PHÒNG GD & ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: /HD-ĐMR Đạ M’rông, ngày 12 tháng 4 năm 2008 HƯỚNG DẪN “V/v Đánh giá và gópýchương trình, Sách giáo khoa cấp THCS” Kính gửi : Các đồng chí Giáo viên bộ môn trong nhà trường. Thực hiện công văn số 77/CV-PGD&ĐT ngày 11/4/2008 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đam Rông V/v Hướng dẫn tổ chức Đánh giá và gópýchương trình, Sách giáo khoa cấp THCS. Nay nhà trường các đồng chí Giáo viên bộ môn báo cáo các nội dung sau : I. Đánh giá về nội dung chươngtrình của từng học theo từng khối lớp. (Nêu những ưu khuyết điểm chính) 1. Tính hiện đại, cập nhật, sát thực tiễn của nội dung chương trình. 2. Sự phù hợp của nội dung chươngtrình và các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ phát triển của học sinh. 3. Sự sắp xếp và phát triển hợp lý các mạch kiến thức của chương trình. 4. Sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành, khả năng vận dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển các kỹ năng của học sinh. 5. Mức độ tác động thúc đẩy đối vơi việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng giúp học sinh biết cách tự học; tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập. 6. Xác đònh khả năng tiếp thu của học sinh đối với chương trình, sách giáo khoa qua thực tế các năm thay sách. 7. Xác đònh mức độ phù hợp của chương trình, sách giáo khoa với trình độ năng lực chung của giáo viên và điều kiện thực tế của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. II. Đánh giá về sách giáo khoa của từng môn học. (Nêu những ưu khuyết điểm chính) 1. Nội dung sách giáo khoa. a. Mức độ thể hiện đúng mục tiêu, yêu cầu nêu trong chương trình. b. Tính hiện đại cập nhật của kiến thức. c. Tính chính xác của kiến thức. d. Tính hệ thống (thể hiện trật tự và phát triển hợp lý các mạch kiến thức ) e. Tính thiết thực, sát thực tiễn. f. Sự cân đối giữa nội dung lý thuyết và yêu cầu thực hành, vận dụng. g. Cách trình bày hỗ trợ giáo viên và học sinh trong đổi mới phương pháp dạy và học. h. Sự phù hợp mức độ giữa nội dung và trình độ phát triển của học sinh; điều kiện cơ sở vật chất và thời lượng dạy học. 2. Về hình thức cách trình bày của sách. a. Sự hợp lý của cấu trúc sách (Mục, chương, bài, ) b. Sự thống nhất của hình thức trình bày các chương, mục, bài, c. Sự hợp lý giữa kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa. d. Ngôn ngữ và cách trình bày, mức độ phù hợp với lứa tuổi. e. Sự phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh, gây hứng thú cho học sinh về cỡ chữ, kích thước, màu sắc, hình minh hoạ trong sách. III. Đánh giá chung. 1. Ưu điểm. 2. Hạn chế. 3. Đề xuất – kiến nghò IV. Nội dung đề nghò chỉnh lý. Môn Lớp Chương, bài, trang Nội dung gópý Đề xuất chỉnh lý Lưu ý : Khi đánh giá cần xem xét : SGK đã phù hợp chưa? còn chỗ nào quá tải đối với học sinh? sự phù hợp với học sinh vùng miền? Chỉ rõ kiến thức nào quá tải ? Nguyên nhân do đâu? (Khả năng nhận thức của học sinh, hay hạn chế về thiết bò? hay thời lượng dạy học chưa tương xứng, hay do nguyên nhân nào khác, ) Đề nghò các đồng chí giáo viên thực hiện đánh giá và gópý theo các nội dung trên, hoàn thành trước 7 h 00’ ngày 14/4/2008. Mọi lý do dẫn đến chậm chễ, không hoàn thành sẽ bò xử lý kỷ luật. Nơi nhận - Như k/g (t/h) - Lưu VT Hiệu trưởng . bò? hay thời lượng d y học chưa tương xứng, hay do nguyên nhân nào khác, ) Đề nghò các đồng chí giáo viên thực hiện đánh giá và góp ý theo các nội dung trên, hoàn thành trước 7 h 00’ ng y 14/4/2008 f. Sự cân đối giữa nội dung lý thuyết và y u cầu thực hành, vận dụng. g. Cách trình b y hỗ trợ giáo viên và học sinh trong đổi mới phương pháp d y và học. h. Sự phù hợp mức độ. văn số 77/CV-PGD&ĐT ng y 11/4/2008 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đam Rông V/v Hướng dẫn tổ chức Đánh giá và góp ý chương trình, Sách giáo khoa cấp THCS. Nay nhà trường các đồng chí