Gạo được thu nhận sau quá trình say xát hạt thóc để THUYẾT MINH QUY TRÌNH Phá vỡ cấu trúc tế bào của gạo và lớp màng tế bào, giải phóng các thành phần trong... TT ĐẶC ĐIỂM MÔ TẢ3 Nguồ
Trang 1ĐỀ TÀI: BÁNH GẠO
GVHD: PHẠM MINH TUẤN
NHÓM : 1
LỚP: DHDBTP17B - 420300337001
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 3NỘI DUNG 1
03
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Trang 4GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Bánh gạo là tên gọi chỉ chung các loại bánh mặn
và bánh ngọt được làm từ bột gạo Một chiếc bánh gạo bất kỳ làm từ bất cứ loại gạo nào đã được định hình, cô đặc hoặc kết hợp thành một loại duy nhất
có vị ngọt hoặc mặn hoặc tự nhiên
Trang 5SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
0 1
Trang 7THUYẾT MINH QUY TRÌNH
0 2
Trang 8Tiếp nhận nguyên liệu
Ngâm gạo
Nghiền gạo
Nguyên liệu: gạo là nguyên liệu chính
trong sản xuất bánh gạo Gạo được thu
nhận sau quá trình say xát hạt thóc để
THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Phá vỡ cấu trúc tế bào của gạo và lớp màng
tế bào, giải phóng các thành phần trong
Trang 9Phối trộn và hấp
Đùn và làm nguội
Cán và định hình
Sau khi nghiền mịn gạo xong, bột gạo
sẽ được phối trộn với các nguyên
liệu cần thiết khác như: Đường, bột
sắn hoặc bột bắp sau đó cho tất cả
hỗn hợp nguyên liệu đã phối trộn
vào nồi hấp.
- Thời gian hấp: 7 – 8 phút
Làm cấu trúc của khối bột trở nên dai, dẻo hơn và toàn khối bột có nhiệt độ đồng đều, thuận lợi cho quá trình cán và định hình.
Khối bột được cán mỏng để thích hợp
cho quá trình tạo hình của bánh
Sau khi cán bột được đưa vào khuôn để
tạo thành phôi bánh có dạng hình
tròn, khối lượng và kích thước đồng
đều
Trang 10Sấy lần 1
Ủ phôi lần 1
Sấy lần 2
Giảm độ ẩm của phôi bánh, hạn chế sự
phát triển của VSV trong quá trình ủ
phôi tiếp theo Tạo một lớp vỏ cứng
bên ngoài phôi bánh để tránh thất
thoát ẩm trong quá trình ủ
Phân bố đều độ ẩm trong phôi bánh, đạt trạng thái cân bằng
ẩm, rút ngắn thời gian sấy lần 2
Giảm ẩm tụ do trong phôi bánh giúp
công đoạn nướng hiệu quả hơn Nếu
không sấy lần 2 chuyển qua nướng
ngay thì phải dùng nhiệt độ nướng
cao, thời gian dài sẽ làm cháy bánh
Nướng
Làm chín bánh, tạo màu, mùi vị, độ giòn, xốp và giúp kéo dài thời gian bảo quản
Trang 11bánh bóng sau khi khô
Làm khô đường để đường bám chặt trên
bề mặt bánh
Dầu được phun lên bề mặt bánh cho
sản phẩm có độ béo vừa, ngon hơn.
Tăng giá trị cảm quan và dinh dưỡng
cho bánh
Sấy lần 4 và làm nguội
Làm khô dầu vừa phun, tăng giá trị cảm quan cho bánh
Trang 12Đóng gói
Bánh có cấu trúc xốp nên rất dễ hút
ẩm làm cho bánh mềm, mất độ giòn Để đảm bảo độ xốp giòn được lâu cần phải bao gói kịp thời Bao bì ngoài tác dụng giữ chất lượng sản phẩm trong thời gian bảo quản, còn làm tăng vẻ đẹp và hấp dẫn cho sản phẩm
Trang 13BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM
0
3
Trang 14TT ĐẶC ĐIỂM MÔ TẢ
3 Nguồn nguyên liệu Những hạt gạo mới thơm ngon giống Nhật Japonica, được
tách vỏ trong 1 tháng
4 Cách thức bảo quản, vận chuyển và
tiếp nhận nguyên liệu
- Nên bảo quản gạo nơi khô thoáng (10~18°C), tránh để nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao, tránh ánh nắng mặt trời.
- Phương tiện vận chuyển gạo xuất khẩu cần đảm bảo thoáng mát, không mùi, có các biện pháp chống ẩm mốc hàng hóa Phân chia khu vực xếp hàng hóa phù hợp, không nên chênh lệch quá về độ ẩm so với gạo. Tuyệt đối không để gạo gần với những loại hàng
có mùi, bởi gạo có thể hút mùi rất nhanh
5 Tóm tắt quy cách thành phẩm
- Trạng thái: giòn tan, không bị cứng
- Màu sắc: Bánh có màu vàng nhạt
- Mùi: Có mùi thơm đặc trưng của mùi gạo mới
- Vị: Có vị mặn thanh nhẹ, ngọt của đường
6 Thành phần khác
- Bột bắp
- Bột sắn
- Tinh bột khoai mì biến tính
- Đường tinh luyện
- Dầu thực vật
Trang 157 Tóm tắt các công đoạn chế biến
Tiếp nhận nguyên liệu - ngâm gạo - vo gạo - nghiền gạo - Phối Đùn và làm nguội - và bắt đầu tạo thành những hình dáng đáng yêu (tròn/dài) Sau đó bánh được đi qua dây chuyến nướng khép kín- Phun đường- Phun dầu- Sấy lần 4 và làm nguội- Đóng gói
trộn-8 Vật liệu sử dụng và quy cách đóng gói
- Nguyên liệu tạo nên bao bì bánh gạo bao gồm nhiều lớp: Màng OPP, màng PET, màng CPP, màng PA, màng AL, màng MCPP, màng LLDPE, màng MPET,…
- 1 gói lớn 111,3g (bao gồm 14 gói x 7,95g)
9 Điều kiện bảo quản Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp
10 Điều kiện phân phối, vận chuyển sản phẩm
- Container phải được đảm bảo sạch sẽ trước khi vận chuyển.
- Đảm bảo nhiệt độ sản phẩm luôn khô ráo, thoáng mát
- Các cơ sở bán lẻ phải có sữ sắp xếp phù hợp, để sản phẩm được khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp
12 Thời hạn bán ở chợ, ở siêu thị,… Theo thứ hạn sử dụng
13 Các yêu cầu về dán nhãn
Nước sản xuất, địa chỉ, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, trọng lượng tịnh, tên thương mại sản phẩm, thành phần và cấu tạo sản phẩm, dinh dưỡng trên 100g sản phẩm, mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
14 Các yêu cầu, điều kiện đặc biệt khác Không
15 Mục tiêu sử dụng
- Thưởng thức
- Tiện lợi, dễ sử dụng
- Bổ sung dưỡng chất
- Ăn vặt thơm ngon cho gia đình
16 Đối tượng sử dụng sản phẩm Tất cả mọi người
17 Các quy định, yêu cầu phải tuân thủ Theo tiêu chuẩn của khách hang nhưng không thấp hơn TNC, TCVN
Trang 17NGUYÊN LIỆU
01
- Gạo tẻ:là loại lương thực, thực phẩm quan trọng đối với con
người và là thực phẩm không thể thiếu trong những bữa ăn
hàng ngày Loại gạo này thường được dùng để nấu cơm hoặc
Trang 18● Nước : Là nguyên liệu trong công nghệ sản xuất nhiều loại thực phẩm Thành phần nước nguyên liệu
cũng ảnh hưởng đến tính chất cảm quan và độ bền hóa lý của sản phẩm
● Hiện nay có ba nguồn nước đang được khai thác để sản xuất
Trang 19● Nguyên liệu phụ: Dầu thực vật
- Dầu thực vật là loại dầu được chiết xuất, chưng cất và tinh chế từ thực vật (một số bộ
phận thường được sử dụng để chiết xuất dầu như: hạt, lá, củ, quả)
- Vai trò: tăng giá trị cảm quan cho sản phảm tăng độ bóng bẩy và vị béo cho sản phẩm
Tên chỉ tiêu Đơn Vị Dầu mè tinh
luyện Dầu nành tinh luyện Dầu CooKing
Trang 20● Gia vị: muối ăn , đường
- Muối ăn: là một chất rắn có dạng tinh thể, thường có màu trắng hoặc có thêm xíu vết hồng hay xám nhạt,
thu được từ nước biển hay các mỏ muối Muối có vị mặn, đây là một trong những vị cơ bản
- Đường: Giống như muối, đường được thêm vào thực phẩm để tăng mùi vị cho sản phẩm Đường có vị
ngọt như đường mía lấy từ mía hoặc củ cải đường, fructose lấy từ trái cây, mật ong và trong nhiều nguồn khác
Bảng 13- Các chỉ tiêu hóa lý đói với muối Bảng 15 Các chỉ tiêu hóa lý với đường
Trang 21● Phụ gia: tinh bột biến tính
- Là loại tinh bột được biến đổi các phương pháp vật lý và hóa học để tăng cường hoặc điều chỉnh các đặc tính, đặc thù như đột nhớt, độ thay thế , độ kết dính, nhiệt độ hồ hóa so với bột tự nhiên
Trang 22BẢNG THÀNH PHẦN CỦA
NGUYÊN LIỆU
0 2
Trang 23Chỉ tiêu chất lượng của nước theo TCVN 5502:
Trang 24Hàm lượng nitri, tính theo N mg/l 1.0
Phenol và các dẫn xuất của phenol mg/l 0.01
Dầu mỏ và các hợp chất của dầu mỏ mg/l 0.1
Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ mg/l 0.01
Hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ mg/l 0.1
E.Coli và coliform chịu nhiệt MPN/100ml 0
Trang 26SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGUYÊN LIỆU TRONG LƯU TRỮ, BẢO
QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
0
3
Trang 271.Sự biến đổi của những thành phần của nguyên liệu chính trong Lưu trữ - Bảo quản
+ Biến đổi hóa học
+ Biến đổi tinh bột
+ Biến đổi protein
+ Biến đổi lipid
+ Biến đổi vitamin
+ Biến đổi chất khoáng
+ Biến đổi sinh hóa
2 Sự biến đổi của những thành phần của nguyên liệu chính trong chế biến
+ Trong quá trình chế biến, hạt gạo từ trạng thái cơ bản ban đầu sẽ trải qua nhiều quy trình như làm sạch, xử lý, nấu chín
+ Tinh bột là thành phần chính của gạo và chủ yếu được tìm thấy trong lớp vỏ và nhân của hạt gạo Trong quá trình nấu chín, tinh bột sẽ phân hủy thành đường và các đơn vị đường nhỏ hơn, làm cho gạo trở nên dẻo và nhão
+Qua mỗi giai đoạn này, cấu trúc và tính chất của hạt gạo có thể thay đổi
+Protein cũng là một thành phần quan trọng của gạo Trong quá trình nấu, protein có thể đóng vai trò trong việc cung cấp độ đàn hồi cho gạo Đồng thời, một số protein cũng có thể phân hủy hoặc kết tủa trong quá trình nấu, ảnh hưởng đến cấu trúc và chất lượng của sản phẩm
Trang 28NỘI DUNG 3
03
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO
YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH
GMP CHO CÔNG ĐOẠN TIẾP
NHẬN
BẢNG THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN LIỆU THEO DOANH NGHIỆP
Trang 29BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH
01
Trang 30Chỉ tiêu xét nghiệm gạo Yêu cầu ( Dựa theo TCVN 5644:2008)
Yêu cầu cảm quan Tiêu chí đánh giá nguyên liệu Gạo
Trang 31LOẠI VI SINH VẬT GIỚI HẠN VI SINH VẬT (trong 1g hay 1ml thực
Trang 32GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM
Tên thông dụng lấy theo tên danh mục thuốc của Bộ Nông nghiệp và PTNT
(Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/4/2006).
• Tên hóa học lấy theo tên tiếng Anh của IUPAC
• Code (CAC) - Mã thuốc bảo vệ thực vật xếp theo danh mục của Codex Alimentarius Pesticides
8.1 Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm xếp theo tên thuốc
0,03 Táo, mơ,
trứng, sữa, thịt, gạo, lúa mạch, mía, lúa mì
0,01
2 20 2,4-D (2,4 -
dichlorophenoxy) acetic acid
benzimidazol-2- yl]carbamate
0,02 Cần tây, rau
họ đậu, xoài, hành củ, gạo
1
16 172 Bentazone 3 - isopropyl - 1H -
2,1,3- benzothiadiazin - 4(3H) - one 2,2 - dioxide
0,1 Hạt lanh,
hành, khoai tây, lúa mì, lúa miến,
0,1
Trang 33TT Code Tên thuốc bảo vệ thực vật MRL (mg/kg)
Trang 34Dầu thực vật
Đặc tính về chất lượng Mức tối đa
Màu sắc, mùi và vị của từng sản phẩm phải đặc trưng cho sản phẩm cụ thể không được
có mùi vị là và ôi khét
Các chất bay hơi ở 105 o C 0,2% khối lượng
Tạp chất không tan 0,05% khối lượng
Hàm lượng xà phòng 0,005% khối lượng
Sắt (Fe) Dầu tinh luyện Dầu nguyên chất Olein nhân cọ thô Stearin nhân cọ thô
1,5 mg/kg 5,0 mg/kg 5,0 mg/kg 7,0 mg/kg
Đồng (Cu) Dầu tinh luyện Dầy nguyên chất
0,1 mg/kg 0,4 mg/kg
Trị số axit Dầu tinh luyện Dầu nguyên chất và ép nguội Dầu cọ nguyên chất
0,6 mg KOH/g dầu 4,0 10,0 mg KOH/g dầumg KOH/g dầu
Trị số peroxit Dầu tinh luyện Dầu nguyên chất và dầu ép nguội
đến 10 mili đương lượng ôxy hoạt động/kg dầu đến 15 mili đương lượng ôxy hoạt động/kg dầu
Dựa v ào TCVN 7597:2018 có bảng đặc tính về chất lượng của dầu thực vật
Trang 37GMP CHO CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN
03
Trang 38GMP1 –TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
● Quy trình: Nguyên liệu được vận chuyển về công ty (nhà xưởng trong ngày) sau khi thu hoạch bằng
xe tải có thùng chứa …
● Giải thích lý do: Nguyên liệu đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất vì chất lượng nguyên liệu nên
nguyên liệu khi tiếp nhận phải được kiểm tra kỹ lưỡng
● Các thủ tục cần tuân thủ:
+Khu vực tiếp nhận nguyên liệu phải đạt vệ sinh
+Nhân viên khâu tiếp nhận phải đảm bảo vệ sinh và trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
+Mỗi lô nguyên liệu phải có đầy đủ giấy tờ hồ sơ, phải đảm bảo nguồn gốc của nguyên liệu, tuyệt đối không nhận những lô hàng không có trong hồ sơ
● Phân công trách nhiệm :
+Bộ phận QA đánh giá nhà cung ứng nguyên liệu, phải trực tiếp giám sát, hướng dẫn và kiểm tra các thao tác của công nhân, kiểm soát đảm bảo vệ sinh an toàn quy trình
+Bộ phận QA/QC và giám sát có trách nhiệm ghi chép các thông tin vào báo cáo công đoạn Nếu phát hiện lỗ hàng không đạt thì từ chối nhận hàng và báo cáo cho ban điều hành
Trang 39● Hành Động Sữa Chữa
Ngày ban hành Trang:
TIẾP NHẬN
NGUYÊN LIỆU
Tên Nhân Viên Mã số lô
Biểu mẫu giám sát sự cố
● Thẩm Tra; Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này phải được Đội trưởng Đội
HACCP hoặc Trưởng, Phó Ban điều hành sản xuất (thành viên Đội HACCP) thẩm tra.
● Hồ sơ lưu trữ: Tất cả hồ sơ ghi chép có liên quan đến qui phạm này đã được thẩm tra
phải được lưu trữ trong bộ hồ sơ GMP của Công ty ít nhất 02 năm.
Trang 40CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik
Thanks You
For Watching