CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.Tổng quan về lập trình đa nền tảng 1.1 Khái niệm về lập trình đa nền tảng Trong thời đại công nghệ số hiện nay, khi bạn phục vụ cho các đối tượng sửdụng nhiều nền tảng k
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG BOOK STORE
VÀ
DỰ ĐOÁN BỆNH TIM
Giảng viên giảng dạy : Ths Hà Minh Tân
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
TRUNG TÂM KHẢO THÍ
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023
PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/ĐỒ ÁN
Môn thi:Chuyên đề chuyên sâu KHDL1
Lớp học phần: 21DTH2D
Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Tham gia: Nguyễn Hoàng Sơn Tùng - 2100004501 đóng góp:100%
2.Tham gia: đóng góp:100%
3.Tham gia: đóng góp:100%
4.Tham gia: đóng góp:100%
5.Tham gia: đóng góp:100%
Ngày thi: 18/01/2024
Phòng thi: L.613
Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG BOOK STORE VÀ
DỰ ĐOÁN BỆNH TIM
Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):
Tiêu chí (theo
Điểm tối đa
Điểm đạt được
Cấu trúc của
Nội dung
- Các nội dung
- Lập luận
4
- Kết luận
1 Trình bày
1
Giảng viên chấm thi
(ký, ghi rõ họ tên)
Trang 3
Ths Hà Minh Tân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn Khoahọc dữ liệu, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã tạođiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đồ án này
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Ths.Hà Minh Tân
vì sự hướng dẫn, tư vấn tận tình trong quá trình thực hiện tiểu luận này
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong trường đã tậntình truyền đạt những kiến thức quý báu cần thiết để hực hiện đồ án này
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để thực hiện dự án trong khả năng hạnchế của mình nhưng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mongnhận được những nhận xét, góp ý từ phía thầy cô về kết quả thực hiện trong tiểuluận này
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Sơn Tùng
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Khoa học kỹ thuật phát triển mang lại nhiều lợi ích từ những ứng dụng của
nó đến với phần lớn mọi người Sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin đãtác đông vô cùng lớn đến với cuộc sống hàng ngày của nhiều người Giờ đây thi vìphải bước chân ra ngoài đường mua đồ, ăn, quần áo Bạn có thể tự gọi đồ, tự mua
đồ mà không cần phải đi đâu hết Đề tài "Xây Dựng Ứng Dụng Book Store" là mộtứng dụng tiện ích trong công cuộc phát triển công nghệ thông tin Với những tiệních của nó ngày càng nhiều người ưa chuộng và sử dụng thường xuyên như một thóiquen
Với Ứng dụng Book Store bạn có thể tự ngồi ở nhà tìm chọn và đọc nhữngcuốn sách mà bạn muốn thay vì phải đi tìm ở những tiệm sách khác nhau để tìmnhững cuốn sách mà bạn thích Phương pháp này tiếp kiệm khá nhiều thời giancũng như công sức của người đọc Bạn chỉ cần trang bị duy nhất các thiết bị chuyêndụng có kết nối mạng là bạn có thể tự đọc những cuốn sách mà bạn thích
Với Ứng dụng Book Store chi phí bạn bỏ ra là rất ít, tiếp kiệm hơn nhiều sovới số tiền bạn bỏ ra để mua những cuốn sách dày bịch Với lợi thế giá rẻ nhân rộngphương pháp này hơn nữa, mang tri thức đến với khắp nơi, nhiều người hơn nữa.Đây là một ưu điểm lớn so với phương pháp đọc sách truyền thống Khả năng phổbiến của sách giấy khá hạn chế so với đọc sách qua ứng dụng Phương pháp đọc nàyrất phù hợp với những người bận rộn, những người có ít thời gian, nhân viên vănphòng, sinh viên Với những người làm việc trong văn phòng họ phải dành hầu hếtthời gian vào công việc Khi về nhà lại bận rộn với công việc nhà Họ thường có rất
ít thời gian, nhưng họ có thể tranh thủ những thời gian ít ỏi đó để đọc sách quanhững ứng dụng book store
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Điểm đồ án:
TPHCM, Ngày …… tháng …… năm
(Ký tên, đóng dấu)
MỤC LỤC
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv
MỤCLỤC v
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
PHẦN I: XÂY DỰNG APP BOOK STORE 1
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1
1 Giới thiệu đề tài: 1
2 Lý do chọn đề tài: 1
3 Mục tiêu của đề tài: 2
4 Công nghệ áp dụng: 2
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1.Tổng quan về lập trình đa nền tảng 3
1.1 Khái niệm về lập trình đa nền tảng 3
1.2 Ưu và nhược điểm của lập trình đa nền tảng 4
.3 Lợi ích của việc lập trình đa nền tảng 5
1.4 Một số phương pháp và công nghệ thường được sử dụng để lập trình đa nền tảng 5
1.5 Những thách thức của lập trình đa nền tảng 6
2 Giới thiệu về hệ điều hành Android 8
2.1 Android là gì? 8
2.2 Lịch sử và phiên bản 8
2.3 Cấu trúc Android và Android Project 9
2.4 Môi trường làm việc Android 10
3 Tổng quan về Flutter và Dart 11
Trang 73.1 Flutter 11
3.2 Các công cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng Flutter 14
3.3 Dart 14
3.4 UX/ UI 16
3.5 Những điều cần lưu ý khi sử dụng Flutter Nhược điểm của Flutter: 20
Chương III Xây dựng và thiết kế giao diện 21
1 Giao diện màn hình chính 21
2 Giao diện người dùng đăng nhập 22
3 Giao diện người dùng đăng ký 24
4 Giao diện trang menu (Drawer) 25
5 Giao diện khi đang đọc sách 27
Chương IV Kết luận và hướng phát triển 29
1 Kết Luận 29
2 Hướng phát triển 29
PHẦN II: DỰ ĐOÁN BỆNH TIM 30
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 30
1 Lý do chọn đề tài 30
2 Mục tiêu của đề tài 30
3 Phương pháp của đề tài 30
4 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 31
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM VỚI PYTHON 32
1 Thực nghiệm với thư viện Python 32
Trang 82.Kết luận 46
2.1 Kết quả đạt được 46
2.2 Hạn chế và hướng phát triển 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cơ sở đa nên tảng 3
Hình 2.2 Cấu trúc Android 9
Hình 2.3 Cấu trúc Android Project 9
Hình 2.4 Tải Android Studio 10
Hình 2.5 Flutter và Dart 11
Hình 2.6 UX và UI 15
Hình 3.1 Giao diện màn hình chính 21
Hình 3.2 Giao diện người dùng đăng nhập 23
Hình 3.3 Giao diện người dùng đăng ký 24
Hình 3.4 Giao diện menu (Drawer) 26
Hình 3.5 Giao diện khi đang đọc sách 27
Hình 4 1 Thêm thư viện và mô hình 36
Hình 4 2 Tải dữ liệu lên .37
Hình 4 3 In ra dữ liệu .37
Hình 4 4 Thông tin dữ liệu .38
Hình 4 5 Xem số lượng người bệnh và không bệnh .38
Hình 4 6 Biểu đồ bệnh và không bệnh 39
Hình 4 7 Thông tin nam và nữ .39
Hình 4 8 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nam và nữ 40
Hình 4 9 Biểu đồ thể hiện bệnh tim theo tuổi và nhịp 41
Trang 10Hình 4 12 Sự tương quan mỗi cột 44
Hình 4 13 Phân loại theo tuổi 44
Hình 4 14 Biểu đồ đánh giá 45
Hình 4 15 Đường huyết lúc đói 46
Hình 4.16 Hiển thị cột giá trị bị thiếu .47
Hình 4 17 Điền giả trị thiếu bằng mode .47
Hình 4 18 Trích xuất và chia dữ liệu 48
Hình 4 19 Ma trận đặc trưng tỷ lệ 48
Hình 4 20 Tạo hàm training mô hình 49
Hình 4 21 Xem score của mô hình 49
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 12PHẦN I: XÂY DỰNG APP BOOK STORE
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU
1 Giới thiệu đề tài:
Trong thời đại hiện đại, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra nhữngthay đổi đáng kể trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực thương mại điện tử Đốivới ngành bán lẻ sách, việc áp dụng công nghệ để xây dựng một ứng dụng bookstore trở nên ngày càng quan trọng Ứng dụng đọc sách đã thay đổi cách chúng tatiếp cận với việc đọc và nắm bắt kiến thức Thay vì mang theo một cuốn sách nặng
nề, bạn có thể mang cả thư viện của mình trên chiếc điện thoại thông minh hoặcmáy tính bảng
2 Lý do chọn đề tài:
Thị trường sách đang trải qua sự biến đổi đáng kể do sự phát triển nhanhchóng của công nghệ Người đọc ngày càng chuyển từ mô hình mua sắm truyềnthống sang trải nghiệm mua sắm trực tuyến Chọn đề tài xây dựng ứng dụng bookstore là do nhận thức sâu sắc về xu hướng này và mong muốn thích ứng với sự thayđổi để giữ kết nối chặt chẽ với độc giả trong thời đại số
Những lợi ích mang lại:
Ứng dụng đọc sách giúp người dùng có thể đọc sách mọi lúc, mọi nơi, chỉcần có kết nối Internet Người dùng có thể đọc sách trên điện thoại thông minh, máytính bảng, laptop,… mà không cần phải mang theo sách giấy
Có kho sách khổng lồ với nhiều thể loại khác nhau, từ sách văn học, sáchkhoa học, sách kinh doanh, sách kỹ năng,… Người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm vàlựa chọn được cuốn sách phù hợp với nhu cầu của mình
Cấp kho sách miễn phí hoặc giá thành hợp lý Người dùng có thể tiết kiệmđược chi phí mua sách giấy
Trang 133 Mục tiêu của đề tài:
- Xây dựng ứng dụng book store có giao diện thân thiện người dùng, dễ dàng
Trang 14CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.Tổng quan về lập trình đa nền tảng
1.1 Khái niệm về lập trình đa nền tảng
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, khi bạn phục vụ cho các đối tượng sửdụng nhiều nền tảng khác nhau đến từ iOS, Android hay Windows Phone, bạn cầnphải tạo ra các ứng dụng đa nền tảng (cross-platform hay multi-platform)
Hình 2.1 Cơ sở đa nên tảng
Đa nền tảng là một thuật ngữ để chỉ các phần mềm hay phương thức điệntoán được vận hành cùng nhau trên nhiều nền tảng Như vậy, một phần mềm đượcgọi là đa nền tảng khi và chỉ khi nó có khả năng hoạt động trên nhiều hơn một hệđiều hành hay kiến trúc máy tính Hiện nay có khá nhiều loại phần mềm đa nền tảngkhác nhau được tạo ra nhưng nhìn chung chúng ta có thể phân chúng thành 2 loạichính là:
Loại phần mềm có thể trực tiếp chạy trên bất cứ nền tảng nào mà không cầnđến các bước biên dịch/ thông dịch Để làm được điều này, các lập trình viên cầnviết phần mềm bằng một loại ngôn ngữ thông dịch hoặc đã dịch phần mềm trướcsang mã bytecode…
Phần mềm đa nền tảng còn lại đơn giản, dễ thiết kế hơn Tuy nhiên nó yêucầu có thêm bước thiết kế hoặc biên dịch từng phiên bản cho mỗi nền tảng mà nó hỗtrợ
Trang 151.2 Ưu và nhược điểm của lập trình đa nền tảng
Ưu điểm:
- Sản phẩm được tạo ra từ lập trình đa nền tảng sẽ nhanh chóng tiếp cận đượcđến nhiều đối tượng người dùng hơn
- Tiết kiệm chi phí cho chủ sở hữu khi thực hiện
- Tiết kiệm thời gian công sức cho các lập trình viên trong việc xây dựng vàphát triển ứng dụng phục vụ nhu cầu người dùng
- Đa phần các ứng dụng được tạo ra bởi lập trình đa nền tảng đều ứng dụngnhững công nghệ hiện đại và tiên tiến, mang đến những trải nghiệm tốt nhấtcho người dùng
- Thuận tiện hơn trong việc triển khai và duy trì hoạt động hóa ứng dụng trêncác nền tảng thiết bị
- Các đoạn code xây dựng chương trình có thể tái sử dụng lại nhiều lần
- Chương trình được xây dựng với cấu trúc liền mạch, tuân thủ chặt chẽ theo
mô hình MVC hay MVVM, giúp chúng không phục thuộc vào OS
- Bị giới hạn trong khả năng linh hoạt so với các ứng dụng được xây dựngdành riêng cho một nền tảng nhất định
Trang 16.3 Lợi ích của việc lập trình đa nền tảng
- Mất thời gian thiết kế, xây dựng và phát triển ứng dụng một lần mà có thểđưa nó hoạt động vào nhiều nền tảng hệ điều hành khác nhau
- Mã code chỉ mất thời gian viết một lần, nhưng có thể tái sử dụng lại nhiềulần, giúp tiết kiệm thời gian cũng như công sức khi thực hiện
- Ứng dụng có tính đồng nhất cao, mang đến cho người dùng chung một trảinghiệm khi sử dụng trên các nền tảng thiết bị khác nhau
- Trong các nền tảng hỗ trợ lập trình đa nền tảng, cung cấp sẵn một số Pluginhữu ích, cho phép nhà phát triển nhanh chóng thực hiện các thay đổi khi cần
- Tiếp cận được với nhiều nhóm khách hàng đối tượng trên thị trường hiện nayhơn
- Dễ dàng khắc phục các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành của ứng dụng
1.4 Một số phương pháp và công nghệ thường được sử dụng để lập trình đa nền tảng
Trang 17- Electron: Sử dụng HTML, CSS và JavaScript để xây dựng ứng dụng desktopchạy trên nền tảng Windows, macOS và Linux.
Máy ảo và Trình biên dịch:
- Máy ảo Java (JVM): Cho phép chạy mã nguồn Java trên nhiều hệ điều hành
- Mono (.NET): Một implementation của NET Framework cho phép chạy ứngdụng NET trên nền tảng khác nhau
Sự Đa Dạng Của Hệ Điều Hành và Thiết Bị:
Mỗi hệ điều hành và thiết bị có các đặc điểm và hạn chế riêng Việc đảm bảoứng dụng hoạt động mượt mà trên tất cả các nền tảng có thể là một thách thức, đặcbiệt là khi phải xử lý sự khác biệt về giao diện và chức năng
Hiệu Suất và Tối Ưu Hóa:
Đôi khi, việc tối ưu hóa mã nguồn để chạy hiệu quả trên nhiều nền tảng cóthể phức tạp Các ứng dụng đa nền tảng cần được thiết kế và tối ưu hóa để đảm bảohiệu suất tốt trên mọi nền tảng
Trang 18 Phiên Bản và Tính Năng Khác Nhau:
Việc duy trì và cập nhật ứng dụng trên nhiều nền tảng đồng thời có thể tạo rathách thức khi phải xử lý sự khác biệt về phiên bản hệ điều hành và yêu cầu tínhnăng cụ thể của từng nền tảng
Giao Diện Người Dùng Đồng Nhất:
Việc tạo ra một giao diện người dùng đồng nhất có thể là một thách thức do
sự khác biệt trong quy định thiết kế và trải nghiệm người dùng giữa các nền tảng
Thách Thức Tương Tác Phần Cứng:
Việc tương tác với các chức năng phần cứng đặc biệt của từng thiết bị (ví dụ:cảm biến, máy ảnh) có thể đưa ra những thách thức trong việc đảm bảo tính tươngthích đa nền tảng
Chia Sẻ Mã Nguồn và Tài Nguyên:
Quản lý mã nguồn và tài nguyên để chia sẻ chúng giữa các phiên bản ứngdụng trên các nền tảng khác nhau có thể đòi hỏi sự quản lý cẩn thận
Trang 192 Giới thiệu về hệ điều hành Android
2.1 Android là gì?
- Là một gói phần mềm và hệ điều hành dựa trên linux cho các thiết bị di độngnhư máy tính bảng và điện thoại thông minh
- Được phát triển bởi Google và sau đó là OHA (Open Handset Alliance)
- Sử dụng chủ yếu Java để viết mã mặc dù các ngôn ngữ khác có thể được sửdụng
- Có nhiều phiên bản được đặt tên: Lollilop, KitkatJelly, Bean, Froyo
- Mục tiêu của Android: Tạo ra một sản phẩm trong thế giới thực để cải thiệntrải nghiệm di động cho người dùng
Các tính năng của Android:
- Mã nguồn mở
- Android Platform có thể tùy biến
- Người dùng có thể lựa chọn nhiều ứng dụng trên Android hỗ trợ nhiều chứcnăng và dịch vụ thú vị: thời tiết, tin nhắn, duyệt web, lưu trữ dữ liệu(SQLite), kết nối liên lạc (wifi bluetooth, )
Trang 202.3 Cấu trúc Android và Android Project
Hình 2 2 Cấu trúc Android
Hình 2 3 Cấu trúc Android Project
Trang 212.4 Môi trường làm việc Android
Môi trường làm việc:
Android Studio tích hợp các phần mềm cần thiết cho phát triển ứng dụngAndroid trong một cài đặt duy nhất Eclipse IDE, Android SDK, Eclipse Plugin vàtải tại địa chỉ developer.android.com
Hình 2.4 Tải Android Studio
Trang 223 Tổng quan về Flutter và Dart
Hình 2.5 Flutter và Dart 3.1 Flutter
Flutter là một nền tảng hỗ trợ phát triển cho các ứng dụng đa nền cho hệ iOS
và Android do tập đoàn Google phát triển Nó được sử dụng vô cùng phổ biến chonhiệm vụ tạo ra các ứng dụng gốc dành cho Google
Flutter được phát triển nhằm giải quyết bài toán thường gặp trong mobile làFast Development và Native Performance Nếu như React Native chỉ đảm bảo FastDevelopment và code native thuần chỉ đảm bảo Native Performance thì Flutter làmđược cả 2 điều trên
Flutter hoàn toàn miễn phí và cũng là mã nguồn mở
Các thành phần của Flutter:
- Flutter thường bao gồm 2 thành phần chính quan trọng như sau:
+ Một SDK (Software Development Kit):
Đây là một bộ sưu tập bao gồm các công cụ có thể hỗ trợ cho người dùng cóthể phát triển được các ứng dụng nền của mình Những điều này thường bao gồmcác công cụ có trình để biên dịch mã thành các mã gốc dành riêng cho hệ điều hànhiOS và Android
+ Một Framework (UI Library based on widgets):
Trang 23Mỗi một tập hợp những thành phần giao diện của người dùng đều có thể thựchiện tái sử dụng vô cùng dễ dàng nên người sử dụng có thể cá nhân hóa tùy theonhu cầu riêng của bản thân mình.
Các tính năng của Flutter:
- Flutter trong mắt của các chuyên gia đã và đang là một react framework
- Flutter sử dụng một dạng ngôn ngữ lập trình Dart vô cùng đơn giản và dễhọc
- Flutter có thể phát triển nhanh chóng các ứng dụng một cách dễ dàng
- Các giao diện của người dùng thường rất đẹp và linh hoạt
- Nó có thể thực hiện hỗ trợ được rất nhiều widget khác nhau
- Flutter sẽ được thể hiện ngay cùng trên một nền tảng hoàn toàn khác
- Các ứng dụng sở hữu hiệu năng làm việc cao và nhanh chóng
- Cộng đồng và tài liệu phong phú: Flutter có tài liệu hỗ trợ lớn và phongphú, giúp việc học và giải quyết các vấn đề trong quá trình phát triển ứng dụng trởnên dễ dàng hơn
- Hiệu suất cao và giao diện đẹp: Flutter cung cấp các công cụ và thư viện hỗ trợ
để tối ưu hóa hiệu suất và đảm bảo các ứng dụng chạy trơn tru Ngoài ra, Flutter
Trang 24 Expressive and Flexible UI - UI đẹp và biểu cảm:
Có rất nhiều các thành phần để xây dựng giao diện của Flutter vô cùng đẹpmắt theo phong cách Material Design và Cupertino, hỗ trợ nhiều các APIs chuyểnđộng, smooth scrolling
Native Performance:
Các widget của fluter kết hợp các sự khác biệt của các nền tảng ví dụ nhưscrolling, navigation, icons, font để cung cấp một hiệu năng tốt nhất tới iOS vàAndroid
Quá trình truy cập với nhiều tính năng và SDK native:
Làm cho các ứng dụng của bạn sẽ trở nên sống động hơn rất nhiều nhờ vàoAPI của platform, SDK của các bên thứ ba và native code
Từ đó, nó sẽ cho phép lập trình viên sử dụng lại được mã Java, Swift vàObjC hiện tại của mình Nhờ vậy, các truy cập sẽ thực hiện được mọi tính năng màSDK native dựa trên iOS và Android
Đặc điểm ngôn ngữ Flutter:
• Hiệu năng cao (High performance)
• Kiểm soát hoàn toàn UI (Full control of the UI): hỗ trợ rất nhiềuwidget khác nhau, giao diện người dùng đẹp và linh hoạt, thể hiện cùng một
UI trên nhiều nền tảng
Trang 25• Ngôn ngữ Dart (Dart programming language): đơn giản, dễ học, Dart
có một kho lớn các gói phần mềm cho phép mở rộng
• Được hỗ trợ bởi Google (Being backed by Google)
• Framework mã nguồn mở (Open source framework)
• Hot Reload: Flutter cung cấp khả năng ghi nhớ state của ứng dụng
3.2 Các công cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng Flutter
Các công cụ phát triển ứng dụng Flutter bao gồm Android Studio, VisualStudio Code, IntelliJ IDEA, v.v Dưới đây là một số tính năng và lợi ích của cáccông cụ này:
- Android Studio: Android Studio là một IDE (Môi trường phát triển tíchhợp) do Google cung cấp để phát triển các ứng dụng Android Nó cung cấp hỗ trợphát triển Flutter, cho phép các nhà phát triển dễ dàng tạo, thử nghiệm và triểnkhai các ứng dụng Flutter Android Studio hỗ trợ mã hóa, gỡ lỗi, kiểm tra lỗi, quản
lý phiên bản và triển khai ứng dụng trên các thiết bị khác nhau
- Visual Studio Code: Visual Studio Code là trình soạn thảo mã nguồn mởđược cung cấp bởi Microsoft Nó là một công cụ phổ biến để phát triển ứng dụngFlutter và có thể được mở rộng thông qua các tiện ích bổ sung và tiện ích mở rộng.Visual Studio Code cung cấp khả năng tải lại nóng, hỗ trợ mã hóa, gỡ lỗi, kiểm tralỗi, quản lý phiên bản và triển khai ứng dụng trên các thiết bị khác nhau
- IntelliJ IDEA: IntelliJ IDEA là một IDE được JetBrains cung cấp để pháttriển các ứng dụng Android và iOS Nó cũng cung cấp hỗ trợ phát triển Flutter,cho phép các nhà phát triển tạo, thử nghiệm và triển khai các ứng dụng Flutter.IntelliJ IDEA hỗ trợ mã hóa, gỡ lỗi, kiểm tra lỗi, quản lý phiên bản và triển khaiứng dụng trên các thiết bị khác nhau
Trang 26với những ngôn ngữ khác Sự đa dạng của Dart thể hiện thông qua khả năng pháttriển ứng dụng web, di động, máy chủ và máy tính để bàn.
Lịch sử hình thành ngôn ngữ lập trình Dart:
Trong lĩnh vực lập trình, Dart là đứa con tâm huyết từ Lars Bak và Kasper Lund,
ra đời dưới sự quản lý của Google Bắt đầu từ lần ra mắt tại hội nghị GOTO tại ĐanMạch vào ngày 10 tháng 12 tháng 10 năm 2011, Dart đã chứng tỏ tiềm năng vô hạncủa mình Một cột mốc quan trọng được ghi dấu bằng việc phát hành phiên bảnDart 1.0 vào ngày 14 tháng 11 năm 2013 Mặc dù ban đầu, Dart nhận được những ýkiến trái chiều, nhưng những phản hồi này không thể ngăn cản sự tiến bộ vượt trộicủa Dart
Quãng thời gian này còn đánh dấu sự chuyển mình từ kế hoạch máy ảo Darttrong Chrome, sang việc biên dịch mã Dart thành JavaScript, điều quan trọng màphiên bản Dart 2.0 đã mang lại vào tháng 8 năm 2018, cùng với những thay đổingôn ngữ kể cả hệ thống kiểu
Đặc điểm ngôn ngữ Dart:
• Công cụ hiệu quả (productive tooling)
• Thu gom rác (garbage collection)
• Chú thích kiểu (type annotations)
• Kiểu tĩnh (statically typing)
• Tính di động (portability)
Trang 27sử dụng để tương tác với sản phẩm.
Giao diện người dùng được thiết kế để đáp ứng các nhu cầu của người dùng vàtạo ra trải nghiệm tốt nhất có thể Nó bao gồm các yếu tố như cấu trúc và tổ chứccủa giao diện, bố cục, màu sắc, hình ảnh, biểu đồ, biểu tượng, phông chữ và cácphần tử trực quan khác Mục tiêu của UI là tạo ra một giao diện hấp dẫn, thân thiện
và dễ sử dụng, giúp người dùng tương tác với sản phẩm một cách hiệu quả và trựcquan
Trang 28suy nghĩ, cảm xúc và sự tương tác toàn diện mà người dùng có được trong quá trình
sử dụng
UX thiết kế nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mang đến trải nghiệm tốt nhất chongười dùng Để đạt được điều này, người thiết kế UX phải hiểu sâu về người dùng,nghiên cứu và phân tích nhu cầu, thực hiện các bước tương tác và đưa ra giải phápphù hợp Thiết kế UX bao gồm việc xác định các quy trình, luồng tương tác và sắpxếp thông tin để tạo ra trải nghiệm tương tác mượt mà, thuận tiện và đáp ứng nhucầu của người dùng
UX (Kinh nghiệm người dùng) mô tả trải nghiệm tổng thể của người dùng khitương tác với sản phẩm Nó bao gồm cảm giác, suy nghĩ, cảm xúc và sự tương táctoàn diện của người dùng UX tập trung vào việc nghiên cứu người dùng, thiết kếquy trình tương tác, tạo ra các giải pháp đáp ứng nhu cầu và mong muốn của ngườidùng Mục tiêu của UX là tạo ra một trải nghiệm tốt cho người dùng, đảm bảo rằngsản phẩm mang lại giá trị và đáp ứng mục tiêu của người dùng
- Điểm khác biệt chính giữa UI và UX là:
UI tập trung vào giao diện, trong khi UX tập trung vào trải nghiệm ngườidùng tổng thể
UI liên quan đến việc thiết kế các yếu tố trực quan, trong khi UX liên quanđến việc nghiên cứu người dùng và thiết kế quy trình tương tác
UI tạo ra giao diện hấp dẫn, dễ sử dụng và thân thiện, trong khi UX tạo ratrải nghiệm tốt, đáp ứng nhu cầu và tạo giá trị cho người dùng
Trang 29 UI là phần của UX và cả hai phải được kết hợp để tạo ra một trải nghiệmngười dùng toàn diện.
Tổng quan, UI tập trung vào giao diện và trực quan hóa, trong khi UX tập trungvào trải nghiệm người dùng và tạo ra giá trị Hai khái niệm này là tương đối liênquan và không thể tách rời
Tại sao UI và UX quan trọng?
UI và UX đều có tầm quan trọng vô cùng quan trọng trong quá trình thiết kế sảnphẩm số và tạo trải nghiệm người dùng tốt Dưới đây là sự tương quan và tầm quantrọng của cả UI và UX:
- Tầm quan trọng của UI
+ Tạo ấn tượng ban đầu: UI giúp tạo ra một ấn tượng ban đầu với người dùngkhi họ tiếp cận sản phẩm Một giao diện hấp dẫn và chuyên nghiệp có thể thu hút sựquan tâm và tạo niềm tin cho người dùng
+ Tăng tính trực quan: Một giao diện tốt giúp người dùng tương tác dễ dàng vàhiểu rõ các chức năng và thông tin trên sản phẩm Điều này giúp cải thiện trảinghiệm người dùng và giảm thời gian học cách sử dụng
+ Dễ sử dụng: Giao diện thân thiện và dễ sử dụng giúp người dùng tìm kiếm và
sử dụng các tính năng một cách hiệu quả, từ việc đăng nhập và điều hướng đến thựchiện các tác vụ chính
- Tầm quan trọng của UX
+ Tạo trải nghiệm người dùng tốt: UX đảm bảo rằng người dùng có trảinghiệm tốt và thỏa mãn khi sử dụng sản phẩm Điều này bao gồm việc đáp ứng nhucầu và mong muốn của người dùng, cung cấp giải pháp hữu ích và tạo ra sự tiện ích.+ Tăng tính tương tác: UX tập trung vào việc tạo ra các quy trình và luồngtương tác suôn sẻ Điều này giúp người dùng dễ dàng điều hướng, hoàn thành cáctác vụ và tương tác một cách tự nhiên với sản phẩm