Đăng Tấn viết tặng con là

Nguyễn Đăng Tiến vào khoảng năm 1995, khi Tiến đang học lớp 3 Bài thơ được in trong tập

thơ Lời ru vầng trăng, xuất bản năm 2000.

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định thể thơ của đoạn trích trên.

Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra trong khổ thơ (1) những điều cần phải trải qua để có được quả ngọt,

hoa thơm và mùa bội thu.

Câu 3 (1,0 điểm): Nêu cách hiểu của em về nội dung của những dòng thơ sau:

Không có gì tự đến dẫu bình thường Phải bằng cả đôi tay và nghị lực

Câu 4 (1,0 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ thể hiện qua việc lặp lại cụm từ

không có gì tự đến ở khổ thơ (1) và (2).

Câu 5 (1,0 điểm): Từ nội dung của đoạn thơ trên, em hãy rút ra bài học về những việc cần

làm để vượt qua khó khăn, thử thách trong hành trình khôn lớn của bản thân

II Phần Viết (6,0 điểm)

Câu 6 (2,0 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em

về đoạn thơ sau:

Trang 10

Dẫu bây giờ Cha Mẹ đôi khi,

Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi.

Có roi vọt khi con hư và có lỗi Thương yêu Con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều

Câu 7 (4,0 điểm): Em hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của mình về vai trò của nghị

lực trong cuộc sống mỗi con người

Hết

Trang 11

Đọc-hiểu

(4,0

Câu 1 Thể thơ của đoạn thơ trên là: Thơ tự do 0,5

Câu 2 Trong khổ thơ đầu, những điều phải trải qua để có được

“quả ngọt”, “hoa thơm”, “mùa bội thu” là:

- Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

HDC gồm có 03 trang, 07 câu

HDC ĐỀ LUYỆN THI

Trang 12

điểm) - Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

- Mùa bội thu phải một nắng hai sương.

Hướng dẫn chấm:

- Trả lời được 01 hoặc 02 ý: 0,25 điểm

- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 0,5 điểm

Câu 3 Nội dung của hai câu thơ:

Không có gì tự đến dẫu bình thường Phải bằng cả đôi tay và nghị lực

- Thành công không đến một cách ngẫu nhiên; để đạt được kết quả

như mong muốn, mỗi cá nhân cần phải kiên trì lao động và phấn đấu

không ngừng Những điều bình thường cũng cần trải qua quá trình

lao động vất vả để đạt được giá trị của chúng

- Hai câu thơ chứa đựng một thông điệp sâu sắc về sự cần thiết của

nỗ lực trong cuộc sống

Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt

tương đương

- Trả lời được 01 ý: 0,5 điểm

- Trả lời được 02 ý: 1,0 điểm

1,0

Câu 4 Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ thể hiện qua việc lặp

lại cụm từ “không có gì tự đến” ở câu đầu các khổ thơ.

- Nhấn mạnh thông điệp của nhà thơ rằng mọi kết quả đều đến từ sự

nỗ lực và kiên trì

- Thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm và tinh thần trách nhiệm

của người cha dành cho con

- Việc lặp lại cụm từ “không có gì tự đến” như một lời dặn dò, thủ

thỉ tâm tình nhưng đầy sâu sắc của người cha đối với con

0,5

0,25

0,25

Câu 5 Học sinh rút ra bài học về những việc cần làm để vượt qua

những khó khăn, thử thách trong hành trình khôn lớn của bản thân:

- Bình tĩnh, lạc quan trước mọi tình huống khó khăn, thử thách

- Xác định nguyên nhân và tìm cách giải pháp khắc phục

- Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh nếu cần thiết

1,0

Trang 13

Hướng dẫn chấm: Học sinh trình bày các ý như trên hoặc nêu được

những việc làm khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa

- Trả lời được 01 việc cần làm: 0,5 điểm.

- Trả lời được 02 việc cần làm : 1,0 điểm

II.Viế

t

(6,0

điểm)

Câu 1 Viết đoạn văn nghị luận trình bày cảm nhận về đoạn thơ

“Dẫu bây giờ nuông chiều” (2,0 điểm)

a Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn; dung lượng khoảng 200

chữ; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,25

b Triển khai đoạn văn: HS có thể triển khai đoạn văn theo nhiều

cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và đoạn thơ; nêu cảm nhận chung

về đoạn thơ

0,25

* Cảm nhận về đoạn thơ

- Cảm nhận về nội dung

+ Đoạn thơ phản ánh sâu sắc mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái,

thể hiện những xúc cảm phức tạp trong tình yêu thương Tình yêu

thật sự ở đây được thể hiện qua việc người lớn sẵn sàng nghiêm

khắc để dạy dỗ, định hình nhân cách cho con

+ Đoạn thơ gợi mở suy nghĩ về trách nhiệm của cha mẹ trong việc

dạy dỗ và giáo dục con cái

- Cảm nhận vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

+ Thể thơ tự do giúp nhà thơ dễ dàng thể hiện cảm xúc và truyền tải

thông điệp một cách linh hoạt

+ Ngôn ngữ giản dị, gần gũi như lời trò chuyện, giãi bày tâm sự thể

hiện tình cảm yêu thương của người cha dành cho con

+ Kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ và nghệ thuật tương phản

(nặng-nhẹ, yêu thương-giận dỗi ) nhấn mạnh chiều sâu của tình yêu

thương

+

Hướng dẫn chấm:

Học sinh lập được hệ thống luận điểm hợp lí để làm sáng rõ chủ đề,

thông điệp, một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn

thơ Sử dụng được bằng chứng, lí lẽ để làm sáng rõ vấn đề nghị luận

Cụ thể:

0,5

0,5

Trang 14

- Nêu được nội dung chính, chủ đề của đoạn thơ; chỉ ra và phân tích

được vài nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ : 0,75 điểm - 1,0

điểm

- Nêu được nội dung chính, chủ đề của đoạn thơ nhưng chưa đầy

đủ; chỉ ra được một vài nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ

nhưng phân tích tác dụng còn sơ sài:0,25 điểm - 0,5 điểm

- Không cho điểm đối với bài viết có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực và

sai lệch kiểu bài nghị luận.

* Khẳng định ý nghĩa, giá trị của đoạn thơ 0,25

c Sáng tạo: có sáng tạo trong lập luận; lời văn nghị luận giàu hình

ảnh, cảm xúc, giàu sức thuyết phục

0,25

Câu 2 Viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của

nghị lực trong cuộc sống mỗi con người (4,0 điểm)

a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài nêu được vấn đề;

thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề

0,25

b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vai trò của nghị lực trong

cuộc sống mỗi con người

0,25

c Triển khai vấn đề nghị luận

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt

các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và bằng chứng; đảm

bảo các yêu cầu sau:

* Giải thích: nghị lực là khả năng kiên trì, quyết tâm vượt qua mọi

khó khăn, thử thách để đạt được mục tiêu; là sức mạnh tinh thần

giúp con người vượt lên số phận

0,5

* Bàn luận về vai trò của nghị lực trong cuộc sống mỗi con người

- Giúp con người tự tin đối mặt với thử thách, tạo động lực để phấn

đấu

- Nghị lực giúp chúng ta không cảm thấy chán nản, sẵn sàng đứng

dậy sau thất bại, từ đó phát triển bản thân và tìm ra những giá trị

cuộc sống mới

- Người có nghị lực thường được mọi người xung quanh yêu mến,

tin tưởng

- Mỗi người có nghị lực sẽ là nền tảng tạo nên sức mạnh và sự phát

triển cho xã hội

1,0

Trang 15

khăn, thử thách Đồng thời, cũng lên án những người muốn cố gắng

vượt qua khó khăn nhưng không tự thân vận động, ỷ lại, trông chờ

vào sự giúp đỡ của người khác

(Học sinh cần đưa ra được bằng chứng trong quá trình bàn luận)

0,5

* Bài học

- Nghị lực là một phẩm chất vô cùng quan trọng của con người trong

cuộc sống

- Khuyến khích mọi người hãy rèn luyện phẩm chất nghị lực, coi đó

là yếu tố thiết yếu để đạt được thành công và hạnh phúc trong cuộc

sống

0,5

d Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

(Không mắc quá 5 lỗi chính tả, ngữ pháp)

0,25

e Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách

diễn đạt mới mẻ, độc đáo

Cả cuộc đời mẹ vất vả vì con

Từ thuở ấu thơ cho đến giờ khôn lớnKhi bước chân con không còn chập chữngGánh nước mỗi ngày mẹ như thấy nặng hơn

Chẳng có gì so được tình thươngCủa mẹ dành cho con như đất dành cho cây sự sốngDẫu biển kia có sâu có rộng

Sánh chi bằng ở mẹ tấm lòng tiên

Dòng sữa ngọt ngào theo tháng năm con lớn lên

Mẹ chăm chút cho con từng miếng ăn giấc ngủNhững lúc ngu ngơ con đâu có hiểu

Mẹ đã vì con mà thành túng thiếuChiếc áo vai sờn đạm bạc bữa cơm rau

Con chưa bao giờ thức trọn một đêm thâuNhững sáng mùa đông con chưa một lần dậy sớm

Trang 16

Để nhìn thấy ngoài trời từng cơn gió lớnQuẩy quang gánh hàng nặng lầm lũi mẹ đi.

Mỗi lần con lên tỉnh dự thi

Là đêm đó mẹ ở nhà thao thức Dẫu trong cuộc sống nhiều lúc con làm mẹ buồn lòng đôi chút

Con biết rằng mẹ vẫn thương con

Cả tình thương nào có thể so sánh hơn

Và suốt đời như tình thương của mẹNên dẫu trên đời này còn bao lời hay hơn thếCon cũng chỉ một lời thầm gọi: Mẹ ơi!

(Theo Nguyễn Trung Kiên) Câu 1(0,5đ) Đoạn thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu (0,5đ) Có thể thay từ “đạm bạc” bằng từ “thanh đạm” trong câu thơ “Chiếc áo vai

sờn đạm bạc bữa cơm rau” sau được không? Nhận xét về giá trị biểu đạt của từ mà tác giả

sử dụng

Câu 3 (1,0đ) Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ và tình cảm của

người con dành cho mẹ trong bài thơ

Câu 4(1đ) Em có đồng ý với lời thơ sau của tác giả không? Vì sao?

Nên dẫu trên đời này còn bao lời hay hơn thếCon cũng chỉ một lời thầm gọi: Mẹ ơi!

Câu 5(1,5đ) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong

khổ thơ sau:

Chẳng có gì so được tình thươngCủa mẹ dành cho con như đất dành cho cây sự sốngDẫu biển kia có sâu có rộng

Sánh chi bằng ở mẹ tấm lòng tiên

Câu 6 (1,5đ) Bằng sự trải nghiệm của bản thân với mẹ mình, em hãy nêu điểm giống

nhau giữa mẹ em và người mẹ trong bài thơ Từ đó, em hãy gửi tới mọi người lời nhắn nhủ mà em thấy cần thiết nhất

PHẦN II VIÊT (4đ)

Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: "Là học sinh, em nghĩ làmthế nào để xây dựng tình bạn đẹp và ý nghĩa?”

Trang 17

HƯỚNG DẪN

PHẦN I ĐỌC HIỂU

1 - PTBĐ: Biểu cảm

2 Câu thơ sau khi thay: Chiếc áo vai sờn thanh đạm bữa cơm rau.

- Tuy cả hai từ “đạm bạc” và “thanh đạm” đều có chung nghĩa: đơn giản, tốithiểu, không có món ăn ngon, đắt tiền, nhưng sắc thái ý nghĩa khác nhau Vậynên không thể thay thế được

+ Cách dùng từ “đạm bạc” của tác giả hay hơn vì từ “đạm bạc” không chỉ gợilên sự đơn giản không có món ăn ngon mà còn gợi lên cái nghèo của mẹ lại phùhợp với việc diễn tả cuộc sống của mẹ ở thôn quê hơn Từ đó sẽ gợi lên niềmthương cảm sâu sắc đối với cuộc sống nghèo, thiếu thốn của mẹ cho người đọc

Đó cũng chính là tình thương, sự cảm thông, chia sẻ của tác giả dành cho mẹcủa mình

3 - Có thể cảm nhận về người mẹ với các ý chính sau: là người mẹ thôn quênghèo, cuộc sống khó khăn, vất vả bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn nhưng mẹ rấtđảm đang, tháo vát, tần tảo, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh và thươngyêu con hết lòng, luôn dành cho con những điều ngọt ngào, tốt đẹp nhất

- Tình cảm của người con: Thấu hiểu, xót xa, thương cảm và chia sẻ với nhữngvất vả, hy sinh của mẹ Thương yêu, trân trọng, ngợi ca mẹ bằng cả tấm lòngcủa người con hiếu thảo

4 Học sinh có thể lựa chọn đồng ý hoặc không đồng ý nhưng phải lý giải mộtcách hợp lí, phù hợp với chuẩn mực đạo đức

Ví dụ: Chọn đồng ý với lời thơ của tác giả vì:

+ Lời thơ của tác giả đã khẳng định trên đời này chỉ có duy nhất một mẹ thôi

Mẹ đã hi sinh cả cuộc đời cho con Nếu không có mę thì không thể có con Mẹ

Trang 18

có công sinh thành, dưỡng dục con khôn lớn thành người, mỗi khi vấp ngã, mẹ

là người nâng đỡ, chở che cho con đứng dậy đi tiếp

+ Lời thơ cũng khẳng định tình cảm của người con dành cho mẹ là không thayđổi Đó cũng là tấm lòng của người con có hiếu với cha mẹ

5 Yêu cầu chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh: “Chẳng có gì so được tìnhthương”; “tình thương của mẹ dành cho con như đất dành cho cây” và “Dẫubiển kia có sâu có rộng/ Sánh chi bằng ở mẹ tấm lòng tiên” -> Sử dụng phép sosánh ngang bằng và không ngang bằng

Tác dụng:

+ Làm cụ thể hoá tình thương của mẹ dành cho con có ý nghĩa vô cùng quantrọng “như đất dành cho cây” -> Cây sinh trưởng và phát triển là nhờ vào đấtcũng như con sinh ra và lớn lên trưởng thành là nhờ mẹ Đồng thời phép sosánh còn cho người đọc cảm nhận được tấm lòng sâu rộng, bao la như biển của

mẹ dành cho con: “dẫu biển kia có sâu có rộng/ Sánh chỉ bằng ở mẹ tấm lòngtiên” Đó chính là tấm lòng nhân hậu, bao dung, là tình thương yêu bao la, sâunặng của mẹ mà biển trời không sao sánh nổi

+ Thể hiện được sự so sánh tinh tế, hợp lý của tác giả và tấm 0,5 lòng kính yêu,biết ơn sâu nặng của người con dành cho mẹ

+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ

6 Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tùy theo sự trải nghiệm thực tế của bản thân với

mẹ Vì vậy, tuy theo cuộc sống và tình cảm mà mẹ dành cho mình

Ví dụ:

- Điểm giống nhau: Tình thương yêu con, luôn dành những điều tốt đẹp nhấtcho con, luôn mong muốn con học hành chăm chỉ, khôn lớn và trưởng thành.Lưu ý: Cá biệt có những trường hợp có hoàn cảnh đặc biệt phải chịu thiệt thòithiếu vắng tình thương yêu, vỗ về chăm sóc của mẹ thì giáo viên cũng trântrọng ý kiến, trải nghiệm của bản thân học sinh (Tùy theo từng sự trải nghiệm

để trả lời)

Lời nhắn gửi: Còn cha mẹ là điều hạnh phúc nhất, cha mẹ đã vất vả vì ta, hếtlòng vì ta Vì vậy chúng ta phải biết thương yêu, phụng dưỡng cha mẹ, làm trònchữ hiếu của đạo làm con

PHẦN II VIÊT

Dàn ý

Trang 19

I Mở bài

Tuổi học trò là khoảng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, nơi chúng takhông chỉ học hỏi kiến thức mà còn xây dựng những mối quan hệ bạn bè quý giá Tình bạnđẹp và ý nghĩa không chỉ mang lại niềm vui, sự sẻ chia mà còn góp phần hình thành nhâncách, định hình tương lai của mỗi người Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại với nhiều áp lực vàcám dỗ, việc xây dựng và duy trì tình bạn chân thành đang trở thành một thách thức đối vớinhiều bạn trẻ

II Thân bài

1 Giải thích vấn đề

Tình bạn đẹp và ý nghĩa là mối quan hệ giữa hai hay nhiều người dựa trên sự tôn trọng, tintưởng, thấu hiểu và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau Tình bạn chân thành không vụ lợi,không ganh đua, đố kỵ mà luôn hướng đến sự phát triển chung của tất cả các thành viên

2 Phân tích vấn đề

Thực trạng:

Trong xã hội hiện đại, tình bạn đang đứng trước nhiều thử thách Áp lực học tập, thi cử, sựcạnh tranh trong cuộc sống khiến nhiều bạn trẻ trở nên ích kỷ, chỉ quan tâm đến lợi ích cánhân Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội cũng làm giảm đi thời gian giaotiếp trực tiếp, khiến tình bạn trở nên hời hợt, thiếu gắn kết

Theo một khảo sát gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ học sinh cảm thấy cô đơn, thiếubạn bè thân thiết ngày càng tăng Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn tác độngtiêu cực đến kết quả học tập và sự phát triển toàn diện của các em

Nguyên nhân:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên Một số nguyên nhân chính có thể kể đến như:

 Áp lực học tập, thi cử khiến học sinh không có thời gian dành cho bạn bè

 Sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội làm giảm đi sự giao tiếp trực tiếp, chânthành

 Sự khác biệt về hoàn cảnh gia đình, sở thích cá nhân gây khó khăn trong việc tìm kiếmbạn bè đồng điệu

 Thiếu kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ bạn bè

Vì sao cần giải quyết vấn đề?

Tình bạn có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là lứa tuổihọc trò Tình bạn không chỉ mang lại niềm vui, sự sẻ chia mà còn giúp chúng ta rèn luyện kỹnăng sống, hình thành nhân cách và định hình tương lai

Nếu không có bạn bè, chúng ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng, dễ rơi vào trạng thái trầm cảm,stress Hơn nữa, thiếu đi sự hỗ trợ, động viên từ bạn bè, chúng ta khó có thể vượt qua nhữngkhó khăn, thử thách trong cuộc sống

Ý kiến trái chiều:

Trang 20

Một số người cho rằng, trong xã hội cạnh tranh hiện nay, việc tập trung vào học tập, pháttriển sự nghiệp cá nhân mới là quan trọng nhất Tình bạn chỉ là thứ yếu, không cần thiết phảiđầu tư quá nhiều thời gian và công sức.

Tuy nhiên, quan điểm này hoàn toàn sai lầm Tình bạn và sự nghiệp không hề đối lập mà bổtrợ cho nhau Có bạn bè tốt, chúng ta sẽ có thêm động lực, niềm tin để phấn đấu, vươn lêntrong cuộc sống

3 Giải pháp

3.1 Chủ động mở lòng, chân thành và tôn trọng:

o Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, câu lạc bộ để mở rộng mối quan hệ

o Chân thành chia sẻ, lắng nghe và tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc của bạn bè

o Không so sánh, ganh đua mà cùng nhau hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập vàcuộc sống

Phân tích: Sự chân thành, tôn trọng là nền tảng của mọi mối quan hệ Khi chúng ta

mở lòng, bạn bè cũng sẽ cảm nhận được sự chân thành và sẵn sàng chia sẻ với chúngta

Bằng chứng: Nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy, những người có khả năng

lắng nghe và thấu hiểu người khác thường có mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn

3.2 Biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ:

o Quan tâm đến cuộc sống, sở thích của bạn bè

o Sẵn sàng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè

o Giúp đỡ bạn bè khi họ gặp khó khăn

Phân tích: Sự quan tâm, chia sẻ chân thành sẽ giúp tình bạn thêm gắn bó, sâu sắc Khi

chúng ta giúp đỡ bạn bè, chúng ta cũng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ họ khi cần thiết

Bằng chứng: Theo một nghiên cứu của Đại học California, những người thường

xuyên giúp đỡ người khác có mức độ hạnh phúc cao hơn và ít gặp các vấn đề về sứckhỏe tâm thần

3.3 Trung thực, giữ lời hứa và biết tha thứ:

o Luôn trung thực với bạn bè, không nói dối, không lừa gạt

o Giữ lời hứa với bạn bè, không nuốt lời

o Biết tha thứ cho những lỗi lầm của bạn bè

Phân tích: Sự trung thực, giữ lời hứa là yếu tố quan trọng để xây dựng niềm tin trong

tình bạn Biết tha thứ giúp chúng ta vượt qua những mâu thuẫn, giữ gìn tình bạn lâudài

Bằng chứng: Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí "Psychological Science", những

người có khả năng tha thứ cao có mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn và ít gặp các vấn đề

về sức khỏe tinh thần

3.4 Xây dựng môi trường bạn bè tích cực:

o Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lưu để tạo cơ hội cho học sinh làmquen, kết bạn

Trang 21

o Xây dựng các câu lạc bộ, nhóm sở thích để học sinh có thể chia sẻ đam mê, sởthích.

o Tuyên truyền, giáo dục về giá trị của tình bạn, kỹ năng xây dựng và duy trì mốiquan hệ

Công cụ/phương pháp hỗ trợ: Các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, chương trình

giáo dục kỹ năng sống

Phân tích: Môi trường bạn bè tích cực sẽ tạo điều kiện thuận lợi để học sinh xây dựng

và phát triển tình bạn đẹp

Bằng chứng: Nhiều trường học đã áp dụng thành công mô hình "Học sinh hòa giải",

"Câu lạc bộ bạn giúp bạn", và đã đạt được những kết quả tích cực trong việc xâydựng môi trường học đường thân thiện, tích cực

4 Liên hệ bản thân:

Bản thân tôi cũng đã trải qua những thăng trầm trong tình bạn Có những người bạn đến rồi

đi, nhưng cũng có những người bạn luôn bên cạnh, chia sẻ mọi vui buồn Tôi nhận ra rằng, để

có được tình bạn đẹp và ý nghĩa, chúng ta cần phải không ngừng vun đắp, gìn giữ

III Kết bài

Tình bạn đẹp và ý nghĩa là món quà vô giá mà cuộc sống ban tặng cho mỗi người Hãy trântrọng và gìn giữ những người bạn tốt bên cạnh mình Bởi vì, có bạn bè, chúng ta sẽ khôngbao giờ cô đơn trên hành trình cuộc đời

ĐỀ 4

UBND HUYỆN THANH TRÌ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề có 02 trang)

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9

Môn : Ngữ vănNgày: 30/9/2024 Thời gian làm bài: 120 phút

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

CHIỀU THU QUÊ HƯƠNG

Chiều thu trong, lá trúc vờn đẹp quá.

Lá mía xanh nhung quạt vào mái rạ Tiếng lao xao như ai ngả nón chào.

Hoa mướp cuối mùa vàng rực như sao, Giếng trong lẻo, trời xanh in thăm thẳm.

Chiều thu quê hương sao mà đằm thắm!

Tôi bước giữa vườn, bạn với hàng cau Hút nắng tơ vàng như những đài cao Đứng lồng lộng, thu tiếng chiều vàng rợi.

Vồng khoai lang xòe lá ra nằm sưởi

Trang 22

Cùng với gà mẹ xòe cánh ấp con.

Ở trước sân nhà mấy đống gạch son,

Hố vôi trắng nằm đợi ngày xây dựng.

Trời thu trong em bé cười má ửng;

Như cây sai mẹ đứng giữa chùm con.

Chiều thu vàng vàng rực cả tâm hồn Của đất nước đang bồi da thắm thịt.

Gió biển mặn thổi về đây tha thiết;

Những con chim phơi phới cánh, chiều thu Náo nức như triều, êm ả như ru…

(Huy Cận, Chiều thu quê hương, in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng, 1958)

* Ghi chú: Huy Cận sáng tác “Chiều thu quê hương” năm 1958 Bài thơ toát lên vẻ

đẹp nên thơ, yên bình của buổi chiều thu khi miền Bắc đã sạch bóng quân thù.

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (0,5 điểm) Chỉ rõ cách gieo vần chân trong bốn câu thơ đầu.

Câu 2 (1,0 điểm) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong việc khắc họa

vẻ đẹp quê hương ở đoạn thơ:

Đứng lồng lộng, thu tiếng chiều vàng rợi.

Vồng khoai lang xòe lá ra nằm sưởi Cùng với gà mẹ xòe cánh ấp con.

Ở trước sân nhà mấy đống gạch son,

Câu 3 (0,5 điểm) Từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ, em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ

“Chiều thu vàng vàng rực cả tâm hồn/Của đất nước đang bồi da thắm thịt?”

Câu 4 (1,0 điểm) Biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ “Những con chim phơi

phới cánh chiều thu/Náo nức như triều, êm ả như ru…” mang lại hiệu quả nghệ thuật gì trongviệc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả?

Câu 5 (1,0 điểm) Bài thơ gợi ta nhớ đến những khoảnh khắc bình yên trong cuộc sống.

Em hãy chia sẻ một khoảnh khắc như vậy và nêu ý nghĩa của khoảnh khắc đó đối với em?

II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích sáu dòng thơ đầu của văn bản

“Chiều thu quê hương” trong phần đọc hiểu

Câu 2 (4,0 điểm).

Quê hương đất nước không chỉ có những ngày yên bình mà còn phải đối mặt vớinhững khó khăn, thử thách đến từ chiến tranh, thiên tai…Sau cơn bão Yagi vừa qua, ngườidân đang phải gồng mình với bao mất mát, đau thương Hãy viết bài văn nghị luận khoảng

400 chữ để trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để những vùng quê bão lũ sớm trở lại bình yên?”

Trang 24

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ

n

I 1 HS chỉ rõ cách gieo vần chân: đoạn thơ được gieo vần liền “a”,

“ao” ở các tiếng “quá”- “rạ”, “chào”- “sao”

0,5

2 - HS chỉ ra yếu tố miêu tả: đứng lồng lộng, tiếng chiều vàng rợi,

vồng khoai xòe lá nằm sưởi, gà mẹ xòe cánh ấp con, mấy đốnggạch son

- HS nêu được tác dụng: gợi lên hình ảnh bức tranh chiều thu quêhương sống động, bình yên, mang nét đẹp bình dị, thân thuộc củalàng quê Việt Nam

0,5

0,5

3 Học sinh bám sát hoàn cảnh sáng tác bài thơ để nêu cách hiểu về

hai câu thơ một cách thuyết phục nhất:

"Chiều thu vàng vàng rực cả tâm hồn Của đất nước đang bồi da thắm thịt"

VD: Hai câu thơ thể hiện cảm xúc vui sướng, tự hào, tràn đầyniềm tin của tác giả khi miền Bắc được giải phóng, hồi sinh, pháttriển… sau những năm tháng chiến tranh gian khổ

0,5

4 HS nêu được hiệu quả nghệ thuật của biện pháp so sánh trong việc

biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả:

VD:

- Làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn, giàu cảm xúc

- So sánh “Những con chim phơi phới cánh” với hình ảnh dòngthủy triều lên náo nức, và với điệu ru êm ả gợi lên dòng cảm xúcthiết tha, bồi hồi, vui sướng, say mê của tác giả khi ngắm nhìn vẻđẹp bình yên của chiều thu quê hương

- Qua đó, tác giả cũng bộc lộ tình yêu quê hương, niềm hạnh phúc

khi hòa bình trở lại

1,0

5 HS chia sẻ một khoảnh khắc đem đến cảm giác bình yên trong

cuộc sống (VD: khoảnh khắc đắm mình giữa thiên nhiên, bữa cơmgia đình, khoảnh khắc nhận được lời động viên …) và nêu ý nghĩacủa khoảnh khắc đó đối với bản thân (VD: khiến tâm hồn thư thái,gắn kết yêu thương với mọi người, xua tan mọi lo lắng, áp lực…)

0,5

Trang 25

b Xác định đúng yêu cầu phân tích: phân tích nội dung chủ đề,

đặc sắc nghệ thuật và hiệu quả thẩm mĩ của một số yếu tố nghệ

thuật trong đoạn thơ

c. HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau xong cần phân tích bám

sát các dấu hiệu nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ Gợi ý:

* Nội dung chủ đề: Vẻ đẹp bình yên, thơ mộng, thân thuộc, ấm áp,

giàu sức sống của quê hương vào buổi chiều thu

* Đặc sắc nghệ thuật:

- Bài thơ sử dụng nhiều từ láy, tính từ giàu sức gợi (lao xao,

thăm thẳm, đằm thắm, xanh nhung, vàng rực, trong lẻo…), ngôn

ngữ giản dị, hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc (lá trúc, lá mía,

mái rạ, hoa mướp, giếng, )

- Nghệ thuật tu từ:

+ nhân hóa "Lá mía xanh nhung quạt vào mái rạ",

+ so sánh “Tiếng lao xao như ai ngả nón chào”, “Hoa mướp cuối

mùa vàng rực như sao",

+ điệp từ: "Chiều thu"

-> Đoạn thơ làm nổi bật vẻ đẹp sống động, nên thơ của chiều thu

và tâm trạng náo nức, hạnh phúc, say mê khi đón nhận cuộc sống

hòa bình đã về với quê hương; thể hiện sự gắn bó, tình yêu và

niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào tương lai tươi sáng của đất nước

…Từ đó bồi đắp trong mỗi chúng ta tình yêu đất nước, ý thức

trách nhiệm xây dựng quê hương giàu đẹp

a Đảm bảo độ dài, cấu trúc bài nghị luận:

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài

khái quát được vấn đề

0,5

c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các

thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm

bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá

nhân về vấn đề

3,0

Trang 26

Lưu ý: Tổ nhóm cần thảo luận, thống nhất trước khi chấm; khuyến khích những bài viết

thể hiện sự sáng tạo, có dấu ấn riêng của học sinh song vẫn phải bám sát đặc trưng thể loại, bám sát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của văn bản, tránh suy diễn…

* Triển khai vấn đề nghị luận:

- Thực trạng cuộc sống người dân sau bão lũ:

+ Thiệt hại, mất mát: nhiều người dân mất đi người thân trong bão

lũ Nhà cửa, cơ sở sản xuất, tài sản bị tàn phá, mùa màng thất bát,

…+ Khó khăn trong sinh hoạt: Thiếu nước sạch, lương thực, thuốcmen, nguy cơ dịch bệnh bùng phát

- Nguyên nhân:

+ Thiên tai khắc nghiệt, khó lường.

+ Nhiều khu vực người dân chưa có nhà kiên cố, chưa có hệ thống

cảnh báo hiệu quả dẫn đến thiệt hại, mất mát

- Giải pháp (trọng tâm của bài viết): HS có thể nêu một số giải pháp song cần đảm bảo tư duy lập luận chặt chẽ, thuyết phục, mang lại hiệu quả cao VD:

+ Quyên góp tiền mặt, quần áo, thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt cần

thiết cho người dân vùng lũ qua các tổ chức uy tín

+ Tham gia các đoàn tình nguyện đến vùng lũ để hỗ trợ dọn dẹp,sửa chữa nhà cửa, trường học

+ Chia sẻ thông tin về tình hình vùng lũ, các hoạt động cứu trợ trênmạng xã hội để kêu gọi sự chung tay của cộng đồng…

+ Nhà nước cấp ngân sách để hỗ trợ khắc phục hậu quả, tái thiết

Trang 27

(Đề gồm 2 trang) Môn: NGỮ VĂN 9

Thời gian làm bài: 90 phút

Té ra bà đã qua đời, thực ư?

Tôi cứ tưởng nằm mơ quái ác,

Vùng dậy là tỉnh giấc chiêm bao

Tỉnh dậy, nào thấy đâu nào,

Nào đâu bóng dáng ra vào hôm mai

Đâu bóng dáng con người thuỳ mị,

Tuy tuổi già xấp xỉ bảy mươi,

Vẫn còn khoẻ mạnh, vui tươi,

Le te, nhanh nhẹn như thời xuân xanh

Nhìn sau lưng vô tình cứ ngỡ

Một cô nào thiếu nữ thanh tân

Vậy mà cái chết bần thần

Cướp bà đi mất, vô ngần xót xa!

Kể từ thuở đôi ta kết tóc,

Thấm thoát gần năm chục năm qua

Thuỷ chung chồng thuận vợ hoà

Gia đình hạnh phúc thật là ấm êm

(Tú Mỡ, Khóc người vợ hiền)

Trang 28

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích Khóc người vợ hiền được viết theo thể thơ nào?

Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy tìm hai từ khắc hoạ vẻ đẹp của người vợ trong đoạn trích trên Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

“Vẫn còn khoẻ mạnh, vui tươi,

Le te, nhanh nhẹn như thời xuân xanh.”

Câu 4 (1,5 điểm): Khóc người vợ hiền là tiếng lòng của nhà thơ Tú Mỡ dành cho người

vợ của mình Theo em, qua đoạn trích trên, tác giả muốn bộc lộ những tình cảm, cảm xúc gì?

II PHẦN VIẾT (6,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích 10 câu thơ đầu trong đoạn

Trang 29

-Hết -UBND QUẬN ĐỐNG ĐA

TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN

-GỢI Ý CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

THÁNG 10 Năm học 2024 - 2025 Bài thi môn: Ngữ văn 9 - Thời gian 90 phút

I Phần đọc hiểu (4,0 điểm)

Phần

Trang 30

Câu 2

(0,5đ)

- HS chỉ cần nêu 2 từ trong các từ sau, nêu 1 từ được ½ số điểm: t

huỳ mị, khoẻ mạnh, vui tươi, nhanh nhẹn, thuỷ chung…

+ Sự trân trọng và nỗi nhớ người vợ của nhà thơ

(HS diễn đạt theo cách khác, hợp lí vẫn cho điểm).

+ Đau đớn, xót xa và sự trống vắng khi người vợ hiền đã ra đi

+ Bộc lộ nỗi nhớ thương, trân trọng người vợ của nhà thơ

0,750,75

II Phần viết (6,0 điểm)

+ Nỗi đau đớn, xót xa khi người vợ đã ra đi, nhà thơ cất lên tiếng

gọi “Bà Tú ơi! Bà Tú ơi!” và câu hỏi tu từ “Té ra bà đã qua đời,

thực ư?”

0,5

1,5

Trang 31

+ Nhà thơ vẫn chưa tin, chưa thể chấp nhận được người vợ đã ra

đi, mới ngỡ chỉ là giấc chiêm bao

+ Hồi tưởng, nhớ lại bóng dáng, hình ảnh người vợ thảo hiền:

 Nhớ về sự lạc quan, tươi trẻ, yêu đời của bà

 Nhớ về người vợ nhanh nhẹn, đảm đang vun vén cho cuộcsống gia đình

- Đặc sắc nghệ thuật: chỉ ra và phân tích được nét đặc sắc nghệ

thuật:

+ Thể thơ song thất lục bát phù hợp với thể hiện tâm trạng của nhà

thơ

+ Giọng điệu trầm buồn, đau xót

+ Nghệ thuật liệt kê, so sánh “Le te, nhanh nhẹn như thời xuân

xanh”, các từ láy giàu sức gợi “le te”, “nhanh nhẹn”

+ Câu hỏi tu từ diễn tả cảm xúc…

 Tất cả bộc lộ nỗi đau đớn xót xa và cả niềm nhớ thương củanhà thơ dành cho người vợ đã mất

Câu 2

(4đ)

Yêu cầu:

 Hình thức: viết bài văn nghị luận xã hội có đủ 3 phần (mở

bài, thân bài, kết bài); độ dài khoảng 400 chữ

Nội dung: Vấn đề nghị luận: “Hạnh phúc đến từ những điều bình dị”

*

Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề, trích dẫn được ý kiến.

* Thân bài:

- Giải thích khái niệm: “hạnh phúc”, “những điều bình dị” là gì?

- Nêu ý kiến của em về vấn đề này: tại sao lại có ý kiến đó?

- Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để thấy được ý nghĩa của hạnh phúc

đến từ những điều bình dị

- Bàn luận, mở rộng vấn đề: phê phán những người không biết

trân trọng những điều bình dị ấy

- Nêu bài học để có hạnh phúc từ những điều bình dị

0,5

0,5

2,5

Trang 32

- Học sinh liên hệ rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản

thân

* Kết bài:

- Khẳng định tầm quan trọng của việc nhận ra hạnh phúc đơn sơ từ

những điều bình dị trong cuộc sống để cuộc sống tốt đẹp hơn

Chú ý:

Học sinh kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị

luận Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy

đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài nghị luận có lí lẽ và dẫn chứng thuyết

phục; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi

chính tả, từ ngữ, ngữ pháp…

0,5

Trang 33

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT Thành phần năng lục Mạch nội dung

Cấp độ tư duy Nhận

biết

Thông hiểu

vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức

độ nhận thức Nhậ

n biết

Thôn g hiểu

Vận dụng

hiểu

Thơ songthất lúc bát

Trang 34

Thông hiểu:

- Chỉ ra được biện pháp tu

từ và tác dụng

- Xác định được tình cảm,cảm xúc của người viết

Thông hiểu: Viết nghị luận

phân tích đoạn trích gồm:

phân tích được giá trị nộidung (đề tài, chủ đề, thôngđiệp…), giá trị hình thức(ngôn từ, hình ảnh, biệnpháp nghệ thuật…)

Vận dụng: Viết được đoạn

văn nghị luận phân tíchđoạn trích trong một bàithơ Biết đưa ra những nhậnxét đánh giá về điểm đặcsắc, nét sáng tạo của nhàvăn Ý kiến đưa ra hợp lí vàthuyết phục bằng hệ thống

lí lẽ bằng chứng Có sự sángtạo trong dùng từ, diễn đạt,chi tiết, …

1TL* 1TL* 1TL

*

Trang 35

Vận dụng: Viết được bài

văn nghị luận: gồm cácbước giải thích, phân tích lígiải, bàn luận, bài học liên

hệ Biết đưa ra bằng chứngthuyết phục

2TL*

2TL 2TL*

1 TL 2TL

*

ĐỀ 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN GIA LÂM

(Đề có 02 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 NĂM HỌC 2024 – 2025

(Thời gian làm bài: 120 phút)

I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau:

HẠNH PHÚC

Tác giả: Thanh Huyền

Đừng nói cuộc đời mình tẻ nhạt nhé em hạnh phúc ở trong những điều giản dị trong ngày, trong đêm

 

đừng than phiền cuộc sống nhé em

Trang 36

hạnh phúc ngay cả khi em khóc bởi trái tim buồn là trái tim vui

 

hạnh phúc bình thường và giản dị lắm

là tiếng xe về mỗi chiều của bố

cả nhà quây quần trong căn phòng nhỏ chị xới cơm đầy bắt phải ăn no

hạnh phúc là khi đêm về không thấy tiếng mẹ ho

là ngọn đèn soi tương lai em sáng

là điểm mười mỗi khi lên bảng

là ánh mắt một người lạ như quen hạnh phúc là khi mình có một cái tên

 

vậy đừng nói cuộc đời tẻ nhạt nhé em tuổi mười tám còn khờ khạo lắm đừng tô vẽ một chân trời xa toàn màu hồng thắm hạnh phúc vẹn nguyên giữa cuộc đời thường.

(Nguồn: Internet).

Thực hiện yêu cầu:

Câu 1 (0,5 điểm) Hãy chỉ ra cách gieo vần ở khổ thơ thứ ba của bài thơ.

Câu 2 (1,5 điểm) Trong hai khổ đầu, tác giả đã quan niệm như thế nào về hạnh phúc?

Em có đồng ý với quan niệm đó không? Vì sao?

Câu 3 (1,0 điểm) Việc lặp lại cấu trúc “Đừng … nhé em” trong bài thơ mang lại hiệu

quả nghệ thuật gì?

Câu 4 (1,0 điểm) Từ dòng thơ “đừng tô vẽ một chân trời xa toàn màu hồng thắm” ở

khổ cuối, em rút ra được những bài học sâu sắc gì cho bản thân?

II PHẦN VIẾT(6,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Viết một đoạn văn phối hợp (khoảng 200 chữ) phân tích khổ thơ

thứ ba của văn bản “Hạnh phúc” trong phần đọc hiểu trên

Trang 37

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

MÙA THU CHO CON

Nguyễn Hạ Thu Sương

Nắng mùa thu như ươm vàng rót mật Tiếng trống trường rộn rã bước chân vui Niềm hân hoan trong ánh mắt rạng ngời Con đến trường học bao điều mới lạ

Con hãy đi bằng đôi chân kiêu hãnh

Và con tim mang ảnh lửa tự hào Con hãy cháy hết mình cho hoài bão Với niềm tin của tuổi trẻ tươi hồng.

Con hãy nhớ giữa bộn bề cuộc sống Nhận và cho, biết chia sẻ cho đời Sống bao dung nhân ái với mọi người

Mở tấm lòng, tình yêu thương sẽ tới.

Con hãy nhớ trong muôn triệu lí do Không có lí do cho sự chùn bước Không nặng trong tâm những điều Bởi quanh con đều là những yêu tin

Trang 38

Khi mệt mỏi con hãy ngồi lặng im

Về với mẹ và ôm cha một lát Hãy thì thầm nói những điều thật nhất Mọi ưu phiền sẽ tựa gió bay xa

Trời mùa thu xanh mắt con bao la Trang sách mở ra chân trời phía trước Hãy tự tin và vững chân con bước Sống cho lý tưởng hoa trải lối con qua

(Nguyễn Hạ Thu Sương, Văn học và tuổi trẻ,

số tháng 9 năm 2023, NXB Giáo dục, 2023, tr.94)

Chú thích:

Nguyễn Hạ Thu Sương là một nhà giáo yêu thích thơ ca Bài thơ "Mùa thu cho con" như

lời của người mẹ viết cho con của mình khi bước vào một năm được đăng trên tạp chí Vănhọc và tuổi trẻ, số tháng 9 năm 2023

Câu 1 (1,0đ) Bài thơ “Mùa thu cho con” được viết theo thể thơ nào?

Câu 2 (1,0đ) Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai? Chỉ ra những từ ngữ diễn tả cảm xúc của

nhân vật trữ tình

Câu 3 (1,0đ) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn

thơ in đậm trên ngữ liệu đọc hiểu

Câu 4 (1,0đ) Từ nội dung văn bản trên, em hãy cho biết công ơn của cha mẹ có ý nghĩa như

thế nào trong cuộc đời mỗi người?

II VIẾT (4,0 điểm):

Em hãy phân tích bài thơ “Mùa thu cho em ” của Nguyễn Hạ Thu Sương

Trang 39

3 Tổng điểm của toàn bài là 10,0 điểm, cho lẻ đến 0,25 Việc chi tiết hóa điểm số của cáccâu (nếu có) trong Đáp án - thang điểm phải được sự thống nhất trong tổ chấm thi và đảm bảokhông sai lệch với tổng điểm của mỗi câu.

B Hướng dẫn cụ thể:

2 - Nhân vật trữ tình: người mẹ đang gửi gắm những tâm tư và

tình cảm đến đứa con của mình

- Từ ngữ diễn tả cảm xúc: hân hoan, kiêu hãnh, cháy hết mình,bao dung, nhân ái, tự tin, ưu phiền

+ Nhấn mạnh những lời khuyên mà người mẹ gửi đến con, bộc

lộ những tình cảm sâu sắc và tâm huyết của người mẹ mongmuốn con trưởng thành, sống ý nghĩa và đầy nhiệt huyết

+ Thông qua đó thể hiện tình yêu thương vô bờ bến của tác giảdành cho con, như một lời tâm tình, nhắn nhủ

Trang 40

kiện cho chúng ta có cơ hội sống, học tập và phát triển

- Tình yêu vô điều kiện của cha mẹ là nguồn động lực mạnh

mẽ giúp chúng ta vượt qua khó khăn Họ luôn đứng về phíachúng ta, ủng hộ và che chở trong những lúc cần thiết

- Cha mẹ thường là hình mẫu cho chúng ta noi theo

- Công ơn của cha mẹ góp phần xây dựng mối quan hệ giađình bền vững Họ tạo ra một nền tảng cho sự đoàn kết, hỗ trợlẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình

a Đảm bảo bố cục bài văn nghị luận xã hội gồm 3 phần: mở bài,

thân bài, kết bài

0,5

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt

các thao tác phân tích, cảm nhận, đánh giá, đảm bảo một số nội

dung sau:

I MỞ BÀI

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nêu nhận xét khái quát về nội dung của bài thơ: nỗi niềm của biết

bao bậc làm cha mẹ, lời trao gửi ân cần, thấm thía, chất chứa niềm

tin, hi vọng của cha mẹ với con khi bước vào năm học mới

II THÂN BÀI

1 Khái quát chung: Giới thiệu vài nét về tác phẩm: Hoàn cảnh ra

đời của bài thơ, thể thơ, đề tài, cảm hứng sáng tác của bài thơ.

Bài thơ " Mùa thu cho con " được tác giả Nguyễn Hạ Thu

Sương viết cho con của mình khi bước vào một năm học mới,

được đăng trên tạp chí Văn học Tuổi trẻ

Thể thơ, đề tài, cảm hứng sáng tác của bài thơ

2 Phân tích làm sáng tỏ chủ đề của bài thơ:

+ Khổ thơ đầu là khung cảnh không gian, thời gian của buổi

tựu trường Hình ảnh so sánh Nắng mùa thu như ươm vàng rót mật

gợi không gian mùa thu rực rỡ, ngọt ngào Những từ láy rộn rã, hân

hoan kết hợp với những hình ảnh bước chân vui, ánh mắt rạng ngời

đã diễn tả được niềm vui sướng, hân hoan của lớp lớp học trò khi

đón chào năm học mới

0,5

0.25

0,5

Ngày đăng: 15/12/2024, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w