THIẾT BỊ TẠO NĂNG LƯỢNG Thiết bị tạo động năng cho xe di chuyển là động cơ: đốt trong III.20+ Vị trí động cơ - Đặt ở phía: trước cầu trước - Nằm: dọc + Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ
XE CON – 7 CHỖ NGỒI
Giáo viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Trọng Chương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hoàng Mã số sinh viên: 64130738
Khánh Hòa – 11/2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ
XE CON – 7 CHỖ NGỒI
Giáo viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Trọng Chương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hoàng Mã số sinh viên: 64130738
Khánh Hòa – 11/2024
Trang 3I THÔNG SỐ YÊU CẦU
a Xe
Thương mại
[1], [2], [3], [4], [5]
c Khối lượng hàng hóa, Ghh = 0 kilogram (kg) (I.3)
d Vận tốc lớn nhất, mặt đường tương ứng:
+ Vận tốc lớn nhất, vmax = 155 kilometer/hour (km/h) (I.4)+ Mặt đường tương ứng với vmax,
chọn:
- Mặt đường, loại: nhựa hoặc bê tông, khô và sạch (I.5)
Trang 4- Phía trước, Go1 = 775 kg
- Phía sau, Go2 = 515 kg
+ Khối lượng toàn bộ, Ga = 1870 kg
Phân bổ lên:
- Phía trước, Ga1 = 1120 kg
- Phía sau, Ga2 = 750 kg
+ Tải trọng 580 kg
6 ĐỘNG CƠ
Số kỳ: 4 kỳ
Hệ thống nhiên liệu: Phun xăng điện tử
Công suất cực đại, Nmax = 102 kilowatt (kW)
Mô men xoắn cực đại, Mmax = 134 Newton–meter (Nm)
Trang 6+ Phía cầu trước 215/60R17 96H
+ Phía cầu sau 215/60R17 96H
Trang 7III THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỌN SƠ BỘ
III.1 CÔNG THỨC BÁNH XE
a Tổng số trục cầu xe
Xe được phân thành 2 phần:
+ Phần phía trước
Số lượng chọn sơ bộ: 01 trục cầu
Mỗi đầu trục cầu được kết nối với 01 bánh xe
Trục cầu trước cùng 2 bánh xe làm nhiệm vụ:
Đỡ một phần khối lượng của xe;
Dẫn hướng cho xe di chuyển;
…
+ Phần phía sau
Số lượng chọn sơ bộ: 01 trục cầu
Mỗi đầu trục cầu kết nối với 01 bánh xe
Trục cầu sau cùng 2 bánh xe làm nhiệm vụ:
Đỡ một phần khối lượng của xe;
Nên, công thức bánh xe được thể hiện: A x B = 4x2 (III.2)
III.2 Vận tốc nhỏ nhất ô tô
Tùy theo từng chủng loại ô tô mà khoảng trị số vận tốc nhỏ nhất (vmin)
Trang 8Được thiết lập trong bảng 1.
Bảng 1 Khoảng giá trị vận tốc nhỏ nhất của ô tô
CHỦNG LOẠI XE V min (km/h)
Con, khách cỡ nhỏ 5 ÷ 7Tải, khách cỡ trung 4 ÷ 5Tải lớn, Sơ mi rơ moóc 2 ÷ 3Với chủng loại ô tô (ký hiệu I.1): con
Trị số vmin thường thuộc khoảng [5, 7] km/h (III.3)
Hệ số cản lăn ứng với vận tốc không lớn hơn (≤) 80 km/h, (fo)
Được thể hiện trong bảng 2
Bảng 2 Hệ số bám và cản lăn của mặt đường
- Ướt (sau khi mưa) 0.2 ÷ 0.4 0.050 ÷ 0.15
Xe được thử nghiệm đạt vận tốc lớn nhất (vmax)
Trên mặt đường: nhựa hoặc bê tông khô và sạch
Nên, theo bảng 2:
Trang 9+ Hệ số bám (φ)
Thuộc trong khoảng, φ ∈ [0.7, 0.8];
+ Hệ số cản lăn ứng với vận tốc (vet) không lớn hơn (≤) 80 km/h: fo
Thường thuộc khoảng, fo ∈ [0.015, 0.018];
Chọn: fo = 0.015 ∈ [0.015, 0.018] (III.6)
b Hệ số cản lăn ứng với v max
Bằng thực nghiệm, đã xác định hệ số cản lăn là một hàm số:
fv et = f(vet) Biến đổi theo vận tốc, vet;
Và tìm ra biểu thức:
fv et = f(vet) = (32+(vet 2)/1500) (III.7)Ngoài ra, khi xe di chuyển trên mặt đường nhựa hoặc bêtông khô và sạch, hệ sốcản lăn cũng xác định bởi một hàm số thực nghiệm:
fv et = f(vet) = (32+vet)/2800 (III.8)Khi thay đổi trị số vet:
từ, vận tốc nhỏ nhất: vet → vmin;
đến, vận tốc lớn nhất: vet → vmax
tức, vmin → vmax
với,
Đã chọn (ký hiệu (III.4)) vmin = 6 km/h
hay vmin = 1.67 m/s (III.9)Theo yêu cầu (ký hiệu (I.4)) vmax = 155 km/h
hay vmax = 43.056 m/s (III.10)
Do đó, vận tốc thay đổi trong khoảng:
[vmin, vmax] = [1.67, 43.056] m/s (III.11)Trị số của hệ số cản lăn ứng với vận tốc lớn nhất, fv max
Được xác định bởi ký hiệu (III.10): vmax = 155
Trang 10c Độ dốc mặt đường
Độ dốc mặt đường xe di chuyển, i
Để đạt được vận tốc lớn nhất, vmax
Thường có độ dốc: không đáng kể
Và thường thuộc khoảng, i ∈ [0.005, 0.015]
Theo ký hiệu (I.4), khi xe di chuyển đạt vmax = 155 km/h
Ứng với độ dốc được chọn: i = 0.01∈ [0.005, 0.015] (III.13)
a Chiều dài tổng thể
Chiều dài tổng thể – Overall Length, Lo
Khoảng thường sử dụng, Lo ∈ [4025, 5100] mm
Theo xe mẫu, Lom = 4435 mm
Chọn cho xe, Lo = 4445∈ [4025, 5100] mm (III.14)
b Chiều rộng tổng thể
Chiều rộng tổng thể – Overall Width,Wo
Khoảng thường sử dùng, Wo ∈ [1485, 2176] mm
Theo xe mẫu, Wom = 1695 mm
Chọn cho xe, Wo = 1705∈ [1485, 2176] mm (III.15)
b Khoảng cách vệt 2 bánh xe phía trước
Chiều rộng cơ sở
(khoảng cách vệt 2 bánh xe phía trước), WF
Trang 11Theo xe mẫu, Hom = 1705 mm
Chọn cho xe, Ho = 1715∈ [1490, 1990] mm (III.17)
d Chiều dài cơ sở
Chiều dài cơ sở – Wheelbase, L
III.5 THIẾT BỊ TẠO NĂNG LƯỢNG
Thiết bị tạo động năng cho xe di chuyển là động cơ: đốt trong
(III.20)+ Vị trí động cơ
- Đặt ở phía: trước cầu trước
- Nằm: dọc
+ Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong
- Sử dụng nhiên liệu: xăng
- Cóbộ hạn chế số vòng quay động cơ
Trang 12Với các thông số đã chọn cho hệ thống nhiên liệu, theo thực nghiệm (bảng 4):
Bảng 4 Khoảng giá trị số vòng quay ứng với động cơ sử dụng nhiên liệu
NHIÊN LIỆU
SỬ DỤNG
BỘ HẠN CHẾ
SỐ VÒNG QUAY ĐẾN SỐ VÒNG QUAY ĐCĐT LIÊN QUAN
Không Có nmin (vg/ph) nmax (vg/ph) λ = nmax/nN
Trang 13Với các thông số đã chọn, theo thực nghiệm (bảng 5) trị số của các hệ số để tínhtoán công suất ĐCĐT:
Bảng 5 Giá trị các hệ số thực nghiệm của ĐCĐT
Sử dụng nhiên liệu Kỳ Buồng cháy
Công suất, Ne; hay
Mô men, Me; và
Số vòng quay tương ứng, ne
đến: trục cầu xe phía sau
Truyền qua các thiết bị, bao gồm:
a Hộp số
a.1 Hộp số chính
+ Hộp số, loại: nhiều cấp
+ Tay số truyền tiến đầu tiên (số 1), ih1
+ Tay số truyền số lùi, ihlui
Với, ihlui = a.ih1
Thường a ∈ [1.0, 1.2]
+ Tay số truyền tiến cuối cùng
Ký hiệu: ihn
Trang 14Tỷ số truyền ở tay số cao nhất trong hộp số chính: ihn
+ Điều khiển: thay đổi tỷ số truyền tự động
a.2 Hộp số phụ hay hộp phân phối
Hộp số phụ hay hộp phân phối thường có 2 số truyền:
- Tỷ số truyền ở số truyền cao: ipc
Thường thuộc trong khoảng: ipc ∈ [1.0, 1.5]
- Tỷ số truyền ở số truyền thấp: ipt
b Khớp nối
Khớp nối giữa bánh đà với hộp số, là: ly hợp ma sát
c Truyền lực chính & vi sai
Trang 15e Hiệu suất hệ thống truyền lực
Bằng thực nghiệm, trị số trung bình của hiệu suất hệ thống truyền lực (ηt) được thểhiện trong bảng 6
Bảng 6 Giá trị trung bình η t bằng thực nghiệm
CHỦNG LOẠI TRUNG BÌNH GIÁ TRỊ
HIỆU SUẤT (ηt)
Xe tải - với truyền lực chính 1 cấp 0.89
Xe tải - với truyền lực chính 2 cấp 0.85Thực tế, hiệu suất hệ thống truyền lực (ηt) phụ thuộc vào các tổng thành tạo ra hệthống:
ηt bao quát được thể hiện qua biểu thức:
ηt = ηlh.ηh.ηp.ηcd.ηbt.ηo.ηv.ηcc (III.33)Trong đó:
ηlh – hiệu suất ly hợp;
ηh – hiệu suất hộp số chính;
ηp – hiệu suất hộp phân phối;
ηcd – hiệu suất trục truyền khớp nối cardan;
ηbt – hiệu suất các bán trục;
ηo – hiệu suất TLC;
ηv – hiệu suất vi sai;
ηcc – hiệu suất truyền lực cuối cùng
Vì chưa xác định được các tổng thành trong hệ thống truyền lực, nên chưa thể ápdụng biểu thức (III.33)
Với chủng loại xe đã chọn (ký hiệu (I.1)): con/khách/tải
Có thể dựa theo bảng 6, chọn sơ bộ:
Trang 16III.7 CÁC HỆ THỐNG CHÍNH III.7.1 Hệ thống treo
a Treo cầu trước
+ Thuộc hệ thống treo độc lập+ Đàn hồi loại lò xo
+ Giảm chấn 1 ống
+ Có thanh cân bằng
b Treo cầu sau
+ Thuộc hệ thống treo phụ thuộc+ Đàn hồi loại lò xo
Cơ cấu phanh:
Đặt: tiếp phía sau hộp sốLoại: tang trống
Trang 17Các cầu phía trước, loại phanh đĩa
Các cầu phía sau, loại phanh tang trống
III.8 THÔNG SỐ KHỐI LƯỢNG
Khối lượng một số chủng loại xe thương mại có 2 trục cầu được tổng hợp từ thực
tế, thể hiện trong bảng 7
Bảng 7 Thông số về khối lượng trên một số xe thương mại có 2 trục cầu xe
Thông số về khối lượng:
Khối lượng bản thân, Go
Được phân bố lên các bánh xe, thuộc:
Trục cầu phía trước, Go1
Trục cầu phía sau, Go2
Khối lượng toàn bộ xe, Ga
Được phân bố lên các bánh xe, thuộc:
Trục cầu phía trước, Ga1
Trục cầu phía sau, Ga2
III.8.1 Khối lượng người tham gia
Khối lượng người tham gia, Gp
Trung bình một người, Gp ∈ [65, 80] kg
III.8.2 Khối lượng hành lý người tham gia
Khối lượng hành lý xách tay người tham gia, Ghl
Trung bình cho một người, Ghl ∈ [5, 10] kg
Trang 18Chọn, Ghl = 7∈ [5, 10] kg (III.36)
III.8.3 Khối lượng xe
a Khối lượng bản thân xe
Khối lượng bản thân xe, Go
Theo xe thương mại
Chủng loại ô tô (ký hiệu (I.1)) con
Số chỗ ngồi (ký hiệu (I.2)), S = 7;
Thường thuộc trong khoảng (bảng 7): Go ∈ [1115, 2675] kg;
Theo xe mẫu: Gom = 1290 kg
b Khối lượng toàn bộ xe
Khối lượng xe chất đủ tải, Ga
Được xác định: Ga = Go + (Gp + Ghl).S + Ghh
Trong đó:
Khối lượng xe chưa chất tải, Go
Đã chọn (theo ký hiệu (III.37)) Go = 1300, kg
Khối lượng trung bình một người: Gp
Theo ký hiệu (III.35) đã chọn, Gp = 65 kg
Khối lượng trung bình hành lý của một người: Ghl
Theo ký hiệu (III.36) Ghl = 7 kg
Số chỗ ngồi trên xe, S
Theo ký hiệu (I.2) yêu cầu S = 7 chỗ ngồi
Khối lượng hàng hóa trên xe, Ghh
Theo ký hiệu (I.3) Ghh = 0 kg
Trang 19- Bánh xe bị động.
Và bánh xe dự phòng, dùng để thay thế bánh xe liên kết với đầu trục cầu xe khi bịgiảm an toàn
b Chức năng
Được liên kết với đầu trục cầu xe và mặt đường, chịu tác động, bởi:
- Khối lượng xe đặt vào điểm tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường;
- Áp suất khí trong bánh xe;
- Tốc độ (vận tốc) xe
c Kết cấu bánh xe
Bánh xe là sự kết hợp giữa mâm và lốp xe
d Điều kiện chọn mâm và lốp xe
+ Điều kiện chọn mâm bánh xe
Mâm bánh xe gọi tắt là mâm hay lazang với tiếng anh là “rim”,
Đường kính mâm Dr (Rim Diameter) hay,
Bán kính mâm bánh xe, rr
rr = Dr/2 Được chọn dựa vào:
- Vận tốc xe hay vận tốc điểm của lốp xe tiếp xúc với mặt đường, vet
- Khối lượng đặt lên nó
Bán kính thiết kế của lốp xe, ký hiệu: ro
e Bánh xe chịu tải lớn nhất
+ Khối lượng bản thân xe
- Phân bố lên bánh xe ở mỗi đầu trục cầu phía trước
Khối lượng bản thân xe phân bố lên 2 bánh xe thuộc trục cầu trước, Go1
Thường thuộc trong khoảng (bảng 7): Go1 ∈ [40, 70] %Go
Chọn, Go1 = 60 %Go ∈ [40, 70]
Trang 20nên, Go1 = 780 kg (III.39)Phần khối lượng bản thân xe đặt ngay điểm tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường ởmột đầu trục cầu trước, Gwo1
Nên, Gwo1 = Go1/2
- Phân bố lên bánh xe ở mỗi đầu trục cầu phía sau
Khối lượng bản thân xe phân bố lên 2 bánh xe thuộc trục cầu sau, Go2
+ Khối lượng toàn bộ xe
- Phân bố lên bánh xe ở mỗi đầu trục cầu phía trước
Khối lượng toàn bộ xe phân bố lên 2 bánh xe thuộc trục cầu trước, Ga1
Thường thuộc trong khoảng (bảng 7): Ga1 ∈ [40, 72] %Ga
Chọn, Ga1 = 60 %Ga ∈ [40, 72]
Phần khối lượng toàn bộ xe đặt ngay điểm tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường ởmột đầu trục cầu trước, Gwa1
Nên, Gwa1 = Ga1/2
- Phân bố lên bánh xe ở mỗi đầu trục cầu phía sau
Khối lượng toàn bộ xe phân bố lên 2 bánh xe thuộc trục cầu sau, Ga2
Trang 21+ Bánh xe chịu tải lớn nhất
Tập hợp khối lượng đặt vào mỗi bánh xe thuộc mỗi đầu trục cầu xe:
{Gwo1, Gwo2, Gwa1, Gwa2}
Tương ứng
{Gwo1, Gwo2, Gwa1, Gwa2} = {390, 260, 541.2, 470.8}
Chọn ký hiệu cho giá trị lớn nhất của một phần tử trong tập hợp: M
Tức M = Max{Gwo1, Gwo2, Gwa1, Gwa2}
Trị số của áp suất lốp phụ thuộc vào chủng loại ô tô, với,
Lốp bánh xe 215/60R17 96H, có áp suất 128.15 (III.48)Lốp bánh xe khách hay xe tải, có áp suất thấp
Khoảng trị số của áp suất lốp thấp: λ = 0.930 ÷ 0.935
3.9 ÷4.4
4.4 ÷4.7
4.7 ÷5.0 > 5.0
Trang 22Theo ký hiệu (III.19) đã chọn, Gc = 230 mm
Bánh xe chịu khối lượng lớn nhất, Gwa2
Đã so sánh theo ký hiệu (III.47), Gwa2 = 541.2kg
Chiều dài tổng thể, Lo
đã chọn theo ký hiệu (III.13), Lo = 4445∈ [4025, 5100] mm
Với những thông số đã chọn trên, nên chọn,
h Chọn lốp bánh xe
Với, đường kính mâm bánh xe
Theo ký hiệu (III.49) đã chọn, Dr = 17 inch
Bánh xe chịu khối lượng lớn nhất, Gwa2
Đã so sánh theo ký hiệu (III.47), Gwa2 = 541.2kg
Vận tốc lớn nhất mà bánh xe phải chịu vmax
Theo yêu cầu (ký hiệu (I.4)),
vmax = 155 km/hỨng với những thông số trên, lốp xe được chọn có ký hiệu:
Từ thông số lốp, bán kính bánh xe theo thiết kế, ro
Được xác định như sau [9]:
Đường kính trong của lốp, C
Thỏa mãn với đường kính mâm Dr theo ký hiệu (III.44)
Dr ≡ C = 17 Inch
Trang 23Dr = 17, mm (III.51)Chỉ số tải trọng, Il (Load Index)
Áp suất lốp đã chọn theo ký hiệu (III.48), λ = 0.932
Như vậy, bán kính lăn bánh xe được xác định,
Trang 24III.9.1 Diện tích cản chính diện
Trong bảng 9 với chủng loại ô tô con
Theo ký hiệu (III.16), chiều cao tổng thể, Ho = 1715 mm
Theo ký hiệu (III.14), chiều rộng tổng thể, Wo = 1705 mm
Cho nên,
Diện tích cản chính diện theo thực nghiệm, Ftn
Với khoảng trị số theo thực nghiệm (bảng 9),
F = 2.34 ∈ [1.6, 2.8] m2
b Hệ số cản không khí
Hệ số cản không khí theo thực nghiệm, Ktn
Với khoảng trị số theo thực nghiệm (bảng 9),
Trang 25Hệ số cản không khí, theo ký hiệu (III.56) đã chọn K = 0.3 Ns²/m4
Diện tích cản chính diện, theo ký hiệu (III.55) đã chọn và tính, F = 2.34 m2Nên, nhân tố cản không khí ô tô theo chọn được xác định:
Trong bảng 9, nhân tố cản không khí ô tô theo thực nghiệm (Wtn), thuộc khoảng:
Wtn ∈ [0.3, 0.9], Ns²/m2Nhận thấy, nhân tố cản không khí của xe ô tô theo chọn: thỏa mãn,
Vì, W = 0.7 ∈ [0.3, 0.9] Ns²/m2
Trang 26IV XÁC ĐỊNH THIẾT BỊ
IV.1 XÁC ĐỊNH THIẾT BỊ TẠO NĂNG LƯỢNG
Theo ký hiệu (III.20) đã chọn thiết bị tạo năng lượng cho xe là: ĐCĐT, nên cầnxác định:
- Công suất ĐCĐT ứng với vmax của xe
- Công suất lớn nhất của ĐCĐT
- Chọn công suất và tốc độ quay của trục ĐCĐT tương ứng
IV.1.1 Công suất ĐCĐT ứng với v max của xe
Công suất ĐCĐT ứng với vmax, Nv max
được xác định bằng biểu thức:
Nv max = (1/ηt).[(f v max + i).Ga.vmax +W.vmax 3), kWTrong đó:
Hiệu suất hệ thống truyền lực, ηt
Theo ký hiệu (III.24) đã chọn, ηt = 0.93
Hệ số cản lăn ứng với vmax của xe, fv max
Theo ký hiệu (III.12) đã chọn và tính, fv max = 0.3
Độ dốc mặt đường ứng với vmax của xe, i
Theo ký hiệu (III.13) đã chọn, i = 0.01
Khối lượng xe khi đủ tải, Ga
Theo ký hiệu (III.38) đã chọn và tính, Ga = 18040 kg
Vận tốc lớn nhất của xe, vmax
Theo ký hiệu (I.4), yêu cầu vmax = 43.06 m/s
Nhân tố cản không khí của xe, W
Theo ký hiệu (III.57), được chọn, W = 0.7 Ns²/m2
Như vậy, giá trị công suất ĐCĐT ứng với vmax, được xác định:
IV.1.2 Công suất lớn nhất của ĐCĐT theo tính toán
Theo kinh nghiệm S.R.Lay Decman, công suất ĐCĐT, Ne
Ứng với biến số tốc độ động cơ, ne
Là hàm số: Ne = f(ne)
Trang 27thì, công suất động cơ, Ne
tiến đến và bằng giá trị công suất ứng với vận tốc lớn nhất, Nv maxtức Ne → Nv max
Cho nên, khi: Ne → Nv max
Hàm số trên trở thành biểu thức:
Nv max = Nmax(tt).[a.(nmax/nN) + b.(nmax/nN) 2 - c.(nmax/nN)3], kW Trong đó:
Công suất lớn nhất của động cơ theo tính toán, Nmax(tt)
Tốc độ (hay số vòng quay) lớn nhất của động cơ, nmax
Tốc độ động cơ ứng với công suất lớn nhất, nN
Tỷ số giữa số vòng quay lớn nhất (nmax) với số vòng quay ứng với công suấtlớn nhất (nN),
nmax/nN Đặt, λ = nmax/nN
Biểu thức trên có thể viết lại,
Nv max = Nmax(tt).[a λ + b λ 2 - c.λ3], kW Công suất lớn nhất của động cơ theo tính toán,
Nmax(tt) = Nv max/[a λ + b λ 2 - c.λ3], kW Trong đó:
Trang 28Như vậy, công suất lớn nhất của động cơ theo tính toán,
- Tốc độ thiết bị tạo động năng;
- Các thiết bị tạo ra tỷ số truyền
IV.2.1 Chu vi bánh xe chủ động
Chu vi bánh xe chủ động được xác định bởi biểu thức:
C = 2π.rbTrong đó:
Trang 29Số vòng quay ứng với công suất lớn nhất của động cơ, nN
Theo ký hiệu (IV.4) đã chọn, nN = 6300
Tỷ số giữa số vòng quay lớn nhất (nmax) với số vòng quay ứng vớicông suất lớn nhất (nN), được thể hiện:
λ = nmax/nNTheo ký hiệu (III.23) đã chọn, λ = 0.85
Như vậy, tốc độ động cơ sẽ được biến đổi trong khoảng giới hạn:
ne ∈ [nmin, nmax], rpm
IV.2.3 Tỷ số truyền trong hệ thống truyền lực ô tô
Tỷ số truyền trong hệ thống truyền lực ô tô (it) có thể sử dụng 4 loại thiết bị sau:Hộp số chính;
Hộp số phụ hay hộp phân phối;
Hộp truyền lực chính (TLC) và vi sai (VS);
Hộp truyền lực cuối cùng
IV.2.3.1 Hộp số chính và hộp số phụ hay hộp phân phối
a Hộp số chính
Trong hộp số chính có: số tiến và số lùi
Số tiến: có nhiều tay số truyền, bắt đầu:
từ tay số 1 (số đầu tiên)
đến tay số cuối cùng: n (là số nguyên)
Gọi chung cho tất cả là tay số truyền: i
ihi – tỷ số truyền ở tay số i,
từ tay số đầu tiên, i = 1