ĐỊNH NGHĨA: Hen là tình trạng viêm mạn tính của đường thở kết hợp với tăng phản ứng của đường dẫn khí Lâm sàng đặc trưng bởi khó thở kèm khò khè tái phát, có thể phục hồi tự nhiên hay
Trang 1CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU HEN NHỦ
NHI
PGS.TS.BS PHẠM VĂN QUANG
Bệnh viện Nhi Đồng 1ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước
Trang 2NỘI DUNG
1 ĐẠI CƯƠNG
2 CẬP NHẬT CÁC HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ HEN TRÊN THẾ GIỚI
3 CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU HEN NHỦ NHI
Trang 3ĐỊNH NGHĨA:
Hen là tình trạng viêm mạn tính của đường thở kết hợp với tăng phản
ứng của đường dẫn khí
Lâm sàng đặc trưng bởi khó thở kèm khò khè tái phát, có thể phục hồi
tự nhiên hay do điều trị
CƠ CHẾ SINH BỆNH:
Co thắt phế quản
Viêm đường thở Đường hô hấp khỏe mạnh Đường hô hấp bị hen trong cơn hen cấp Đường hô hấp
Thành bị viêm và dày lên
C ơ trơn bình
th ường
Không khí bị tắc nghẽn trong phế nang
Cơ trơn co thắt
1 ĐẠI CƯƠNG
Trang 4Tiêu chuẩn chẩn đoán Hen ở trẻ em của Bộ Y Tế năm 2016:
Khò khè ± ho tái đi tái lại
Hội chứng tắc nghẽn đường thở: lâm sàng có ran rít, ran ngáy
Có đáp ứng thuốc giãn phế quản
Có tiền sử bản thân dị ứng (viêm mũi dị ứng, chàm da) hay tiền sử gia đình (cha mẹ, anh chị em ruột) hen, dị ứng ± có yếu tố khởi phát
Đã loại trừ các nguyên nhân gây khò khè khác
Trang 5Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi - 2024:
1 Có bằng chứng tắc nghẽn đường thở: khò khè từ 3 lần trở lên Khò khè phải
do bác sĩ xác nhận, tốt nhất bằng ống nghe (ran rít, ran ngáy)
2 Có đáp ứng với điều trị hen
3 Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Trang 6Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp
Phân loại cơn hen cấp ở trẻ trên 5 tuổi Phân loại cơn hen cấp ở trẻ dưới 5 tuổi
(GINA 2020 - Pocket Guide for Asthma Management and Prevention)
Trang 7PHÂN ĐỘ NẶNG CƠN SUYỄN
(Phác đồ Bệnh viện Nhi Đồng 1 – 2020)
Trang 8PHÂN ĐỘ NẶNG CƠN HEN CẤP Ở NHỦ NHI
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Trang 9ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
TIÊM (SCS)
HÍT (ICS)
(GINA 2024)
Trang 14(NHS, 2020)
Trang 18(2019)
Trang 19(2019)
Trang 21CANADIAN GUIDELINE
2021
Trang 22(UCSF, San Francisco, 2022)
Trang 24GINA 2022 – ITALIAN / BRITISH
GUIDELINES
đạt SpO2 94-98% (Strong recommendation)
- Hen nhẹ - TB: MDI + buồng đệm 2-6 nhát/lần
- Hen nặng: KD 2,5-5 mg/lần
- Có thể lặp lại mỗi 20-30 phút nếu không đáp ứng
TB và nặng (Strong recommendation)
- 250g: ≤ 20kg; 500 g: > 20kg
- Phun 3 lần cách nhau 20 phút / giờ đầu, sau đó dãn ra
Trang 25 CORTICOID TOÀN THÂN:
- Giảm độ nặng, tránh tái phát
- Cho sớm trong giờ đầu
- Uống: Prednisolon 1-2 mg/kg/ngày (max 40mg) #
Trẻ ≤ 5 tuổi: có thể giảm liều corticoid toàn thân, giảm thời gian nằm viện (Evidence D)
BRITISH – ITALIAN GUIDELINES: chưa đủ bằng chứng cho sử dụng corticoid hít thay thế / thêm vào corticoids toàn thân (Evidence A)
GINA 2022 – ITALIAN / BRITISH
GUIDELINES
Trang 26Kearns et al J Allergy Clin Immunol Pract 2020 ;8:605-17
Trang 29GINA 2024
Hiệu quả khi sử dụng liều cao ICS ngay từ đầu tại phòng Cấp cứu:
• Tại khoa cấp cứu: ICS liều cao cho trong vòng 1 giờ đầu làm giảm nhu cầu nhập viện ở bệnh nhân không dùng corticosteroid toàn thân (Bằng chứng A) 761
• Ở trẻ em, sử dụng ICS ± SCS trong 1 giờ đầu tiên ở khoa cấp cứu có thể giảm nhập viện và nhu cầu sử dụng SCS (Bằng chứng B) 771
• Bệnh nhân nhập viện do một đợt cấp nên được tiếp tục, hoặc được kê toa liệu pháp chứa ICS
GINA 2024 tiếp tục khẳng định ICS là thành phần hiệu quả trong điều trị hen
tại phòng cấp cứu
Trang 30GINA 2024
Trẻ em chưa dùng ICS trước đó: Khởi đầu với ICS gấp đôi liều thấp hàng ngày có thể được kê toa và tiếp tục cho vài tuần hoặc tháng (bằng chứng D) Một vài nghiên cứu sử dụng ICS liều cao có thể giảm nhu cầu sử dụng OCS 723,829,830,858,859 Thêm ICS vào điều trị chuẩn (bao gồm OCS) không làm giảm nguy cơ nhập viện, nhưng giảm thời gian điều trị và điểm cơn hen cấp tại phòng cấp cứu 860
Trẻ em đã dùng ICS trước đó: Gấp đôi liều ICS trên nhóm trẻ 6-14 tuổi hay gấp 4 liều ICS trên nhóm 5-11 tuổi tuân thủ tốt không hiệu quả trong nghiên cứu nhỏ về đợt cấp nhẹ-trung bình, và cần theo dõi tác dụng phụ (Bằng chứng D)
GINA khẳng định ICS là thành phần hiệu quả trong điều
trị hen cấp
Trang 31KHÔNG còn khuyến khích điều trị hen chỉ bằng
SABA
GINA 2024 tiếp tục khẳng định ICS là thành phần hiệu quả trong điều trị hen
sau xuất viện về nhà
Tài liệu thông tin thuốc dành cho cán bộ y tế
GINA 2024
Trang 34ĐỒNG THUẬN QUỐC GIA VỀ LIỆU PHÁP KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
Hội Nhi Khoa Việt Nam, 2020
Trang 35 MgSO4: chỉ định > 2 tuổi trong hen nặng không đáp ứng điều trị ban
- KD: 150mg phối hợp với KD Sabutamol ± Ipratropium
- TTM: 40-50mg/kg/lần (max 2g)
SABUTAMOL TTM: chỉ định hen nặng không đáp ứng với điều trị ban
AMINOPHYLLINE: không dùng cho hen nhẹ, TB Chỉ định trong hen nặng không đáp ứng điều trị với beta 2 giao cảm và corticoid (Strong recommendation)
GINA 2022 – ITALIAN / BRITISH
GUIDELINES
Trang 36 Nên sử dụng KD beta 2 giao cảm liên tục trong giờ đầu (Grade 2+, đồng thuận mạnh)
Phải phối hợp KD Ipratropium và beta 2 giao cảm (Grade 1+, đồng thuận mạnh)
Corticoid toàn thân sớm: tĩnh mạch hoặc uống (Grade 2+, đồng thuận mạnh)
Nên sử dụng MgSO4 TTM thường quy (Grade 1+, đồng thuận mạnh)
Có thể cân nhắc NIV khi thất bại với oxy liệu pháp (Grade 2+, đồng thuận yếu)
KHUYẾN CÁO CỦA HIỆP HỘI HỒI SỨC
PHÁP SRLF-2018
VỀ ĐIỀU TRỊ CƠN HEN NẶNG TRẺ EM
Trang 37PHÁC ĐỒ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
2020
Trang 38Suyễn nhẹ - trung bình Suyễn nặng Suyễn nguy kịch
Trang 393 CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU HEN NHỦ
NHI
N guyên tắc điều trị cơn hen cấp:
- Phát hiện sớm, điều trị kịp thời cơn hen
- Điều trị cơn hen theo phân độ nặng của cơn
- Hỗ trợ hô hấp
- Theo dõi sát và điều trị biến chứng
- Phòng ngừa bệnh hen khi xuất viện để tránh tái phát cơn hen
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Trang 40Tiêu chuẩn nhập viện
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
- Cơn hen nặng, nguy kịch
- Cơn hen với SpO2<92%, tím tái, không nói được
- Cơn hen với tiền sử đặt nội khí quản, thở máy.
- Cơn hen nhẹ, trung bình thất bại sau 1 giờ với 3 lần PKD Salbutamol.
- Có biến chứng viêm phổi, tràn khí màng phổi, xẹp phổi.
- Thân nhân lo lắng hoặc không có khả năng theo dõi sát.
Nhập khoa Hồi sức tích cực:
- Cơn hen nặng, nguy kịch không đáp ứng hoặc đáp ứng không hoàn toàn sau 1 giờ điều
trị cấp cứu cơn hen.
Trang 41Yếu tố nguy cơ diễn tiến nhanh tử vong
1.Tiền sử: cơn hen nhập cấp cứu hoặc hồi sức phải đặt nội khí quản, thở
máy
2 Thuốc
• Hiện đang dùng hay mới ngưng Corticoide đường uống
• Sử dụng quá nhiều Salbutamol dạng hít > 1 bình/1 tháng
• Không tuân thủ phòng ngừa Corticoide đường hít
3 Cơn hen do phản vệ, dị ứng thức ăn
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Trang 42ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ
Trang 43ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
Trang 44Cơn hen nhẹ và trung bình
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Điều trị ban đầu
• Thở oxy nếu cần để giữ SpO2 94-98%
• SABA đường hít:
- Salbutamol 2,5 mg/lần PKD lập lại tối đa 3 lần mỗi 20 phút nếu cần, hoặc
- Salbutamol 100µg MDI + buồng đệm + mặt nạ: 4-6 nhát, lập lại tối đa 3 lần mỗi
20 phút nếu cần
• Corticosteroid nếu có chỉ định: Prednisone uống 1–2 mg/kg/ngày
hoặc ICS liều cao
Trang 45Cơn hen nặng
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Điều trị ban đầu
• Thở oxy để duy trì SpO2 94-98%
• Phối hợp khí dung Salbutamol 2,5 mg/lần và Ipratropium 250 µg/lần 3 lần liên
tiếp mỗi 20 phút cho đến khi cắt cơn
• Nếu có điều kiện, có thể phun khí dung liên tục Salbutamol trong 1 giờ (liều
lượng: 10mg/giờ)
• Hydrocortisone 5 mg/kg hay Methylprednisolone 1mg/kg TM mỗi 6 giờ
• Cân nhắc phối hợp khí dung Budesonide liều cao, nhất là khi có yếu tố nguy
cơ diễn tiến nhanh tử vong: 1mg/lần - phun khí dung 2 lần cách nhau 30
phút
Trang 46Cơn hen nguy kịch
(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
Điều trị ban đầu
• Oxy qua mặt nạ giữ SpO2 94-98%
khi cắt cơn, tối đa 3 lần
• Khí dung Salbutamol và Ipratropium qua nguồn oxy giống cơn hen nặng hoặc
phun khí dung liên tục
• Methylprednisolone (lựa chọn ưu tiên) hoặc Hydrocortisone TM mỗi 6 giờ
• Phối hợp khí dung Budesonide liều cao: 1mg/lần - phun khí dung 2 lần cách
nhau 30 phút
Trang 47(Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí Hen nhủ nhi – 2024)
HEN NẶNG – NGUY KỊCH
HEN NHẸ
T.BÌNH
Trang 49CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !