1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn học thiết kế và phát triển sản phẩm thực phẩm Đề tài trà hòa tan vị xoài chanh dây

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 849,88 KB

Nội dung

Bảng 1: Phân tích SWOT của từng ý tưởngCó thể kết hợpcác thành phầnkhác để tạo ra sản phẩm độc đáo Có khả năng mờ nhạt với nhiều loại trà có vị trái cây khác Trà hòa tan vị tắt Thức uống

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

 BÁO CÁO MÔN HỌC : THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỰC

PHẨM

BÁO CÁO PROJECT 2: Đề tài: TRÀ HÒA

TAN VỊ XOÀI CHANH DÂY

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024

Lớp học phần: DHTP17E

Nhóm: 9

Trang 2

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Logo doanh nghiệp 26

Hình 2: Mặt trước của nhãn bao bì 28

Hình 3: Mặt sau của bao bì 28

DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân tích SWOT của từng ý tưởng 5

Bảng 2: SWOT của ý tưởng chọn lọc 7

Bảng 3: Phân tích thuộc tính 11

Bảng 4:Cảm quan về sản phẩm 16

Bảng 5:Bảng mô tả phẩn nổi trong nguyên lý tảng băng 17

Bảng 6:Bảng mô tả phần chìm trong nguyên lí tảng băng 19

Bảng 7:Bảng đầu tư thiết bị máy móc 21

Bảng 8:Bảng nhà cung cấp nguyên vật liệu 21

Bảng 9:Bảng chi phí về nguyên liệu 22

Bảng 10:Bảng chi phí vận hành bộ phận sản xuất và kinh doanh 22

Bảng 11:Bảng chi phí sản xuất chung 22

Bảng 12:Bảng chi phí quảng cáo sản phẩm 23

Bảng 13:Bảng chi phí các loại thuế 23

Bảng 14:Bảng tính toán giá thành một sản phẩm 24

Bảng 15:Bảng mô hình kinh doanh 34

MỤC LỤC 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Ý TƯỞNG VÀ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG 4

1.1.Xây dựng cây ý tưởng 4

1.2.Phân tích – đánh giá – chọn lọc ý tưởng 4

1.3.Ma trận SWOT của từng ý tưởng chọn lọc 7

1.4.Xác định tính khả thi của ý tưởng 9

2.ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU 9

2.1.Tổng quan về tính chất và nguồn nguyên liệu 9

2.2.Phân tích thuộc tính và yếu tố ảnh hưởng 11

3.QUY TRÌNH SẢN XUẤT DỰ KIẾN VÀ CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM 12 3.1.Quy trình sản xuất quy mô phòng thí nghiệm (15g/gói) 12

3.2.Xây dựng công thức thực nghiệm 14

3.2.1.Khảo sát tỉ lệ bột chanh dây và bột xoài cho hương chủ đạo của trà 14

Trang 3

3.2.2.Khảo sát tỉ lệ trà đen và bột trái cây (chanh dây và xoài) – cấu trúc của

trà 14

3.2.3.Khảo sát tỉ lệ trà đen và bột trái cây với tỷ lệ đường đến hương vị của trà 15

4.PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY (NGUYÊN LÍ TẢNG BĂNG) 17

4.1.Phần nổi:Người tiêu dùng nhìn thấy 17

4.2.Phần chìm:Nhà sản xuất nhìn thấy 19

5.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 21

5.1.Chi phí đầu tư thiết bị ban đầu 21

5.2.Chi phí nguyên vật liệu 21

5.3.Chi phí vận hành bộ phận sản xuất và kinh doanh 22

5.4.Chi phí sản xuất chung (quản lí phân xưởng) 22

5.5.Chi phí quảng cáo 23

5.6.Chi phí các loại thuế 23

5.7.Giá thành sản phẩm 24

6 THIẾT KẾ LOGO NHÃN VÀ BAO BÌ 24

6.1.Chọn loại bao bì đóng hộp 24

6.2 Chọn loại bao bì túi zipper 25

6.3 Nhãn sản phẩm 26

6.4.Phương pháp bảo quản 29

7 THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM 30

7.1 Đối tượng khách hàng 30

7.2.Mục tiêu kinh doanh 32

7.3.Chiến lược kinh doanh 32

7.4 Hệ thống phân phối 33

7.5 Chiến lược quảng cáo 33

7.6 Mô hình kinh doanh canvas 34

KẾT LUẬN 35

Trang 4

1.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Ý TƯỞNG VÀ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG

Từ nhóm sản phẩm trà hòa tan, nhóm đã hình thành cây ý tưởng dựa trên những ý tưởng mới tương đối để đánh giá ý và nhân cơ hội phát triển kinh doanh Những kỹ năng

và nguồn lực có sẵn đeer lựa chọn ý tưởng, đánh giá mức độ chắc chắn của ý tưởng theo các tiêu chí: Tính khả thi của sản phẩm, tính khả thi của thị trường mục tiêu, tính khả thi

về tổ chức, cơ sở vật chất cũng như tính khả thi về tài chính

1.1.Xây dựng cây ý tưởng

Trang 5

1.2.Phân tích – đánh giá – chọn lọc ý tưởng

 Phân tích SWOT của từng ý tưởngLên ý tưởng với trà hòa tan:

+ Trà hòa tan vị đào

+ Trà hòa tan vị tắt

+ Trà hòa tan vị chanh đào

+ Trà hòa tan vị vải

+ Trà hòa tan vị xoài chanh dây

+ Trà hòa tan vị thảo mộc

+ Trà hòa tan vị việt quất

+ Trà hòa tan vị dâu

+

Trang 6

Bảng 1: Phân tích SWOT của từng ý tưởng

Có thể kết hợpcác thành phầnkhác để tạo ra sản phẩm độc đáo

Có khả năng

mờ nhạt với nhiều loại trà

có vị trái cây khác

Trà hòa tan vị

tắt Thức uống giảinhiệt, vị chua,

ngọt tự nhiên

dễ gây ấn tượng

Khá đặc trưng,

có thể không hợp với khẩu

vị người dùng

Khác biệt so với các loại tràphổ biến, có thể tạo điểm nhấn

Trà hòa tan vị tắc chưa chắc

đã phổ biến trên thị trường

Trà hòa tan vị

chanh đào sấy Hương vị chuangọt tự nhiên,

giàu vitamin

C, hợp với người chăm sóc sức khỏe

Giá nguyên liệu có thể tăng cao, khó kiểm soát chất lượng hương

vị ổn định

Sản phẩm mới

mẻ, tạo tính độc đáo cho riêng sản phẩm, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng sản phẩmtốt cho sức khỏe

Cạnh tranh vớicác sản phẩm trà hương vị trái cây khác, thị hiếu người

có thể thay đổi

Trà hòa tan vị

vải

Vị ngọt và hương thơm tựnhiên, độc đáo

dễ hấp dẫn

Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu mùa vụ

Khác biệt với nhiều loại trà hòa tan hiện có

Cạnh tranh vớicác sản phẩm nước giải khát

vị vảiTrà hòa tan vị

xoài chanh dây Hương vị nhiệtđới, tính giải

khát cao, hương vị mới

mẻ, phù hợp giới trẻ

Vị có thể không phổ biến với ngườithích trà truyền thống

Có thể là xu hướng mới, thu hút sự chú

ý của thị trường

Khả năng giảm sức hút nếu không duytrì chất lượng

Trà hòa tan vị

thảo mộc Thường mang lại cảm giác

thư giản hướng tới sức khỏe

Có thể không phù hợp với người thích vị ngọt và hương trà trái cây

Thị trường đang ngày càng quan tâm đến các sản phẩm từ thiên nhiên

Cạnh tranh caovới các loại tràthảo mộc có sẵn và sản phẩm sức khỏekhác

Trà hòa tan vị

việt quất Hương vị mới mẻ, chứa các

chất chống oxh có lợi cho

Vị khá lạ đối với 1 số người tiêu dùng Việt Nam

Hướng đến nhóm yêu thích trái cây nhập khẩu

Giá thành cao, cạnh tranh khókhăn với các sản phẩm cùng

Trang 7

sức khỏe loại

Trà hòa tan vị

dâu

Hương vị quenthuộc, nhiều người yêu thích, màu săc bắt mắt

Cạnh tranh caovới các sản phẩm vị dâu thương hiệu khác

Có thể kết hợpvới các thành phần khác nhưsữa, mật ong,

Khả năng bị lất át bởi các sản phẩm vị dâu đã có trên thị trường

→ Dựa vào bảng SWOT đã lập, nhóm chọn sản phẩm Trà hòa tan vị xoài chanh dây để phát triển vì đây là sản phẩm có nhiều tìm năng phù hợp

1.3.Ma trận SWOT của từng ý tưởng chọn lọc

Bảng 2: SWOT của ý tưởng chọn lọc

SWOT TRÀ HÒA TAN

VỊ XOÀI CHANH DÂY

OPPORTUNITIES (cơ

 Nền kinh tế ngày càng phát triển

 Đặc biệt là trong bối cảnh cuộc sống bận rộn, xu hướng người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm tiện lợi và nhanh chóng như trà hòa tan

 Lợi thế nước có nhiều trái cây nhiệt đới, xoài và chanh dây kết hợp tạo nênhương vị trà đặc trưng

 Có tiềm năng phát triển mạnh trong nước

Cạnh tranh gay gắt: thị trường trà hòa tan đã có nhiều thương hiệu và sản phẩm

Chi phí sản xuất: sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên khó có thể giữ được chi phí chuẩn vì trái cây

có thể theo thời giá

Đảm bảo chất lượng: giữ được chất lượng sản phẩm

ổn định , đặc biệt với hương vị trái cây tự nhiên

cơ hội)

CHIẾN LƯỢC ST (kết hợp giữa điểm mạnh và thách thức)

Trang 8

Tiêu thụ chủ yếu ở thị

tường trong nước

Sự tiện lợi: trà hòa tan

mang lại sự tiện lợi cho

người tiêu dùng, giúp tiết

kiệm thời gian pha chế

phức tạp

Sản phẩm tự nhiên: nguồn

nguyên liệu từ trái cây tự

nhiên, cung cấp vitamin C

Hương vị độc đáo: sự kết

hợp giữa xoài và chanh

dây tạo ra hương vị tươi

mát

Tạo ra trà hòa tan có hương vị trái cây độc đáo tươi mát

Sản phẩm được sử dụng nguyên liệu tự nhiên đảm bảo an toàn

Tiện lợi cho người tiêu dùng

Cần có chiến lược kinh doanh hiệu quả để trụ được trong thị trường có nhiều cạnh tranh

Chọn lọc nguồn thu mua nguyên liệu tươi mới có giá cả hợp lý

Chú trọng đến màu sắc, mùi vị để phù hợp với người tiêu dùng

WEAKNESS (điểm yếu)

CHIẾN LƯỢC WO (kết hợp giữa điểm yếu và cơ

hội)

CHIẾN LƯỢC WT (kết hợp giữa điểm yếu và thách thức)

Định kiến về trà hòa tan:

một số người tiêu dùng có

định kiến trà hòa tan kém

chất lượng hơn so với trà

xu hướng người tiêu dùng

có thể thay đổi nhanh

Nên có phương án dự phòng sản phẩm cho người ăn kiêng, giảm cân

Tạo ra sản phẩm đảm bảo

an toàn, tuy trà hòa tan nhưng vẫn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết

từ chanh dây

Hướng dẫn và kiểm tra nghiêm ngặt xuyên suốt quá trinh hình thành sản phẩm

Đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng được an toànTìm kiếm thị trường tiêu thụ mới, đa dạng trong và ngoài nước

Trang 9

1.4.Xác định tính khả thi của ý tưởng

2.ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU

2.1.Tổng quan về tính chất và nguồn nguyên liệu

Trong các loại trà thì trà đen nguyên lá có hương vị mạnh nhất Một số loại sẽ có vị rấtđắng và chát đậm Nếu là người không quen uống trà sẽ rất khó uống Vì thế trà đenthường được kết hợp với một số nguyên liệu khác để tạo nên thức uống hương vị mới

lạ như kết hợp với sữa tạo nên trà sữa, kết hợp vớ các loại cây nhiệt đới tạo nên trà tráicây nhiệt đới tươi mát

Bột xoài

Trang 10

-Thành Phần: Xoài Cát Chu tươi (80%), Maltodextrin.

-Lợi ích của xoài tươi cũng như bột trái xoài

 Tăng sức đề kháng:

Trong xoài có hàm lượng vitamin C và B1 rất cao Chúng làm nhiệm vụ tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể

 Tốt cho hệ tiêu hóa:

Ngoài đu đủ, xoài cũng chứa enzym chuyển hóa protein có lợi cho hoạt động tiêu hóa.Hơn nữa, với lượng chất xơ dôi dào, xoài còn giúp phòng ngừa táo bón

 Giảm lượng cholesterol:

Với hàm lượng vitamin C dôi dào cùng chất xơ và pectin, xoài được biết đến như một loại quả phòng ngừa tình trạng mỡ trong máu

Bột chanh dây

-Thành Phần: chanh dây tươi (85%), Maltodextrin

-Lợi ích của chanh dây tươi cũng như bột trái chanh dây

Trong chanh dây có chứa một lượng lớn vitamin A và vitamin C, chất xơ, cùng các chất hữu cơ (caroten và polyphenol) Những thành phần này được đánh giá là mang lại giá trị tốt dành cho sức khỏe Những lợi ích có thể kể đến là:

 Tốt cho hệ tim mạch

Lượng kali cùng một loại khoáng chất quan trọng có trong chanh dây sẽ giúp điều hòa huyết áp Đồng thời, làm thư giãn các mạch máu và tăng cường lưu lượng máu Ngoài ra,flavonoid và axit phenolic có trong chanh dây giúp tăng cholesterol tốt và giảm

cholesterol xấu gây tắc nghẽn các động mạch, làm suy yếu hoạt động của tim

 Ổn định đường huyết

GI (chỉ số đường huyết của thực phẩm) trong chanh dây thấp, còn hàm lượng chất xơ cao, nhờ đó loại trái cây này có thể hỗ trợ tốt cho những người mắc bệnh tiểu đường

 Tăng cường hệ miễn dịch

Với lượng vitamin cùng các axit amin dồi dào sẽ hỗ trợ hoạt động của các bạch cầu, chống lại các nhiễm trùng do các vi khuẩn và vi rút gây ra

 Tốt cho hệ tiêu hóa

Trang 11

Lượng chất xơ lý tưởng có trong chanh dây sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, giúp nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón và giảm đi lượng cholesterol nhờ vào việc bài tiết qua phân.Phụ gia

Acid citric

- Là một dạng bột tinh thể màu trắng, không mùi, có vị chua, dễ chịu, hoà tan được trong nước và cồn Nếu được bảo quản trong bao bì ở điều kiện khô ráo và thoáng mát, acid citric có thể giữ được tính chất ít nhất là 12 tháng Quá thời gian này có thể bị mốc nhẹ nhưng không mất đi tính chất hoá học ban đầu

- Acid citric được sử dụng trong kỹ thuật làm tác nhân acid hoá, ngăn chặn sự phá huỷ màu, mùi và là chất chống oxy hoá chất béo

- Acid citric dùng làm chất tạo vị, điều chỉnh độ chua ngọt cho trà hoà tan

-Lượng acid citric cho phép dùng tỏng thực phẩm không vượt quá 3000ML (mg/kg)

Maltodextrin

-Các dextrin là các sản phẩm của quá trình thuỷ phân tinh bột dưới tác dụng của các tácnhân khác nhau Quá trình thuy phân này tiến hành qua hàng loạt sản phẩm trung gian cóphân tử lượng khác nhau Các sản phẩm trung gian này làm độ nhớt của tế bào tăng lênrất nhanh

-Maltodextrin là một loại tinh bột được sử dụng làm phụ gia cho thực phẩm và dượcphẩm, an toàn cho người dùng trực tiếp Maltodextrin là chất tạo ngọt (hương vị ngọtnhẹ), được dùng  phổ biến trong ngành công nghiệp dược phẩm, thực phẩm bánh kẹo,sữa, thú y, thủy sản, thức ăn chăn nuôi

-Maltodextrin được sử dụng trong quy trình chế biến trà hòa tan là tác nhân kết dính, mụcđích làm cho quá trình tạo thành sản phẩm sau có được trửo nên dễ dàng Chỉ số DE củamaltodextrin được sử dụng là 20

2.2.Phân tích thuộc tính và yếu tố ảnh hưởng

Bảng 3: Phân tích thuộc tính

mắt Màu vàng nhạt hoặc

hổ phách nhẹ từ sự kết hợp của xoài và chanh dây

Nguyên liệu xoài, chanh dây Chất lượng nguyên liệu, quátrình xử lý, sản xuất,

Trang 12

xoài và chanh dây nhưng vẫn giữ được mùi của trà đen

Tỷ lệ thành phần, kỹ thuật sấy và lên men

Nhiệt độ, độ Ph,

Cân bằng tỷ lệ của các thành phần

Chanh dây sẽ tạo vị chua cho trà nhưng sẽ bị hạn chế, vì thếphải bổ sung thêm acid citric tạo vị chua nhằm tăng hương

vị cho trà

Chất liệu bao bì, thiết kế bao

bì, tính tiện dụng

giữa ngọt thanh của xoài

và chua nhẹ từ chanh dây

phải không quá đặc hoặc loãng

giá trị dinh dưỡng từ xoài

và chanh dây, đặc biệt là vitamin C, A chất chống oxy hóa, và enzyme từ quá trình lên men

hương vị và cấu trúc phải hài hòa, tạo ra cảm giác

dễ chịu khi uống, không

có thành phần nào quá nổitrội hoặc lấn át

Thiết kế bao bì gồm 2 lớp vật liệu, lớp PE bên trong,được dán nhiệt bên ngoài bằng lớp PP đơn giản, hiện đại, dễ mở và bảo quản, có chứa thông tin sản phẩm rõ ràng

3.QUY TRÌNH SẢN XUẤT DỰ KIẾN VÀ CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM 3.1.Quy trình sản xuất quy mô phòng thí nghiệm (15g/gói)

Công thức nguyên liệu

Trang 13

Trà đen

Xử lý

Sấy (nhiệt độ 55 độ C)

Nghiền (0.8-0.8mm)

Trích ly (thời gian 30 phút)

Cô đặc (ở 60 độ C)

Sấy phun (độ ẩm 3%)

Trang 14

3.2.Xây dựng công thức thực nghiệm

3.2.1.Khảo sát tỉ lệ bột chanh dây và bột xoài cho hương chủ đạo của trà

-Tỉ lệ bột chanh dây: 25% 50% 75%

->Bước nhảy thực nghiệm:25%

-Hàm mục tiêu: cảm quan, sản phẩm có điểm cảm quan cao nhất

-Phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá cảm quan-Sản phẩm đổi hương vị chủ đạo

->Bước nhảy thực nghiệm:20%

-Hàm mục tiêu: cảm quan, sản phẩm có điểm cảm quan cao nhất

-Phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá cảm quan-Ảnh hưởng đến cấu trúc của trà->Thí nghiệm

Trà đen:Bột trái

->Tổng số thí nghiệm: 3*4=12 TN

Trang 15

3.2.3.Khảo sát tỉ lệ trà đen và bột trái cây với tỷ lệ đường đến hương vị của trà

->Bước nhảy thực nghiệm:50%

-Hàm mục tiêu: cảm quan, sản phẩm có điểm cảm quan cao nhất

-Phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá cảm quan-Ảnh hưởng đến hương vị của trà

Trang 16

đều màu Khó gây thiện cảm.

thể hơi nhạt hoặc đục, không đồng nhất

hoàn hảo Có thể hơi nhạt hoặc hơi đậm hơn mong đợi nhưngkhông gây cảm giác quá bất thường

và mang lại cảm giác tươi mới, thu hút

hoặc độ trong vừa phải, tạo cảm giác chất lượng cao, hoàn toàn đạt yêu cầu về mặt thẩm mỹ

Mùi

cảm giác không an toàn khi sử dụng

nồng, không mang lại hương trà dễ chịu, khó hấp dẫn

hoặc có thể bị lấn át bởi hương liệu nhân tạo

nhạt Hương thơm không quá nồng nàn nhưng cũng không gây cảm giác khó chịu

cảm giác tự nhiên và tươi mới, đủ để kích thích khứu giác màkhông quá nồng

tươi Hương trà đậm đà nhưng không quá nồng, dễ chịu và mang lại cảm giác chất lượng cao

cảm giác không an toàn

ràng, thiếu hương vị trà hoặc quá ngọt, đắng hoặc chua

ngọt, hoặc đắng Không có sự cân bằng và hậu vị không tốt

ngọt nhưng vẫn chấp nhận được, dù không quá đặc sắc

gần giống trà thật, để lại hậu vị thanh mát và dễ chịu

Trang 17

tinh tế giữa đắng và ngọt, để lại hậu vị thơm ngon và thanh thoát lâu dài.

Cấu trúc

tạo cảm giác không an toàn và khó chịu khi uống

cặn hoặc hạt lớn gây khó chịu khi uống

đọng một số hạt nhỏ hoặc tạo cặn ở đáy ly

một chút cặn hoặc không hoàn toàn đồng nhất khi pha, chấp nhận được nhưng chưa hoàn hảo

pha và mang lại cảm giác dễ chịu khi uống

hay vón cục, đồng nhất khi pha và mang lại cảm giác mềm mượt, chất lượng cao khi uống

4.PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY (NGUYÊN LÍ TẢNG BĂNG)

4.1.Phần nổi:Người tiêu dùng nhìn thấy

Bảng 5:Bảng mô tả phẩn nổi trong nguyên lý tảng băng

-Bao bì bị rách, bị biến dạng

-Chứa dị vật lạ-Khối lượng các túitrà không đồng đều-Trà không tan hết trong nước, bị vón cục

-Do quá trình vận chuyển

-Chồng chất quá nhiều hàng hóa-Khâu đóng gói chưa đảm bảo-Thiếu sự tỉ mỉ trong khâu an toàn

vệ sinh trong sản xuất

-Không đảm bảo vệsinh thiết bị sạch sẽ-Các quy trình không diễn ra đúngnhư dự trình

-Kiểm soát chặt chẽ trong khâu vận chuyển

-Hạn chế chồng chất quá nhiều hàng hóa trong mộtballet

-Đảm bảo khâu đóng gói được thựchiện và kiểm tra kĩ càng

-Thực hiện vệ sinh tốt trong khâu sản xuất và cả việc vệ sinh các thiết bị định kì

-Giám sát và xử lí các quy trình sản xuất đúng và đạt yêu cầu theo dự

Trang 18

trình ban đầu

Cảm quan

-Có mùi,vị và hương thơm lạ khi

sử dụng-Màu của bột trà bị sẫm màu

-Dư vị trà tồn động

vị chát gắt, khó chịu

-Tỷ lệ phối trộn cácloại nguyên liệu trong sản phẩm chưa phù hợp-Điều kiện bảo quản sản phẩm chưa đúng với yêu cầu nhà sản xuất-Không đảm bảo vệsinh thiết bị sản xuất

-Khâu chọn lọc nguyên liệu qua loa, không kĩ càng

-Sửa lại công thức trộn tỉ lệ các loại nguyên liệu-Đảm bảo việc bảo quản sản phẩm ở điều kiện thích hợp-Vệ sinh thiết bị định kì đảm bảo vệ sinh quá trình khâu sản xuất

-Thực hiện kĩ càng trong khâu chọn lọc nguyên liệu

Sinh học

-Xuất hiện hiện tượng mốc hoặc có côn trùng trong sảnphẩm

-Không đảm bảo vệsinh bao bì

-Bao bì bị rách trong quá trình vận chuyển

-Quá trình bảo quản chưa phù hợp đối với sản phẩm-Sản phẩm đã quá hạn sử dụng-Không đảm bảo vệsinh thiết bị

-Đảm bảo vệ sinh trong khâu bao gói hơn

-Kiểm soát chặt chẽ quá trình vận chuyển hàng hóa-Đảm bảo bảo quảnsản phẩm đúng nhưhướng dẫn

-Thực hiện tốt quy trình kiểm kê kiểm hạn sử dụng tránh tình trạng sản phẩmhết hạn đến tay người tiêu dùng-Thực hiện vệ sinh thiết bị định kì

ứng hay ngộ độc thực phẩm

-Thiếu các thông tin chống chỉ định trên bao bì

-Bị nhiễm các chất độc từ bên ngoài sản phẩm

-Bao bì cần ghi đầy

đủ các thông tin của sản phẩm theo quy định của nhà nước

-Tuân thủ vệ sinh

an toàn thực phẩm-Bảo quản thực phẩm đúng như hướng dẫn từ nhà sản xuất

Ngày đăng: 12/12/2024, 19:31