Giáo án Đại Số 7 GV: Đỗ Thừa Trí I. Mục Tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Có kó năng xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ và kó năng cộng trừ nhân chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. Chuẩn Bò: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: Ôn tập về giá trò tuyệt đối của một số nguyên. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Viết công thức nhân và chia 2 số hữu tỉ. GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập sau. Tính: a) 6 14 . 7 9 − b) 2 3: 5 − 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV giới thiệu thế nào là giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. GV làm một VD mẫu cho HS hiểu sâu hơn. 5,37 ?− = 5,37 ?= Như vậy, với số hữu tỉ x là số âm hay số dương thì x có giá trò như thế nào? So sánh x và x− GV giới thiệu nhận xét HS chú ý theo dõi và phát biểu lại. HS chú ý. 5,37 5,37− = 5,37 5,37= x 0≥ x x= − HS chú ý và nhắc lại 1. Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ: Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là: x , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. VD: Với x 5,37= − Thì ( ) x 5,37 5,37 5,37= − = − − = Nhận xét: Với mọi x ∈ Q ta luôn có: x 0≥ , x x= − và x x≥ . §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRƯ,Ø NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN x nếu x 0 x x nếu x 0 > = − ≤ Ngày Soạn: 15 – 08 – 2009Tuần: 2 Tiết: 4 Giáo án Đại Số 7 GV: Đỗ Thừa Trí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV cho 4 HS lên bảng làm bài tập ?2. Hoạt động 2: (15’) GV thực hiện lần lượt 3 VD cho HS hiểu rõ hơn. Cần nhắc lại từng bước làm cụ thể để HS lấy VD này làm mẫu cho bài tập khác. GV cho hai lên bảng HS làm bài tập ?3. HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. HS chú ý theo dõi. Hai HS lên bảng làm bài tập ?3. ?2: a) 1 x 7 = − ; 1 1 1 x 7 7 7 = − = − − = ÷ b) 1 x 7 = ; 1 1 x 7 7 = = c) 1 x 3 5 = − ; 1 1 1 16 x 3 3 3 5 5 5 5 = − = − − = = ÷ d) x 0= ; x 0 0= = 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Ta cộng, trừ, nhân, chia số thập phân như cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. VD: a) ( ) ( ) ( ) 1,13 0,264 1,13 0,264 1,394 − + − = − + = − b) ( ) 0,245 2,134 0,245 2,134− = + − ( ) 2,134 0,245 1,889= − − = − c) ( ) ( ) 5,2 .3,14 5,2.3,14 16,328− = − = − d) ( ) ( ) ( ) 0,408 : 0,34 0,408: 0,34 1,2 − − = + = e) ( ) ( ) ( ) 0,408 : 0,34 0,408:0,34 1,2 − = − = − ?3: a) ( ) 3,116 0,263 3,116 0,263 2,853 − + = − − = − b) ( ) ( ) ( ) ( ) 3,7 . 2,16 3,7 . 2,16 7,992− − = = 4. Củng Cố: (5’) - GV cho 4 HS làm bài tập 18 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 17, 19, 20. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………