1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn số 3 mô hình 5 áp lực cạnh tranh

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Bai luận này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan nhất về mô hình 5 áp lực của Samsung và những giải pháp mà doanh nghiệp này đã nghiên cứu và áp dụng thành công cho sản phẩm là điện t

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NHA TRANG

Lê Diễm Quỳnh 62131716 62.Markt-l

Châu Kim Ngân 62133967 62.Markt-l

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 62132916 62.Markt-l

Khánh Hòa — 2020

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NHA TRANG

Lê Diễm Quỳnh 62131716 62.Markt-l

Châu Kim Ngân 62133967 62.Markt-l

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 62132916 62.Markt-l

Khánh Hòa - 2020 MỤC LỤC

Trang 3

Lời nói đầu

PHẢN I GIỚI THIỆU CHUNG VÈ TẬP ĐOÀN SAMSUNG - 7

4 Chặng dường lịch sử vươn tới đỉnh cao của SA MSUNG e<sss+ 9

PHAN II PHAN TICH MO HINH 5 AP LUC CANH TRANH CUA TAP DOAN

4.1 Phân tích áp lực từ sản phẩm thay thế SE 14 4.2 Giải pháp để đối phó với mối đe dọa từ sản phẩm thay thế 14

5 Áp lực từ đối thủ tiềm năng 14 5.1 Phân tích áp lực từ các đối thủ tiỄH 'iăng cà St ng nen 14 5.2 Giải pháp đề đối phó với mối đe dọa từ đối thủ tiỀm năng 17

PHẢN III LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH CHO TẬP

Trang 4

MUC LUC HINH ANH Hình I1 Tập đoàn SAMSUNG - 2c 1221211211212 12112122121 11g tu

Trang 5

Doanh thu của Qualcomm năm 2020 - 2 2 22122211222 11323 112111511115 x2s2 15

Chiến dịch quảng cáo SAMSUNG kết hợp với Lisa Blackpink 17 Mẫu điện thoại IPhone các phiên bản 1 1,12, 13,,14 ©-¿5222z2zzzz2zzsz2 18

Cuộc chiến giữa thương hiệu SAMSUNG và Apple - 522cc 19 Nhà máy SAMSUNG Electronics tại Việt Nam - cc 22c c2 c2 20

Trang 6

Lời nói đầu

Một trone những thách thức lớn nhất đối với một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ

là thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ càng cuộc cạnh tranh thực tế của mình trên con đường kinh doanh cùng những doanh nghiệp khác Nhằm trả lời những câu hỏi: “Ai đã, đang và sẽ là đối thủ của doanh nghiệp?”, “Những tác động nào từ thị trường sẽ ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp?”, “Điều gi sẽ giúp doanh nghiệp đối mặt và vượt qua những tác động từ thị trường?” Và cách phổ biến nhất để doanh nghiệp phân tích và trả lời những câu hỏi hóc búa này là sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter đề phân vùng các yếu tố cạnh tranh, từ đó có thê thấu hiểu được thị trường từ đó đề ra chiến lược hiệu quả

Mô hình Porter”s FIve Forces hay mô hình 5 áp lực cạnh tranh được xuất bản lần đầu trên tạp chi “Harvard Business Review” nam 1979 Đây là mô hình giúp các doanh nghiệp xác định được điểm mạnh cũng như điểm yếu cua nganh, tìm ra yếu tổ tạo lợi nhuận tối đa trong kinh doanh, là công cụ p1úp các doanh nghiệp duy trì lợi nhuận và cung cấp chiến lược cạnh tranh với đối thủ sao cho phù hợp và hiệu quả Đây cũng là một công cụ hữu ích để doanh nghiệp có thể sử dụng để xem xét và phân tích xem có nên gia nhập vào một thị trường bắt kì hay không

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh cua Michael Porter lần đầu tiên xuất hiện như sau:

CÁC ĐÓI THỦ TIEM NANG

Nguy cơ của người

- mới nhập cuộc

Quyền thương lượng :

của nhà cung ứng CÁC ĐÓI THỦ

CẠNH TRANH Cạnh tranh giữa a

các đổi thủ hiện tại | Quyên thương lượng

của người mua

Trang 7

Trong những năm gần đây, tập đoàn Samsung đã đạt được doanh số bán hàng

và kết quả tài chính với những con số ấn tượng Đặc biệt phải nhắc đến điện thoại thông minh, đây là những sản phâm xây dựng nên thương hiệu, doanh số, chiếm lĩnh thị phan va danh tiếng cho tập đoàn tài phiệt này Và mô hình 5 áp lực cạnh tranh là công cụ đắc lực để Samsung có thé dat duoc những thành tựu ấn tượng như thé Bai luận này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan nhất về mô hình 5 áp lực của Samsung

và những giải pháp mà doanh nghiệp này đã nghiên cứu và áp dụng thành công cho sản phẩm là điện thoại thông minh, đồng thời bài luận này cũng sẽ đề xuất những giải pháp mới đề có thế đối phó với những áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp!

PHẢN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN SAMSUNG

Hình 1 Tập đoàn SAMSUNG

1 Tổng quan về tập đoàn SAMSUNG

Samsung - một trong những “gã không lồ” trong ngành công nghệ với số lượng lớn đông đảo khách hàng trung thành và tin dùng các sản phâm của thương hiệu này Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc- xứ sở của Kim chỉ có trụ

sở chính đặt tai Samsung Town, Seocho, Seoul Tap doan sé hitu rat nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại điện trên khắp thế giới, hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ là Samsung Là một tập đoàn chuyên về lĩnh vực công nghệ của Hàn Quốc thì vào năm 1938 Samsung được sáng lập bởi có chủ tịch Lee Byung- chul

Trang 8

Sau hơn 3 thập kỉ, tập đoàn đa dạng hóa ngành nghề bao bồm chế biến thực phâm, đệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp

điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70 Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinseøae, CJ, Hansol Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toản cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng sóp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn

Một trone những chỉ nhánh quan trọng của Samsung bao gồm: Samsung Electronics (công ty điện tử lớn nhất thế giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá trị thị trường năm 2012)

Nhìn qua những gì mà chúng ta đã được thấy ở trên thì không thê tin rang ban

đầu Samsung được khởi nghiệp như là một công ty thương mại nhỏ, chỉ sở hữu với khoảng 40 nhân viên Về sau này, Samsung đã trở thành một tập đoàn đẳng cấp thế giới với các hoạt động kinh doanh ở khắp các lĩnh vực Những phát hiện, phát minh và các sản phâm đột phá của “ ông lớn” này đã làm nên tên tuôi từ một công ty nhỏ thành một tập đoàn nỗi tiếng đứng hàng đầu thế giới Một Công ty hàng đầu về kỹ thuật số, một công dân quốc tế có trách nhiệm, một tập đoàn đa năng, một doanh nghiệp có đạo đức, Samsung là tất cả và còn hơn thê nữa Samsung đã đóng góp một cách có hiệu quả cho một thế giới tốt đẹp hơn

2 Ý nghĩa của tên gọi SAMSUNG

Samsung là một trong những hãng công nghệ mạnh nhất hiện nay của thế giới nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi cái tên Samsung có ý nghĩa thế nào không? Tại sao cha đẻ của tập đoàn này lại đặt tên như thế?

"Samsune" là một chữ tiếng Hàn được tạo bởi hai phần: Sam và Sung Trong đó Sam có ý nghĩa là "ba" - tượng trưng cho sự "đông đảo, lớn mạnh và quyền lực": còn Sung có ý nghĩa là "ngôi sao" và trong truyền thống văn hóa Hàn Quốc đây là biểu tượng của sự "trường tồn, bất diệt" Kê từ khi cái tên Samsung với ý nghĩa "tam sao" được Lee Byung Chull chọn làm tên của công ty, ông đã gửi gắm ước mơ đưa công ty vươn ra toàn câu Ngày nay, ước mơ của ông đã trở thành hiện thực, cái tên Samsung

đã có mặt trone mọi lĩnh vực

Đặc biệt hơn, sau 84 năm kê từ khi thành lập, Samsung hiện là 1 trong 2 cai tén đứng đầu làng công nghệ thế giới, xứng tầm với ý nghĩa tên gọi của mình Hiện tại, hãng này của sứ xở Kim Chí đã là tập đoàn đa quốc gia có ảnh hưởng lớn trên toàn cau, voi gan nửa triệu nhân viên, Samsung còn được mệnh danh là một "vương, quốc" thu nhỏ

3 _ Triết lí kinh doanh của SAMSUNG

Trang 9

Samsung đi theo triết lý kinh doanh đơn giản: công hiến tải năng và công nghệ của mình đề tạo ra các sản phâm và dịch vụ vượt trội đóng sóp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn Đề đạt được điều này, Samsung hết sức coi trọng con người và công

nghé cua minh

Các giá trị tạo nên linh hồn Samsung: Samsung tin rang sống bằng những giá trị

mạnh mẽ là chia khóa cho hoạt động kinh doanh tốt Đó là lý do tại sao những giá trị cốt lõi này, cùng với bộ quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, là trọng tâm của mọi quyết định

ma cong ty dua ra

Năm Nguyên tắc Kinh doanh của Samsung: Đề thể hiện cam kết cua minh déi với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với tư cách là một công ty hàng đầu thế giới, Samsung Electronics đã công bố “Năm Nguyên tắc Kinh doanh của Samsung’ nam

2005 Các nguyên tắc này đóng vai trò là nền tảng cho bộ quy tắc ứng xử toàn cầu tuân thủ theo các tiêu chuẩn pháp lý và đạo đức và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

4, Chang đường lịch sử vươn tới đỉnh cao của SAMSUNG

* Những khởi đầu của Samsung ( từ năm 1938 - năm 1969 )

- Nam 1938, chủ tịch Lee Byung-chul thành lập một công ty chủ yếu tập trung vào xuất khâu thương mại, bán cá khô, rau củ và trái cây Hàn Quốc Trong khi chưa đến một thập niên, Samsung đã có nhà máy xay bột và máy sản xuất bánh kẹo của riêng mình

> Day duoc xem là cột mốc đánh dấu sự ra đời và thể hiện một khởi đầu khá thành công của Samsung nhưng vẫn giữ được sự khiêm tốn để thúc đây

sự phát triên của Samsung sau này

* Samsung bắt đầu bước phát triên trong con đường đa dạng hoá Thiết bị điện tử (

từ năm 1969- năm 1979)

- Vào cuối thập kỉ 60, Samsung bắt đầu tham gia vào ngành công nghiệp điện

tử và đến năm 1969 Samsung Electronics duoc thành lập và nhanh chóng

trở thành công ty sản xuất lớn trên thị trường Hàn Quốc

- _ Trong giai đoạn đầu này, doanh nghiệp kinh doanh đỗ điện tử gia dụng phát triển bùng nô và công ty lần đầu tiên bắt đầu xuất khâu các sản phẩm Samsung Electronics tiếp tục củng cố vị thế như một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất đồ công nghệ như: điện thoại thông minh, thiết bị đồ gia dung,

s* Samsung bước vào giai đoạn hội nhập thị trường toàn cầu ( từ năm 1980- năm

1989)

- Nam 1980, một cột mốc quan trọng là sự sáp nhập giữa Samsung

Electronics va Samsung, Semiconductor

Trang 10

Ngày càng tập trung hơn vào công nghệ, mở rộng hơn nữa phạm vi tiếp cận tới lĩnh vực điện tử, bán dẫn, viễn thông quang học và những lĩnh vực mới của đổi mới công nghệ từ công nghệ nano cho đến kiến trúc mạng tiên tiền

s* Cạnh tranh trong một Thế giới công nghệ thay đổi ( từ năm 1990- năm 1993) Những năm đầu thập niên 90 đã chứng kiến những thách thức to lớn đối với

các doanh nghiệp công nghệ cao vì các công ty sáp nhập, liên minh và mua lại trở nên phô biến trong khi sự cạnh tranh và hợp nhất vẫn phát triển Samsung Electronics da thực hiện cách tái tập trung, chiến lược kinh doanh của mình đề đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường

s* Samsung trở thành một trong những Lực lượng toàn cầu ( từ năm 1994- năm 1996)

Trong giai đoạn này, 17 sản phâm khác nhau được lọt vào Top 5 sản phâm chiếm lĩnh thi phan toan cau trong mảng kinh doanh tương ứng và 12 san phâm khác đạt được thứ hạng hàng đầu trong danh mục của mình

> Dé đạt được mục tiêu đó, Samsung Electronics da tich cywe tham gia quảng bá và nhờ những nỗ lực chuyên sâu của mình, chủ tịch tiếp theo của Samsung, ông Kun-hee Lee, được chọn là thành viên của Ủy ban Olympic

Quốc tế (IOC) vào tháng 7 năm 1996, nâng cao đáng kế hình ảnh của công

ty như một nhân tô chính góp phần vào thê thao thé giới

* Day mạnh công nghệ Kỹ thuật số ( từ năm 1997- năm 2000 )

Vào năm 1997 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến hầu hết các doanh nghiệp Hàn Quốc, tuy nhiên Samsung Electronics là một trong số

ít các công ty tiếp tục phát triển, nhờ vào sự dẫn đầu về công nghệ kỹ thuật

số và mạng lưới và sự tập trung én định của công ty vào các thiết bị điện tử, tài chính và các dịch vụ liên quan

Năm 1999 ra mắt chiếc điện thoại di động MP3 đầu tiên trên thế ĐIỚI

* Samsung thuộc top công ty lớn nhất hành tính (Fortune Global Top ) từ năm 2005

đến hiện nay

Năm 2010, chính thức ra mắt dòng điện thoại thông mình Galaxy với hệ

điều hanh Androi OS

Năm 2015, duy tri vi tri s6 1 trén thị trường sản xuất tivi toàn cầu trong 10 năm liên tiếp

Năm 2017, xếp hạng thứ 6 trong các Thương hiệu Toàn cầu tốt nhất của

Interbrand

Năm 2022, xếp hạng Top 5 thương hiệu Toàn câu tốt nhất do Interbrand

bình chọn

Trang 11

Hình 2 SAMSUNG lọt TOP 5 thương hiệu toàn cầu 2022

Hơn 80 năm hình thành và phát triển Samsung giờ đây được xem như đứng trên đỉnh cao của danh vọng và sánh vai với các tập đoàn lớn trên thế giới về mức độ ảnh hưởng của minh tới lĩnh vực công nghệ Có lẽ những ai đang là fan của Samsung, ching

ta hãy thật cảm ơn và trân trọng lịch sử cũng như những con người đã thay đôi thế giới với các sản phâm công nghệ hữu ích, và hy vọng trong tương lai Samsung sẽ mang đến cho người dùng nhiều sản phẩm công nghệ đặc biệt hơn và tiên tiến hơn nữa

PHAN II PHAN TÍCH MÔ HÌNH 5 AP LUC CANH TRANH CUA TAP DOAN SAMSUNG

1 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh

Các hãng công nghệ phải luôn theo sát nhau đề giành lấy thị phần Vòng đời sản phâm quá ngắn và việc phải cho ra đời những sản phâm đột phá và khác biệt so với đối thủ cũng là một trong những yếu tô làm tăng áp lực nảy

1.1 Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh

Có thê thấy sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp điện tử trên toàn cầu là rất øay gắt, nó đem đến một áp lực rất lớn đối với Samsung Samsung phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp với mình như Google, Apple, LG, Nokia, Huawel, Motorola, Philips, Toshiba, Panasomc Đây là những tập đoàn có tiềm lực về công, nghệ và tài chính lớn trên thế giới Tại đây Samsung phải đối đầu và cạnh tranh với rất nhiều đối thủ trong nước và thế giới Từ đây ta có thé thấy, áp lực đến từ các đối thủ cạnh tranh trong ngành là rất lớn đối với Samsung

II

Trang 12

1.2 Giai phap dé Samsung cé thê đối phó với đối thủ cạnh tranh

Học hỏi lại những điểm hay của đối thủ, đưa vào trong sản phâm của mình như

về thiết kế, về tính năng cảm ứng Hơn nữa, Samsung còn sáng tạo thêm cho mình: cải tiền thanh status bar, công nehệ nhận diện khuôn mặt tính năng mở khoá bằng van

tay,

Tập đoàn Samsung có thể tiến hành nghiên cứu thị trường đề tìm hiểu tình hình cung — cầu trong ngành và ngăn chặn tình trạng sản xuất thừa

5, Ap lực từ khách hàng

Thị trường điện thoại thông minh có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt với

nhau trên đường đua về kiêu đáng, chức năng cũng như chất lượng sản phẩm Khách hàng có khả năng kết nối và trao đôi thông tin với nhau nhanh chóng, nên họ có đủ khả năng đề đánh giá và so sánh các sản phâm với nhau

2.1 Phân tích áp lực từ khách hàng

Đối với các doanh nghiệp cung cấp sản phâm/dịch vụ thì khách hàng là người mang lại nguồn thu chính cho doanh nghiệp Áp lực của khách hàng tới Samsung còn lớn hơn khi Samsung đang chiến đấu trong thị trường điện, điện tử Khách hàng của các sản phẩm của Samsung đều muốn mua hàng ở những doanh nghiệp có chất lượng

và dịch vụ tốt nhất Hơn nữa khách hàng cũng luôn đòi hỏi dịch vụ sau bán hàng phải

thật tốt nếu họ cần hỗ trợ khi sử dụng hoặc bảo hành Đây nghe qua thì có thé cảm nhận người dùng sẽ phải phụ thuộc vào doanh nghiệp nhưng thật chất không phải vì đó

là quyền lợi mà học xứng đáng được hưởng Nếu Samsung không mang lại cho khách hàng cảm giác tin tưởng thì rất đễ họ sẽ bỏ Samsung đề đến với thương hiệu khác 2.2 Giải pháp đề giải quyết thương lượng của khách hàng

Samsung đã không ngừng sáng tạo và đối mới sản phẩm của mình Không như Apple chỉ sản xuất tập trung vào một sản phẩm chủ lực là IPhone thì Samsung hướng tới đối tượng người dùng khác nhau các sản phẩm của Samsung trải dài từ phân khúc trung cấp như Galaxy Trend, Galaxy Win cho đến các sản phâm cao cấp như Galaxy SII, Galaxy Note

Samsung nhận định học sinh, sinh viên với túi tiền nhỏ là một nhóm khách

hàng tiềm năng Chị với một số tiền vừa phải nhóm khách này cũng có thê sở hữu trên

tay một chiếc điện thoại thông minh như Y, Youth,

Bằng cách cung cấp giá rẻ hơn cho người tiêu dùng ở các quốc gia đang phát triển, Samsung cũng đang tìm kiếm xu hướng tăng trưởng mới Điều này cũng sẽ cho phép người tiêu dùng tại các quốc gia phát triển mua các thiết bị với giá phải chăng hơn

6 Áp lực từ nhà cung cấp

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w