Vì vậy, tôi đã thực hiện khảo sát đề tài: “2Vhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng về quan hệ tình dục có văn hóa”, với mong muôn tìm hiểu rõ ràng, sâu sắc hơn
Trang 1
DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM KHOA TAM LY - GIAO DUC
BAI THI KET THUC HOC PHAN
TIEU LUAN MON TAM LY HOC GIOI TINH
Tén dé tai
NHAN THUC CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC SU
PHAM - DAI HOC DA NANG VE QUAN HE TINH DUC
Trang 2Da Nang, ngay 04 thang 06 nam 2022
MUC LUC NOI DUNG LOI CAM ON —- BANG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHUONG I: MO DAU
1 Ly do chon dé tai
2 Mục tiêu khảo sat:
3 Nhiệm vụ khảo sát:
4 Đối tượng khách thê và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Khách thê nghiên cứu
4.3 Phạm vi nghiên cứu
5 Giả thuyết nghiên cứu
6 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
CHƯƠNG 2:NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1.Tông quan các công trình nghiên cứu về nhận thức quan hệ tình đục có văn hóa
1.1.1.Ở nước ngoàải cà cà cà nh nh nh nen nh nà nay neo nÕ,7 8
1.1.2.Ở Việt Nam c2 27022012 n2 n2 nh HH Ha tr tr ty sec Ñ 1.2.Cơ sở lý luận vẻ nhận thức quan hệ tỉnh dục có văn hóa của sinh viên
1.2.1.Nhận thức và vai trò của nhận thức 8,9,10,11,12,13 1.2.2.Khái niệm về tình đục và quan hé tinh duc có văn hoa 14,15 1.2.3.Dac diém phat trién tâm — sinh lí của sinh vién 15,16,17 2.Phương pháp nghiên cứu đề tài 17,18,19 CHUONG III: KET QUA, NHAN XET VA BIEN PHAP
Trang 3TAI LIEU THAM KHAO:
1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thanh niên sinh viên
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net//document/4711287-dac-diem-tam- sinh-ly-lua-tuoi-thanh-nien-sinh-vien.htm
Nhan Thirc La Gi? Cac Giai Doan Cua Nhan Thitc https://thanhbinhpsy.com/nhan-
thuc-la-gi-cac-giai-doan-cua-nhan-thuc/
Chuanmyctinhdychttps://vi wikipedia org/wiki/Chu%E1%BA%A9In m%E1%BB
%Ble t%C3%ACnh d%E1%BB%AS5c
Thang do Bloom: 6 cap độ đo sự nhận thức https://thinkingschool.vn/thang-do-
bloom/#
Trang 4LOI CAM ON!
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Văn Vân, người mà đã đồng hành
giảng dạy và hỗ trợ vô cùng nhiệt tình cho chúng tôi trong môn Tâm lý học Giới tính ở học kì II này, cảm ơn thây đã truyền đạt đến lớp rất nhiều kiến thức bô ích, cách giải các câu hỏi vô cùng thú vị Đồng thời, thầy còn truyền lửa tình yêu nghề đến với chúng tôi Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể các bạn, các anh chị, các em sinh viên của
trường Đại học đà Nẵng — Đại học Sư phạm đã tham gia trả lời bài khảo sát Mỗi một
đóng góp tham gia khảo sát của mọi người chính là những tinh hoa góp phần giúp bài khảo sát của tôi thêm thành công tốt đẹp
Tôi xin gửi lời cảm đến các sinh viên, các anh chị và bạn bè đã hỗ trợ, đóng góp ý kiến
và khích lệ tinh thần trong suốt quá trình học môn Tâm lý học Giới tính
Dù đã hết sức số gắng những đề tài khảo sát sẽ không thê tránh khỏi những sai sót Tôi
rất mong nhận được sự gop y và chỉ bảo tận tình của thầy, các anh chị và và các bạn đề đề tài được hoàn thiện hơn
BANG NHAN XET CUA GIANG VIEN
Trang 5
CHUONG 1: MO DAU
1.Lí do chọn đề tài
Tình dục là dep dé, tình dục là hiều biết, tình dục là cởi mở, tình dục là món quà quý giá nhất của Thượng đề ban tặng cho loài người và hãy cùng tìm hiểu tình đục một cách khoa học đề có thê đánh thức được những khả năng sáng tạo siêu phàm nhất trong mỗi con người
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phải ai cũng có thê hiểu rõ và nâng cao được nét đẹp văn hóa trong quan hệ tình dục Trong xã hội ngày nay, chúng ta có thê đễ dàng nhận
thấy rằng các bạn thanh thiếu niên, đặc biệt là đối với sinh viên có cái nhìn về tình dục
khá thoáng và thoái mái đến mức bừa bãi, thiếu văn minh Dù các bạn trẻ có cái nhìn thoáng, để đàng có thê quan hệ với nhau ở bắt cứ thời gian nào, địa điểm nào Nhưng cứ nhắc đến “tình duc” thi đa phần người Việt Nam đều ngầm hiểu là nhạy cảm, tục tấu và bản năng, là một thứ gì đó đáng xấu hỗ, không phải là một chủi đề đáng trao đôi và nhắc
đến dù ở bất kì nơi đâu.Th§ Nguyễn Thị Phương Yên, Trung tâm Ngiên cứu Giới & Gia
đình (Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ) nhận định: “Mặc dù chuẩn mực văn hóa
truyền thống không cho phép, trên thực tế điều này đang diễn ra ngày càng phô biến Một
bộ phận thanh niên đã xem hành vị quan hệ tình dục trước hôn nhân là sự lựa chon của ca
nhân, không phải là tiêu chuân đề đánh giá về nhân cách hay đạo đức như quan niệm
một số thanh niên đã đồng nhất tình yêu với tình đục Quan niệm về tình dục ngày càng
thoáng trong khi kiến thức về sức khỏe sinh sản lại hạn chế nên không ít bạn trẻ đã gây ra
những hậu quả vô cùng nghiêm trọng Các bạn trẻ đang ngày càng lạm dụng tình dục để thỏa mãn nhu cầu sinh lí của bản thân nhưng chưa ý thức được vẻ dep của tình dục và
nâng tầm văn hóa tình đục của chính mình lên
Từ những thông tin trên, có thê thây rằng nhận thức về quan hệ tình đục có văn hóa ảnh hưởng rất quan trọng, nó tác động trực tiếp đến đời sống tình cảm và tương lai của các bạn trẻ ngày nay Đồng thời, nó cũng làm suy thoái, tác động xấu đến nên văn hóa, những giá trị truyền thống tốt đẹp của một xã hội, một quốc gia Vì vậy, tôi đã thực hiện khảo sát đề tài: “2Vhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng về quan hệ tình dục có văn hóa”, với mong muôn tìm hiểu rõ ràng, sâu sắc hơn về
sự nhận thức quan hệ tình dục có văn hóa ở sinh viên, phục vụ cho việc nghiên cứu thực
trạng, nguyên nhân và đưa ra các giải pháp phù hợp cho vấn đề trên
2 Mục tiêu khảo sát
Trang 6Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng về quan hệ tình dục có văn hóa Từ đó đề xuất các
giải pháp thúc đây tích cực sự nhận thức về văn hóa, văn minh tình dục của các bạn sinh viên, hình thành ý thức lành mạnh, nâng cao gia tri tốt đẹp của tình dục
3 Nhiệm vụ khảo sát:
Khảo sát thực tiễn và phân tích đặc điểm nhận thức nhận thức của sinh viên Đại học
Sư phạm — Đại học Đà Năng về quan hệ tình dục có văn hoa
Đề xuất các khuyên nghị, giải pháp và cách ứng phó
4 Đối tượng, khách thể và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức về quan hệ tình đục có văn hóa của sinh viên trường Đại học Đà Nẵng — Đại học Sư phạm
Về khách thể và địa bàn nghiên cứu:
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: khảo sát được tiên hành tại Đà Nẵng
- Giới hạn về khách thể khảo sát: 60 sinh viên
Trong đó, có: 29 nam, 3l nữ
- Giới hạn về thời gian: 27/05/2022 — 30/05/2022
5 Giá thuyết nghiên cứu
Mức độ nhận thức của sinh viên Đại học Đà Nẵng — Đại học Sư phạm về quan hệ tỉnh dục có văn hóa ở mức trung bình Có sự khác biệt giữa địa bàn nghiên cứu, giữa nhóm
sinh viên có học lực khá — giỏi và nhóm sinh viên có học lực yếu — trung bình, giữa các nhóm sinh viên từ năm 1 đến năm 4 Có nhiều yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển nhận
thức về quan hệ tỉnh dục có văn hóa của sinh viên Đại học Đà Nẵng — Đại học Sư phạm
Trang 7như sự phát triển thẻ chất, tâm sinh lí của cơ thé va trí tuệ, môi trường sống, học tập và
làm việc, tính tích cực của hoạt động cá nhân,
6.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, nhận thức tình dục (TD) - tỉnh có văn hóa
(TDCVH), nhận thức quan hệ tình dục có văn hóa (QHTDCVH) của sinh viên ĐH ĐN — DHSP
- Nghiên cứu thực trạng nhận thức QHTDCVH của sinh viên DH ĐN - DHSP
- Đề xuất biện pháp hỗ trợ, rèn luyện nhận thức về QHTDCVH cho sinh viên ĐH DN — DHSP
7.Phuong phap nghién ctru
Phuong phap trac nghiém
Phuong phap quan sat
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp thống kê toán học
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH
VIEN VE QUAN HE TINH DUC CO VAN HOA
1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu về nhận thức quan hệ tình dục có văn hóa Công tác nghiên cứu khách quan các vấn đề về giới tính, tính dục chỉ thật sự được tiến
hành ở thời kì Phục hưng, khi bộ môn Giải phẫu và Sinh học bắt đầu phát triển Trong
thời ki này, những khía cạnh của tính dục, nhất là xét về phương diện đạo đức và giáo dục, được người ta nghiên cứu tới
1.1.1.Ở nước ngoài:
Vào cuối thế ki XVIII, dau thé ki XIX, các đề tài nghiên cứu về giới tính được mở
rộng hơn Cho đến cuối thế ki XIX, đầu thế ki XX, các nhà khoa học J Bachocen (Thuy si), J Mac Len nan (Anh), E Westennach (Phan Lan), Ch Letoumeau va A Espinas (Phap), Lewis Heruy Morgan (M), X.M Kovalevxki (Nga) không những đã gắn sự phát triển quan hệ tính đục với các dạng hôn nhân và gia đình, mà còn
gắn cả VỚI yếu tô khác của chế độ xã hội và văn hóa Đặc biệt, F Enggels đã đưa ra một
quan điểm mới về phương pháp phân tích các dạng liên kết những mối quan hệ tính dục với quan hệ kinh tế và quan hệ xã hội Trong cuốn “Nguồn gốc của gia đình, của quyền tư hữu là của Nhà nước”, F Enggels đã phân tích một cách có phê phán “các công trình nghiên cứu về giới tính và đời sông gia đình theo những nguồn thư tịch về thời cô đại, qua những huyền thoại lịch sử và tôn giáo, qua những hiểu biết về tập tục và truyền thống
Trang 8thức rất xác thực và khác quát hoá thành một hệ thống nhất quán”
Cuối thế ki XIX, nhiều nhà khoa học: R Kraft Ebing (Ao), M Hirschfeldvà A Môn
(Đức), H Ellis (Anh), A Forel (Thuy Sĩ đã bắt đầu tiền hànhcông tác nghiên cứu
khách quan về tính đục của con người Họ đã miêu tả hàng loạt dạng bất thường trong
tâm lí tính đục và tán thành việc xúc tiễn công tác giáo dục tính dục một cách khoa học
Các công trình nghiên cứu tiền hành tại những nước khác nhau đề chứng minh rang, việc định hướng tâm lí tính đục và hành vi của con người phụ thuộc vào những đặc điểm
về văn hoá và vai trò, địa vị xã hội của ho
Năm 1921, tại Mĩ một Ủy ban liên ngành được thành lập để nghiên cứu các vấn đề tình dục Uý ban này đã hỗ trợ cho H Kingsey cùng các cộng sự của ông nghiên cứu một cách khá toàn diện và khoa học trên quy mông vècác định hướng tâm lí tính đục và hành
vi của con người “Bán phúc trình của Kingsey” đã được biên soạn dựa trên những liệu phong phú của trên 10 ngàncuộc điều tra khoa học khoá nhau, đã được nhiều người biết đền
Nồi tiếp công trình của H Kingsey là công tính của W Masters và VJohnson, vào năm
1954 Các tác giả này đã tập trung vào việc phát hiện cácchuẩn mực trong tính dục Công trình này đã được công bố năm 1966 (sau lInăm nghiên cứu), đã cung cấp những tham
số sinh lí dang tin cậy về đời sốngtính dục của con người
Nhiều nhà bác học lớn đã nghiên cứu các khía cạnh của đời sống tính dục, góp phần
xây dựng tính dục học thành một bộ phận khoa học độc lập theo một quan điểm chủ đạo
có hệ thống, trong đó liên kết nhiều phươn pháp và thủ pháp sinh lí, lâm sàng và tâm lí xã hội Các vẫn đề về giới tính đã thu hút sự nghiên cứu của nhiều chuyên gia thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau như: sinh hoc, y học, xã hội học, tâm lí học Nhiều nhà lãnh đạo hoạt động xã hội, hoạt động chính trị nỗi tiếng cuaLién X6 (V.I Lé nin, Marxim Gorki, Maiacovxki, Secnusevxki; dac biét la A.X.Makarenko va V.A Sukhomlinxk1) đưa ra
nhiều quan điểm khoa học về đời sống giới tính, tình yêu hôn nhân gia đình đã quan tâm đến việc giáo dụcgiới tính cho cơn người và coi đó là một nội dung quan trọng cần
phải giáo dục cho học sinh
Ngay từ những năm 20 của thế la XX, VI Lê nin đã nói: “Cùng với việc xây đựng chủ nghĩa xã hội vấn đề quan hệ giới tính, vấn đề hôn nhân gia đìnhcũng được coi là cấp
Trang 9sinh lí học đã cố gắng xây dựng nền móng vững chắc cho nền khoa học giới tính và giáo dục giới tính theo quan điểm Mác-xít Họ đã đưa ra nhiều phương hướng quan trọng trong việc giáo dục giới tính của Liên Xô.A.X Makarenko viết: “Đạo đức xã hội đặt ra
những vấn đề về giáo dục giớitính cho thanh thiếu niên Sinh hoạt giới tính của con người
liên quan mật thiết với việc giáo dục về tình yêu, về đời sống gia đình tức là mối quan hệ giữa nam và nữ, mỗi quan hệ dẫn tới mục đích hạnh phúc của con người và việc giáo dục con cái Khi giáo dục một con người không thể quên giáo đục loại tình cảm đặc biệt đó về giới tính” Ông đã đưa ra nhiều ý kiến rất cụ thể về nộidung phương pháp giáo dục giới tính Ông nói: “Các nhà giáo dục học Xô - viết coi giáo dục giới tính và giáo dục về đời
sống gia đình là một nội dung củag1áo dục đạo đức chuẩn bị cho con người bước vào đời
sống gia đình”
LX Kon khang định: “Chuân bị cho nam nữ thanh niên bước vào cuộc sống gia đình
đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống giáo dục đạo đức và giáo dục giới tính” và “dù xác định mối tương quan giữa giáo đục giới tính là giáo dưỡng giới tính như thế nào đi chăng nữa, thì cả hai thứ đều phải tuân theo các mục đích chung của giáo đục”
A.X.Makarenko cho rằng, thanh niên cần “phải học tập cách yêu đương, phải học tập
đề hiểu biết tình yêu, phải học tập cách sông hạnh phúc,và như thế có nghĩa là học tập để biết tự trọng, học tập đề biết các vinh hạnh được làm người” Trong các bài giảng về giới tính, ông cho rằng: “Chúng ta phải giáo dục con em chúng ta làm sao đề các em có thái
độ đối với tỉnh yéunhu đối với một tình cảm nghiêm túc và sâu nặng, để các em sẽ được
hưởng khoái cảm của mình, tình yêu của mình, hạnh phúc của mình trong khuôn khô gia đình.”
Sukhomlinxki đã khuyên nhủ thanh niên: “Hãy sáng suốt và yêu cầu cao trong tình
yêu Tình yêu là một loại tình cảm mãnh liệt, nhưng lí trí phaidiéu khiển trái tim” “Nữ
tính chân chính là sự kết hợp tính dịu dàng và tính nghiêm khắc, sự âu yêm với tính cứng rắn Tình yêu và sự nhẹ dạ không đicùng nhau Tình yêu có thê chính đáng về mặt đạo đức, khi những người yêu nhau được kết hôn trong tình bạn vững bên”
Ông cũng nhân mạnh rằng: “Yêu là thời kì khởi đầu của việc làm cha mẹ Yêu có
nghĩa là cảm thấy một trách nhiệm lớn lao đối với người khác, với người mình yêu và với
người mình sẽ tạo ra” “Irong cuộc đời có một hạnh phúc lớn và một công việc lớn, đó là tình yêu Tỉnh yêu trai gái, vợ chồng là một lĩnh vực thuộc chủ quyền đặc biệt về đạo
»
đức”
1.1.2.Ở Việt Nam:
Trang 10Ở nước ta, chưa có những công trình nghiên cứu cân thiết dé thông nhất các khái niệm, các thuật ngữ, cách sử dụng từ trong nghiên cửu các vẫn đề giới tính, chưa có những hội nghị khoa học cân thiết để thống nhất và phát triển các khoa học về giới tính
1.2.Cơ sở lý luận về nhận thức quan hệ tình dục có văn hóa của sinh viên
1.2.1.Nhận thức và vai trò của nhận thức
d) Khải niệm vê nhận thức
Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh
thê giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư đuy và không ngừng
tiên đến gần khách thé
Theo quan điểm triết học Mac-Lenin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản anh
biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
Trong tâm lý học nhận thức và kỹ thuật nhận thức, nhận thức thông thường được coi là
quá trình xử lý thông tin của tâm trí người tham gia hay người điều hành hoặc của bộ
não
Theo đó, nhận thức được cho là quá trình phản ánh năng động và sáng tạo hiện thực
khách quan vào bộ não con người Nhờ hoạt động nhận thức, không chỉ cái bên ngoài mà
cả bản chất nên trong, các mối quan hệ mang tính quy luật chi phối sự vận động, sự phát trién các sự vật hiện tượng, không chỉ phản ánh cái hiện tai ma ca cai đã qua và cái sẽ tới Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau thê hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quan và mang lại những sản phâm khác nhau về hiện thức khách quan Sự nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thê, vừa trừu tượng và mang
tính trực giác Quá trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới
b)Các giai đoạn của quả trình nhận thức
Theo quan điểm tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thê đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong
Căn cứ vào tính chất phản ánh có thê chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành 2 giai đoạn
là nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
Trang 11Nhận thức cảm tính hay còn được biết tới là trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính bên ngoài thông qua cảm giác và tri giác) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Đây là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức mà con người sử dụng các g1ác
quan để tác động vào sự vạt, sự việc nhằm nắm bắt sự vật, sự việc ay Nhận thức cảm tính
vươn lên hình thức nhận thức cao hơn
Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chính sự vật do sự
hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan
Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tô trực tiếp vừa chứa đựng yêu tô gián tiếp Bởi vì,
nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bồ sung lẫn nhau của các giác quan và đã có sự tham gia của yếu tô phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh được những thuộc
tính đặc trưng nội trội của các sự vật
Đặc điểm của nhận thức cảm tính là phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức Phản ánh bề ngoài, cả cái tất nhiên và ngấu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất Giai đoạn này có thê có trong tâm lý động vật
Hạn chế của nhận thức cảm tính là chưa khăng định được những mặt, những mối liên hệ
bản chất, tất yếu bên trong của sự vật Đề khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn
cao hơn, giai đoạn lý tính
Giai đoạn 2: Nhận thức lý tính
11
Trang 12Nhận thức lý tính hay còn gọi là tư duy trừu tượng (phản ánh thực chất bên trong, bản chất của sự việc) là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thê hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận Các hình thức của nhận thức
lý tính bao gồm:
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất
của sự vật Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tong hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật
Vì vậy, các khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển Khái niệm có vai trò rất quan trọng trong nhận thức bởi vì, nó là cơ sở đê hình thành các phán đoán và tư duy
khoa học
Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau đề khăng định
hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng Thí dụ: “Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng” là một phán đoán vì có sự liên kết khái niệm “dân tộc Việt Nam”
với khái niệm “anh hùng”
Theo trình độ phát triển của nhận thức, phán đoán được phân chia làm ba loại là phán
đoán đơn nhất (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đoán đặc thù (ví dụ: đồng là kim loại) và phán đoán phổ biến (vi dụ: mọi kim loại đều dẫn điện) Ở đây phán đoán phô biến là hình
thức thê hiện sự phản ánh bao quát rộng lớn nhất về đôi tượng
Nếu chỉ đừng lại ở phán đoán thì nhận thức chí mới biết được mối liên hệ giữa cái đơn
nhất với cái phổ biến, chưa biết được giữa cái đơn nhất trong phán đoán này với cái đơn
nhất trong phán đoán kia và chưa biết được mỗi quan hệ giữa cái đặc thù với cái đơn nhất
và cái phô biến
Chăng hạn qua các phán đoán thí dụ nêu trên ta chưa thê biết ngoài đặc tính dẫn điện giống nhau thì giữa đồng với các kim loại khác còn có các thuộc tính giống nhau nào
khác nữa Đề khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức
Trang 13dẫn điện” Tùy theo sự kết hợp phán đoán theo trật tự nào giữa phán đoán đơn nhất, đặc thù với phố biến mà người ta có được hình thức suy luận quy nạp hay điễn địch Ngoài suy luận, trực giác lý tính cũng có chức năng phát hiện ra trì thức mới một cách nhanh chóng và đúng đắn
Đặc điểm của nhận thức lý tính là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng
đồng thời cũng là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng
Về cơ bản nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mỗi quan hệ
chặt chẽ với nhau Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính Không
có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật
Theo đó, nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính
Trong khi đó, nhận thức lý tính phải dựa vào nhận thức cảm tính, gan chặt với nhận thức
cảm tính Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và khái quát đến đâu thì nội dung của nó cũng chứa đựng các thành phâm của nhận thức cảm tính
Ngược lại nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm tính tính
vi hơn, nhạy bén hơn và chính xác hơn, có lựa chọn và ý nghĩa hơn
Giai đoạn 3: Nhận thức trở về thực tiễn
Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là trí thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai Nói
một cách dễ hiểu thì thực tiễn là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức có vai
trò kiếm nghiệm tri thức đã nhận thức được Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý,
cơ sở động lực, mục đích của nhận thức Mục đích cudi cùng của nhận thức không chỉ dé
giải thích va cai tao thé giới mà còn có chức năng định hướng thực tiến
c) Thang đo Bloom: 6 cấp độ đo sự nhận thức
1 Ghi nhé (Remembering)
Ghi nhớ là khả năng khôi phục, ghi nhận và nhớ lại kiến thức có liên quan Hay nói cách
khác, ghi nhớ là khi sinh viên có thể nhắc lại các thông tin, kiến thức đã học
2 Hiéu (Understanding)
Hiểu là khả năng diễn đạt ý nghĩa của thông điệp bằng miệng, văn bản hay hình ảnh
Hiểu không chỉ đơn thuần là nhắc lại một thông điệp nào đó Chúng ta cần thê hiện sự
hiểu biết của mình thông qua diễn giải, nêu gương, phân loại, tóm tắt, suy luận, so sánh
và giải thích
Trang 145 Danh gia (Evaluating)
Đánh gia là dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn thông qua việc kiêm tra và phê bình đề đưa
ra một phản quyết, nhận định về một vấn đề
6 Sang tao (Creating)
Day là cấp độ cao nhất của thang đo Bloom Sáng tạo là khả năng ghép các kiến thức,
thông tin đã có lại với nhau để tạo thành một cầu trúc hay định lý mới
ad) Vai trò của nhận thức
Nhận thức cảm tính cung cấp những hiểu biết ban đầu về đối tượng nhận thức, nhưng những hiểu biết đó mới chỉ dừng lại ở những nét bề ngoài của đối tượng Từ những tri thức trực quan, cảm tính bề ngoài đó, người ta chưa thê phân biệt hoặc xác định được cái bản chất và không bản chất, cái tất nhiên và ngẫu nhiên, tính pho bién va ca biét Hon
nữa, nhận thức cảm tính luôn có giới hạn nhất định, vì sự hoạt động của các giác quan
nhận biết không thê lan rộng ra ngoài ngưỡng của cảm giác Trên thực tế, con người không thê nhìn thấy mọi không gian, màu sắc, nghe được mọi âm thanh, ngửi và nễm được tất cả mùi vị hay tiếp xúc được với những khối lượng cực lớn, cực nhỏ Trong khi
đó, nhiệm vụ của nhận thức là phải nắm bắt bản chất của đôi tượng trong tính tất yếu và
tính quy luật của nó Đề làm được như vậy, nhận thức phải chuyên lên một giai đoạn,
trỉnh độ cao hơn - nhận thức lý tính
Nhiệm vụ của nhận thức lý tính là cải biến những tri thức cảm tính và kết quả làsáng
tạo nên các khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý Tất cả chúng là những trừu tượng khoa học phản ánh các mặt, các môi liên hệ bản chất, tat yếu của thể giới hiện thực Nói cách khác, nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng) mang lại cho chủ thể nhận thức những hình ảnh về bản chất của đối tượng nhận thức, thê hiện qua các khái niệm, phạm trù, quy
luật Trong Bút kí triết học, khi bàn về bản chất của nhận thức và cơ chế hình thành các
khái niệm, phạm trù, quy luật, Lênin viết: "Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi
14
Trang 15con người Nhưng đó không phải là một phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn chỉnh, mà là
một quá trình cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cầu thành, sự hình thành ra các khái
niệm, quy luật etc Con người không thể nắm được = phản ánh = miêu tả toàn bộ giới tự nhiên một cách đầy đủ, tính chỉnh thé trực tiếp" của nó, con người chỉ có thê đi gần mãi đến đó, bằng cách tạo ra những trừu tượng, những khái niệm, những quy luật, một
bức tranh khoa học về thế ĐIỚI "
1.2.2.Khái niệm tình dục —- Tình dục có văn hóa
d) Khải niệm vé tinh duc
Tinh duc là một tập hợp các hành vi va chiến lược mà các cá nhân sử dụng đề thu hút một
cá nhân khác Đó là một hiện tượng tự nhiên, cả ở người và các loài động vật khác Để
một loài không biến mắt khỏi hành tính, các thành viên của nó phải sinh sản Do đó, một
trong những đặc điểm cơ bản của sinh vật là sinh sản, có cơ chế, mặc dù rất khác nhau,
được gọi chung là tình dục
Trong quá trình sinh sản hữu tính, vật liệu di truyền của hai cá thể kết hợp với nhau đề tạo ra con cái khác biệt về mặt đi truyền từ bố mẹ chúng Các loài sinh sản hữu tính phải
có hai loại cá thê khác nhau: nữ và nam
Kết quả tình dục từ sự kết hợp của các yếu tô sinh học (nội bộ) và xã hội (bên ngoài) của mỗi cá nhân Sự kết hợp của các yêu tô gây ra những thay đổi trong cơ thê và tâm trí b) Thế nào là quan hệ tình dục có văn hóa
Một chuẩn mực tình dục hay tình dục thông thường/ bình thường có thê đề cập đến một
tiêu chuẩn cá nhân hoặc xã hội Hầu hết các nền văn hóa có chuân mực xã hội về tình
dục, và xác định bình thường tình đục như bao gồm các hành vi quan hệ tình đục nhất định giữa các cá nhân đáp ứng cụ thê tiêu chí tuổi, quan hệ bà con (ví dụ loạn luân), chủng tộc/ dan téc (vi dụ như gây giống lai), và/hoặc vai trò xã hội và tình trạng kinh tế
xã hội
Trong hầu hết các xã hội, thuật ngữ bình thường" xác định một phạm vi hoặc pho cac
hành vi Thay vì mỗi hành động được phân loại đơn giản là "chấp nhận được" hoặc
"không thê chấp nhận", nhiều hành vi được xem là "ít nhiều được chấp nhận" bởi những người khác nhau và ý kiến về mức độ bình thường hoặc chấp nhận của họ phụ thuộc rất
nhiều vào ý kiên cá nhân cũng như chính nền văn hóa Dựa trên những thông tin thu được
Trang 16xuyên hoàn toàn khác với tín ngưỡng dân gian về bình thường, một cách riêng tư
Nếu các chuẩn mực tình dục không hạn chế được xem xét tích cực, chúng có thê được
gọi là "tự do tinh duc", " giải phóng tình dục" hoặc "tình yêu tự do" Nếu chúng được coi
là tiêu cực, chúng có thê được gọi là "giấy phép tình dục" hoặc "sự cam chịu" Các chuẩn mực xã hội hạn chế, nếu bị đánh giá tiêu cực, được gọi là áp bức tình dục Nếu các chỉ
tiêu hạn chế được đánh giá tích cực, họ có thê được coi là khuyến khích sự khiết tịnh (chastity), "tinh duc ty kiềm chế" hoặc "tự kiềm chế tình đục", và các điều khoản tiêu cực được sử dụng cho các mục tiêu tỉnh dục, ví dụ như lạm dụng tình dục và sự xuyên tạc 1.2.3.Đặc điểm phát triển tâm — sinh lí của độ tuổi sinh viên
Sinh viên là tầng lớp trí thức của xã hội, vì thế đặc điểm tâm lý của tầng lớp này khá khác
biệt so với những tầng lớp khác
Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên rất đa đạng và phong phú Với sự phát triển ôn định
về mặt thê chất đã tác động một phần vào thời kì phát tiên tích cực nhất về tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thâm mỹ và tính cách
*Su phat trién nhận thức của sinh viên:
- Bán chất hoạt động nhận thức của những người sinh viên trong các trường Đại học, Cao đăng là đi sâu, tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thê một cách chuyên sâu để năm được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, qui luật của các khoa học
đó, với mục đích trở thành những chuyên gia nhất về các lĩnh vực nhất định Hoạt động
của họ một mặt phải kế thừa một cách có hệ thống những thành tựu đã có, mặt khác lại
phải tiệm cận với những thành tựu khoa học đương đại và có tính cập nhật, thời sự
- Nhận thức của sinh viên đã có sự thay đôi về chất so với khi còn ở độ tuôi thanh thiểu
niên ở bậc THPT, sinh viên đã dân thích nghi được môi trường học tập, sinh hoạt mới và
đã dần tự ý thức được bản thân mình cần làm gì, hơn thế ở các sinh viên đặc biệt là ở các
sinh viên từ năm hai trở lên, họ đã định hướng và xây dựng được cho bản thân mình một
kịch bản đường đời riêng Họ bắt đầu kì vọng về bản thân và cả tương lai gần của mình đến tương lai sau này khi tốt nghiệp ra trường Từ đó vạch ra những kế hoạch, mục đích phan dau cho minh 6 thời điểm này
Đã có một sô công trình nghiên cứu về sự phát triên về nhận thức và tư duy của sinh viên
ở nước ngoài và trong nước cho thây hoạt động nhận thức của sinh viên thực sự là loại
16
Trang 17hoạt động trí tuệ căng thăng, linh hoạt, nhạy bén, có tư duy phản biện, tiếp thu lượng kiến
thức khong lồ ở cường độ cao và có tính lựa chọn rõ rệt Năm 1970, W Perry da tiến
hành cuộc nghiên cứu về những biến đôi các quá trình tư duy ở sinh viên trường đại học trong 4 năm học ở trường các kết quả đã cho thấy:
-Sinh viên năm đầu thường nhìn nhận thế giới và hiều các tri thức thu được một cách cứng nhắc, hơi thái quá Họ luôn có xu hướng tìm kiếm chân lý và những tri thức tuyệt
đối
- Năm tiếp theo, sinh viên không tránh khỏi việc phải đối mặt với những quan điểm và lý
thuyết khác nhau, họ có cảm giác những tri thức tiếp nhận được từ giảng viên rất lộn xộn
và không rõ ràng
- Năm sau nữa, sinh viên bắt đầu chấp nhận và đánh giá cao một thực tế là luôn có những
quan điểm khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau về cùng một van đề Họ bắt đầu hiểu
được rằng con người có quyền đưa ra những ý kiến khác nhau, và họ đi đến kết luận rằng
có thê nhìn nhận sự việc theo cách khác nhau phụ thuộc vào hoàn cảnh
- Dần dần sinh viên hiểu được rằng họ phải lựa chọn các giá trị, các phương án và các quan điểm nhất định và có trách nhiệm về chúng, mặc dù bước đầu họ mới chỉ thực hiện điều đó trên phương diện lý thuyết, trong các nghiên cứu hay các kỳ thi trắc nghiệm Như vậy từ năm thứ nhất để năm thứ tư, sinh viên đã chuyền từ quan điểm tuyệt đối sang quan
điểm tương đối và tiếp theo là tự mình lựa chọn các quan điểm, ý tưởng và niềm tin phù
hợp với mình Perry cơi khía cạnh phát triển của trí tuệ đó là đặc điểm đặc trưng trong nhận thức của tuôi thanh niên sinh viên
*Đời sống tình cảm của sinh viên: Ta có thê thấy, giai đoạn này của lứa tuôi thanh niên, đặc biệt là sinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất của đời sống các loại tình cảm, ở
thanh niên bình thường có tình yêu, tình cảm, tình bạn, thâm mỹ Nhưng đối với tầng lớp
sinh viên tập hợp hầu như các loại tình cảm cảm xúc mang tính chất tri thức hơn những thanh niên khác như tình cám trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thâm mĩ, tinh ban, tinh yêu Những tình cảm này biểu hiện rất đa dạng trong hoạt động sinh hoạt ở các môi
trường đại học
Theo B.G.Ananhev và một số nhà tâm lý học khác, tuôi sinh viên là thời kỳ phát triển
tích cực nhất của những loại tình cảm cao cấp như tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thâm mỹ Những tình cảm này biểu hiện rất phong phủ trong hoạt động đời sống của sinh viên Đặc điểm của nó chính là hệ thống và bền vững so với thời kì trước đó