Mục tiêu nghiên cứu - Đưa ra quan điểm và nguyên tắc thiết lập cấu trúc HTX cho điểm dân cư NT là các làng xã truyền thống vùng ĐBSH; - Xây dựng tiêu chí thiết lập cấu trúc HTXNT; - Đề xCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông HồngCấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông Hồng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
-Phùng Thị Mỹ Hạnh
CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANH TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN
Trang 2CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANH TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn Đồng bằng sông Hồng” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các thông tin, số liệu và nội dung được trích dẫn trong Luận án là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu của Luận án không trùng lặp với các côngtrình khoa học khác đã công bố
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2024
Tác giả luận án
Trang 4Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến ngườihướng dẫn khoa học là PGS TS Phạm Hùng Cường, người trực tiếp hướng dẫn Nghiêncứu sinh về chuyên môn trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án Với kiếnthức sâu rộng của Thầy về khoa học và thực tiễn, Nghiên cứu sinh được tiếp nạp thêmnhiều kiến thức bổ ích và có những bài học quý giá Nghiên cứu sinh đã được Thầytruyền thụ nhận thức, lòng tự hào và mong muốn được đóng góp vào nhiệm vụ bảo tồn
và kế thừa hệ thống di sản văn hoá phong phú để hướng tới sự phát triển bền vững củanông thôn Đồng bằng sông Hồng Sự kiên nhẫn, tâm huyết và niềm tin của Thầy vàokhoa học và con người là động lực to lớn để Nghiên cứu sinh vượt qua khó khăn trêncon đường học tập
Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo,Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và các nhà khoa học, đồng nghiệp đã tận tình giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các thầy cô giáo tại Khoa Kiếntrúc và Quy hoạch, Bộ môn Quy hoạch, Bộ môn Kiến trúc cảnh quan – là những đơn vị
đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho Nghiên cứu sinh trong quá trình học tập vànghiên cứu hoàn thành Luận án
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ các cá nhân,
tổ chức trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợ vàchia sẻ trong quá trình học tập và nghiên cứu
Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết 1
2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án 2
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Nội dung nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
7 Kết quả nghiên cứu mới của luận án 4
8 Cấu trúc luận án 4
9 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANH TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 8
1.1 Tình hình QH cấu trúc HTXNT trên thế giới và Việt Nam 8
1.1.1 Quan điểm, lý luận của các nhà khoa học và tổ chức về cấu trúc HTX và HTXNT 8
1.1.2 Tình hình QH và phát triển cấu trúc HTXNT trên thế giới và Việt Nam 12
1.2 Đặc điểm cấu trúc HTX làng xã truyền thống vùng ĐBSH 16
1.2.1 Khái quát về làng xã truyền thống vùng ĐBSH 16
1.2.2 Đặc điểm cấu trúc KG làng xã truyền thống 19
1.2.3 Đặc điểm cấu trúc HTX làng xã truyền thống 22
1.2.4 Đặc điểm các thành tố của cấu trúc HTX làng xã truyền thống 23
1.3 Sự biến đổi của cấu trúc HTX làng xã truyền thống giai đoạn 1986-nay 33
1.3.1 Sự biến đổi cấu trúc KG làng xã truyền thống 33
1.3.2 Sự biến đổi của các thành tố trong cấu trúc HTXNT 35
1.4 Tình hình công tác QHXDNT vùng ĐBSH giai đoạn 2010 đến nay 38
1.4.1 Điểm DCNT và KG làng xã truyền thống 38
1.4.2 Tình hình chung 38
1.4.3 Công tác QHXD triển khai tại các xã 39
1.5 Các công trình nghiên cứu liên quan đến HTXNT 41
1.5.1 Nghiên cứu liên quan đến HTXNT 41
1.5.2 Các bài báo, tài liệu hội thảo khoa học, báo cáo KHCN 45
1.5.3 Nhận xét chung: 46
1.6 Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu 46
Trang 62.1.4 Lý thuyết về tổ chức không gian xanh theo hướng hạ tầng xanh 55
2.1.5 Lý thuyết về cảnh quan sinh thái 56
2.1.6 Bảo tồn di sản và gìn giữ đặc trưng cảnh quan nông thôn truyền thống trong thiết lập hạ tầng xanh 56
2.1.7 Lý thuyết về hệ sinh thái làng xã 58
2.1.8 Lý thuyết về mô hình kinh tế xanh nông thôn 59
2.1.9 Thiết lập hạ tầng xanh NT có sự tham gia của cộng đồng 60
2.1.10 Cơ sở thiết lập bộ tiêu chí đánh giá HTXNT 60
2.2 Cơ sở thực tiễn 63
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực NT vùng ĐBSH 63
2.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa của khu vực nông thôn vùng ĐBSH 68
2.2.3 Nhận diện đặc điểm cấu trúc HTXNT vùng ĐBSH hiện nay 71
2.2.4 Đánh giá cụ thể về biến đổi và đứt gãy của cấu trúc HTXNT 85
2.2.5 Nhận diện và đánh giá sự biến đổi cấu trúc HTX tại 3 làng đại diện 86
2.2.6 Phân tích về sự đứt gãy liên kết HTXNT truyền thống và nguyên nhân 92
2.3 Cơ sở pháp lý 93
2.3.1 Nhóm chính sách phục vụ xây dựng nông thôn mới 93
2.3.2 Nhóm chính sách về công tác quy hoạch xây dựng nông thôn 95
2.3.3 Nhóm chính sách về định hướng phát triển xanh quốc gia 98
2.3.4 Nhóm chính sách về quy hoạch bảo tồn di sản văn hóa làng xã truyền thống99 2.4 Một số yếu tố tác động 100
2.4.1 Sự biến đổi kinh tế và xã hội trong đời sống khu vực nông thôn 100
2.4.2 Tác động của công nghệ thông tin 101
2.5 Một số bài học kinh nghiệm trên thế giới 102
2.5.1 Bài học về quản lý phát triển hạ tầng xanh 102
2.5.2 Bài học về xây dựng chiến lược quy hoạch và phát triển tổng thể 102
CHƯƠNG 3 THIẾT LẬP CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANH TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN VÙNG ĐBSH 103
3.1 Quan điểm và nguyên tắc thiết lập cấu trúc hạ tầng xanh 103
3.1.1 Quan điểm 103
3.1.2 Nguyên tắc thiết lập 103
Trang 73.2 Xây dựng tiêu chí thiết lập và đánh giá cấu trúc HTXNT trong QHXDNT
106
3.2.1 Bộ tiêu chí tổng hợp HTXNT vùng ĐBSH 106
3.2.2 Các tiêu chí HTXNT áp dụng cho tổ chức KG vật thể trong QHXDNT 107
3.2.3 Đề xuất các tiêu chí đánh giá nhóm chỉ tiêu kinh tế, xã hội 115
3.3 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH 115
3.3.1 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTXNT trong đồ án QHXDNT 115
3.3.2 Giải pháp thiết lập HTXNT có sự hỗ trợ của kỹ thuật công nghệ 130
3.3.3 Thiết lập và thực hiện quy hoạch HTXNT có sự tham gia của cộng đồng 133
3.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết lập và quản lý HTXNT 134
3.4 Áp dụng kết quả nghiên cứu cho Đồ án QH chung xây dựng xã Hương Ngải, Thạch Thất, Hà Nội 134
3.4.1 Giới thiệu về Đồ án điều chỉnh QHC xây dựng xã tỷ lệ 1/5000 134
3.4.2 Giải pháp thiết lập HTXNT trong Đồ án QH chung XD xã Hương Ngải 1/5000 136
3.5 Bàn luận kết quả nghiên cứu 142
3.5.1 Bàn luận về kết quả nghiên cứu của luận án 142
3.5.2 Bàn luận về tính khả thi của kết quả đề xuất trong điều kiện Việt Nam 145
3.5.3 Hiệu quả của kết quả nghiên cứu 146
3.5.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề xuất 146
KẾT LUẬN 148
1 luận Kết 148
2 Kiến nghị 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NCSError! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PL 1
Trang 87 DCNT Dân cư nông thôn
24 KGCQNT Không gian cảnh quan nông thôn
Trang 939 PTBV Phát triển bền vững
46 QHPTNT Quy hoạch phát triển nông thôn
48 QHXDNT Quy hoạch xây dựng nông thôn
Trang 10Hình 1.8 Cấu trúc GT phân nhánh cành cây . 24
Hình 1.9 Cấu trúc GT dạng răng lược làng ven sông . 24
Hình 1.10 Cấu trúc GT cành cây khu vực đồng bằng thấp . 25
Hình 1.11 Cấu trúc GT đặc thù khu vực đồng bằng ven biển . 25
Hình 1.12 Sơ đồ thoát nước trong làng . 26
Hình 1.13 Ao chung trong làng xã truyền thống . 26
Hình 1.14 Một số giếng làng tiêu biểu . 27
Hình 1.15 Mặt nước trong HST nông hộ . 28
Hình 1.16 Hệ thống mương quanh làng và sông ngoài làng Hành Thiện . 28
Hình 1.17 Lũy tre quanh làng và cây cổ thụ trong làng Đường Lâm, Sơn Tây . 29
Hình 1.18 Một số KGCQ đặc trưng của làng xã truyền thống . 30
Hình 1.19 Các HST cơ bản trong làng xã . 31
Hình 1.20 Sơ đồ quá trình biến đổi và mở rộng cấu trúc KG xã . 34
Hình 1.21 Sơ đồ biến đổi cấu trúc HTX làng xã truyền thống từ 1986-nay . 35
Hình 1.22 Thực trạng biến đổi về GT và thoát nước . 36
Hình 1.23 Thực trạng biến đổi về cấp nước và chất thải . 37
Hình 1.24 Đồ án QHXD chung NTM xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên 40
Hình 1.25 Trọng tâm điều chỉnh trực tiếp vào cấu trúc HTXNT qua QHXDNT . 47
Hình 2.1 Lý luận về tuyến xanh và thành phố vườn . 51
Hình 2.2 Mạng lưới kết nối các trung tâm trong hệ thống HTX . 52
Hình 2.3 Quản lý nước mưa trong chương trình PT HTX tại Portland, Oregon (Mỹ) 53
Hình 2.4 KGCQ đặc trưng và tổng thể làng truyền thống . 57
Hình 2.5 Hệ sinh thái trong khuôn viên hộ gia đình . 58
Hình 2.6 Hệ sinh thái làng xã . 58
Hình 2.7 Phân vùng địa hình ĐBSH để khái quát hình thái cấu trúc HTXNT điển hình 64
Hình 2.8 Bản đồ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình . 66
Hình 2.9 KGCQ NN vùng ĐBSH . 68
Hình 2.10 Vị trí đánh giá các cấu trúc HTX điển hình tại vùng ĐBSH . 71
Hình 2.11 Đánh giá hiện trạng mức độ mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc HTXNT 83
Trang 11Hình 2.12 Sơ đồ cấu trúc mạng lưới GT 3 làng đại diện . 87
Hình 2.13 Sơ đồ hiện trạng thoát nước và mặt nước tại 3 làng đại diện . 88
Hình 2.14 Sơ đồ hiện trạng phân bố CX tại 3 làng đại diện . 90
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên tắc tái kết nối cấu trúc HTXNT . 104
Hình 3.2 Nguyên tắc chung kế thừa, tạo lập và quản lý CQ đặc trưng . 105
Hình 3.3 Định hướng mức độ và cách thức can thiệp kết nối liên kết/quan hệ cấu trúc HTXNT . 116
Hình 3.4 Đặc điểm mạng lưới GT hiện trạng điển hình . 123
Hình 3.5 Giải pháp 1 - Đường bao thôn liên tục và khép kín . 123
Hình 3.6 Giải pháp 2 - Đường bao thôn kết nối từng đoạn . 124
Hình 3.7 Giải pháp 3 - Đường bao thôn với dạng cấu trúc răng lược . 124
Hình 3.8 Sơ đồ thoát nước có sử dụng ao hồ sinh học để xử lý nước thải . 126
Hình 3.9 Tái kết nối HST và đa dạng sinh học . 128
Hình 3.10 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa cho các mục đích sử dụng [92] . 132
Hình 3.11 Hiện trạng cấu trúc HTXNT xã Hương Ngải . 135
Hình 3.12 Sơ đồ quy hoạch thoát nước xã Hương Ngải . 139
Hình 3.13 Cấu trúc HTXNT tổng thể xã Hương Ngải trong Đồ án QHC tỷ lệ 1/5000 141
Trang 12Bảng 2.6 Hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng trung tâm ĐBSH (4) 76
Bảng 2.7 Đặc điểm hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng trung tâm ĐBSH (5) . 77
Bảng 2.8 Đặc điểm hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng trung tâm ĐBSH (6) . 78
Bảng 2.9 Hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng thấp ĐBSH (7) . 79
Bảng 2.10 Hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng thấp ĐBSH (8) . 80
Bảng 2.11 Hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng thấp ven biển (9) . 81
Bảng 2.12 Hình thái cấu trúc HTX làng xã khu vực đồng bằng thấp ven biển (10) 82
Bảng 2.13 Bảng đánh giá mức độ biến đổi cấu trúc HTXNT truyền thống . 85
Bảng 2.14 Đánh giá 3 làng theo mức độ biến đổi . 85
Bảng 2.15 Bảng thống kê lượt phương tiện hoạt động từ 7h00-8h00 tại 3 làng đại diện 87
Bảng 2.16 Kết quả khảo sát hiện trạng thoát và sử dụng nước thải . 88
Bảng 2.17 Kết quả khảo sát nguồn cấp nước hộ gia đình tại 3 làng xã đại diện . 89
Bảng 2.18 Kết quả khảo sát diện tích mặt nước tại 3 làng đại diện . 90
Bảng 2.19 Đặc điểm sử dụng đất tại 3 làng đại diện . 91
Bảng 3.1 Bảng đánh giá nhóm tiêu chí không gian vật thể áp dụng trong QHXD 107
Bảng 3.2 Đánh giá xếp hạng các nhóm tiêu chí thiết lập HTXNT về mặt QHXD . 111
Bảng 3.3 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí QH giao thông . 111
Bảng 3.4 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí QH cấp nước, sử dụng nước mưa; thoát nước, thu gom xử lý nước thải . 112
Bảng 3.5 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí QH thu gom rác thải . 113
Bảng 3.6 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí QH cây xanh . 113
Bảng 3.7 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí QHKG mặt nước . 114
Bảng 3.8 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí HTXNT góp phần tạo lập đặc trưng CQ 114
Bảng 3.9 Bảng đánh giá điểm nhóm tiêu chí chất lượng MT và HST . 114
Bảng 3.10 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTXNT cho nhóm làng khu vực giáp trung du 117
Trang 13Bảng 3.11 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTXNT cho nhóm làng khu vực đồng bằng cao
118
Bảng 3.12 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTXNT cho nhóm làng đồng bằng cao . 119 Bảng 3.13 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTXNT cho nhóm làng đồng bằng thấp 120 Bảng 3.14 Giải pháp thiết lập cấu trúc HTXNT cho nhóm làng đồng bằng ven biển 121 Bảng 3.15 Đánh giá hiện trạng theo tiêu chí nhóm tiêu chí 1 về mặt QHXD . 136
Trang 14sông Hồng (ĐBSH) đã đạt chuẩn quốc gia về NTM.
Vùng ĐBSH có khoảng 7.500 làng xã truyền thống [40], phần lớn được hình thành
từ hàng trăm năm, chứa đựng nhiều giá trị văn hoá (VH), lịch sử phong phú, đại diệncho VH của người Việt [42] Với hệ thống hạ tầng kỹ thuật (HTKT) và không gian(KG) khép kín làng xã đã hình thành một chu trình sinh thái (ST) tuần hoàn, ít có sựtham gia của công nghệ Cấu trúc của làng xã được hoàn thiện và biến đổi, thích ứngdần trong quá trình XD và phát triển theo điều kiện địa phương, tạo nên một giá trị VHđặc sắc về xây dựng môi trường (MT) cư trú của người Việt ở vùng ĐBSH
Tuy nhiên với những biến đổi sâu sắc về điều kiện kinh tế, lối sống, điều kiện sảnxuất và các yếu tố mới về công nghệ, tác động đô thị hóa (ĐTH) đến khu vực nôngthôn ĐBSH khoảng 25 năm trở lại đây, HTKT và KG làng xã truyền thống buộc phảithay đổi và đó là quy luật tất yếu
Nhìn từ thực tiễn công tác quy hoạch xây dựng (QHXD) NT mà phạm vi bao trùmcác làng xã truyền thống, việc lập quy hoạch (QH) chung xã và các điểm dân cư nôngthôn (DCNT) còn khá vội vàng, chưa có các giải pháp chất lượng, chủ yếu mới thựchiện ở việc chỉnh trang, nâng cấp và bao phủ trên diện rộng mà chưa thực sự QH đượcmột hệ thống hạ tầng, MT bền vững Các thành tố tạo chất lượng MT quan trọng như
KG xanh, mặt nước, hệ thống cấp thoát nước ngày càng có xu hướng bị đứt gãy kết nốivới tự nhiên
Phát triển hạ tầng xanh (HTX), thiết lập mạng lưới kết nối của các KG tự nhiên vànhân tạo thành một hệ thống tích hợp chặt chẽ nhằm bảo tồn giá trị và chức năng củacác HST tự nhiên, duy trì không khí và nước sạch, đồng thời mang đến các lợi ích chocon người và đời sống hoang dã đã và đang là một xu hướng phát triển mạnh ở nhiềukhu vực trên thế giới Xu hướng phát triển HTX được khẳng định tính đúng đắn trongbối cảnh các vùng lãnh thổ ĐT và nông thôn đang đối mặt với những áp lực to lớn từbiến đổi khí hậu, MT suy thoái, từ tác động công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa(HĐH), toàn cầu hóa
Phát triển bền vững (PTBV), trong đó HTX là một xu hướng cũng đang là vấn đềbắt đầu được quan tâm ở Việt Nam, tuy nhiên hướng đến khu vực ĐT, khu vực NT vẫn
là khoảng trống Cho đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về QHNT, MT ở NTvùng ĐBSH với mục đích bảo tồn, phát huy giá trị VH truyền thống và phát triển đápứng yêu
Trang 15cầu và thách thức của tương lai nhưng chưa có đề xuất nào về cấu trúc HTXNT trong công tác QHXDNT một cách trực tiếp, giải đáp được các tồn tại cơ bản nêu trên.
Tóm lại, việc nghiên cứu đề tài: “Cấu trúc hạ tầng xanh trong QH xây dựng nông thôn Đồng bằng sông Hồng” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao
2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án
2.1 Mục đích nghiên cứu
Thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH dựa trên việc giữ gìn và pháthuy giá trị VH truyền thống, bảo vệ MTST và đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai gópphần cải thiện đời sống cộng đồng dân cư, thúc đẩy phát triển kinh tế, XH NT theohướng bền vững
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đưa ra quan điểm và nguyên tắc thiết lập cấu trúc HTX cho điểm dân cư NT là các làng xã truyền thống vùng ĐBSH;
- Xây dựng tiêu chí thiết lập cấu trúc HTXNT;
- Đề xuất giải pháp thiết lập, điều chỉnh cấu trúc HTX cho điểm dân cư NT, áp dụng trong công tác QHXDNT vùng ĐBSH
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc và các thành tố cơ bản HTX của làng xã truyềnthống vùng ĐBSH có lịch sử hình thành sau trước năm 1954;
- Phạm vi thời gian: giai đoạn 2022-2035, tầm nhìn đến 2045;
- Phạm vi KG:
Nghiên cứu khái quát: Nghiên cứu khảo sát khái quát 60 làng truyền thống (làngnghề và làng thuần nông) khu vực NT các tỉnh/thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, BắcNinh, Hà Nam, Ninh Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng,Quảng Ninh Do giới hạn về nguồn lực và đặc thù địa phương, đề tài không đưa cáclàng xã truyền thống của tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh và khu vực đồi núi tỉnh NinhBình vào nghiên cứu cấu trúc HTX điển hình;
Nghiên cứu cụ thể: Nghiên cứu trường hợp cụ thể là các điểm DCNT của 3 làng
xã truyền thống theo các mức độ biến đổi cấu trúc HTXNT là làng Nôm (Văn Lâm,Hưng Yên – mức độ biến đổi thấp), Hương Ngải (Thạch Thất, Hà Nội - biến đổi mức
độ trung bình), làng Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội - biến đổi mạnh)
- Giới hạn vấn đề nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu cấu trúc và các thành tố của cấu trúc HTX điểm dân cư làlàng xã truyền thống vùng ĐBSH, trong phạm vi xã Cấp huyện chỉ nghiên cứu nhữngnội dung có liên quan đến điểm dân cư;
Trang 16ngành, bài báo khoa học, luận án và đề tài khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu đểtổng hợp, phân tích và đánh giá Từ đó, kế thừa và hệ thống hóa được các lý thuyết,kiến thức và kết quả của các nghiên cứu đã thực hiện.
- Phương pháp quan sát và khảo sát hiện trạng:
NCS tiến hành khảo sát trên tài liệu và thực tiễn khái quát trên diện rộng 60 làngtruyền thống trong vùng ĐBSH ở các khu vực có điều kiện địa hình đặc trưng như trung
du, gò đồi, đồng bằng cao, đồng bằng thấp, ven sông, ven biển để khái quát và nhậndiện một số hình thái cấu trúc HTXNT điển hình và từ đó đánh giá sự biến đổi và đứtgãy các liên kết HXTNT truyền thống của từng dạng hình thái cấu trúc để có địnhhướng giải pháp kết nối phù hợp (xem phụ lục);
Với phần nghiên cứu trường hợp cụ thể, NCS tiến hành khảo sát chuyên sâu tại 3làng xã truyền thống đại diện cho các mức độ biến đổi và đứt gãy liên kết HTXNTtruyền thống ở mức thấp, trung bình và mạnh
- Phương pháp điều tra XH học: NCS đã tiến hành phương pháp quan sát, điều tra
XH học với người dân, nhóm cộng đồng, nhà tư vấn, chuyên gia, tổ chức chính quyền
xã, huyện để thu thập thông tin và số liệu phục vụ nghiên cứu (xem phụ lục);
- Phương pháp chuyên gia: Luận án tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhàkhoa học về các nội dung nghiên cứu thông qua việc báo cáo tại các hội thảo khoa học,các chuyên đề Tiến sĩ, hội thảo bộ môn, hội thảo bộ môn mở rộng để hoàn thiện đề tàinghiên cứu;
- Phương pháp dự báo: Các số liệu thống kê và đánh giá định tính liên quan đếnQHXDNT tại vùng ĐBSH, xu hướng QH và phát triển HTX trên thế giới, sự biến đổicủa khu vực NT được sử dụng để dự báo những định hướng giải pháp thiết lập cấu trúcHTX trong QHXDNT vùng ĐBSH
5 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan tình hình lý luận và QH cấu trúc HTX tại Việt Nam và một số khu vựctrên thế giới;
- Phân tích cơ sở khoa học để thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH;
Trang 17- Đề xuất nguyên tắc và giải pháp thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùngĐBSH và áp dụng cho một đồ án QHXDNT cụ thể.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1 Ý nghĩa khoa học
- Luận án hệ thống hóa các cơ sở khoa học để thiết lập cấu trúc HTX trongQHXDNT vùng ĐBSH;
- Luận án là tài liệu tham khảo về mặt chuyên môn và quản lý trong công tác QHXD
và phát triển NT tại vùng ĐBSH nói riêng và Việt Nam nói chung và là tài liệu hỗ trợnghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo đại học, sau đại học trong các lĩnh vực liênquan đến QH ĐT và NT
- Đóng góp vào việc nâng cao nhận thức của các nhà quản lý, chuyên gia và cộngđồng XH về sự cấp thiết của việc tiếp cận và áp dụng cấu trúc HTX trong QHXDNTvùng ĐBSH từ đó có thể đưa ra chính sách, quyết định và hướng dẫn liên quan nhằmnâng cao chất lượng đồ án và kết quả của công tác QHXDNT
7 Kết quả nghiên cứu mới của luận án
Qua quá trình nghiên cứu, luận án đã đề xuất được một số đóng góp mới như sau:
- Luận án đề xuất quan điểm và nguyên tắc thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNTvùng ĐBSH;
- Luận án đề xuất tiêu chí thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH;
- Luận án đề xuất giải pháp thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH
8 Cấu trúc luận án
- Luận án bao gồm 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận và kiến nghị Phần nội dung có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về cấu trúc HTX trong QHXDNT;
Chương 2: Cơ sở khoa học thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH;
Chương 3: Thiết lập cấu trúc HTX trong QHXDNT vùng ĐBSH
9 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan
a Khái niệm liên quan đến làng xã truyền thống:
Trang 18có địa vực riêng (địa giới xác định); cấu trúc vật chất (đường làng, ngõ xóm, các côngtrình thờ cúng) riêng; cơ cấu tổ chức (các thiết chế), lệ tục, “tiếng làng” riêng (thể hiện
ở âm hay giọng nói); tính cách riêng (thể hiện rõ nhất ở cung cách ứng xử, cư xử trongcác tình huống, các mối quan hệ), hoàn chỉnh và tương đối ổn định qua quá trình lịch
sử Làng là cơ sở để nhà nước phong kiến thiết lập đơn vị hành chính cấp cơ sở (xã)theo kiểu “Nhất xã nhất thôn” hay “Nhất xã nhị thôn, tam thôn” [45]
- Điểm DCNT: là nơi cư trú tập trung của các hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản
xuất, sinh hoạt và các hoạt động XH khác trong phạm vi một khu vực nhất định, đượchình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - XH, VH và các yếu tố khác [13].Điểm DCNT vùng ĐBSH có phần cũ và phần mới trong đó hầu hết các phần cũ là cáclàng xã truyền thống
b Khái niệm liên quan đến HTX, HTXNT và cấu trúc HTXNT:
- Cơ sở hạ tầng NT: là mạng lưới hỗ trợ sự vận hành của khu vực dân cư NT bao
gồm HTKT và hạ tầng XH (HTXH) [65]
- Hệ thống công trình HTKT gồm: Hệ thống GT; Hệ thống cung cấp năng lượng; Hệ
thống chiếu sáng công cộng; Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước; Hệ thống quản lýcác chất thải, vệ sinh MT; Hệ thống nghĩa trang; Các công trình HTKT khác [65]
- Hệ thống công trình HTXH gồm: Các công trình nhà ở; Các công trình công cộng,
dịch vụ: y tế, VH, giáo dục, thể dục thể thao, thương mại và các công trình dịch vụkhác; Các khu vực cây xanh, mặt nước; Các công trình cơ quan hành chính; Các côngtrình HTXH khác [65]
- Không gian xanh: theo văn bản pháp lý tại Việt Nam, không gian xanh được xác
định là hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, công viên hoặc rừng tự nhiên, nhântạo trong đô thị [6] hoặc đối với nông thôn là cây xanh, vườn hoa công cộng, vườn câytập trung như vườn cây kinh tế, cây ăn quả, cây thuốc, vườn ươm, cây xanh cách lytrồng quanh các khu sản xuất tập trung hoặc công trình sản xuất [13]
- Không gian mở cảnh quan: là phần còn lại của cảnh quan đô thị hoặc nông thôn
không bị công trình hay đường giao thông cơ giới che phủ [1] Không gian mở có thểbao gồm không gian cây xanh, vườn hoa, công viên, quảng trường, sân chơi công cộng
- Không gian kiến trúc cảnh quan truyền thống: trong khuôn khổ luận án, không gian
kiến trúc cảnh quan truyền thống có thể được hiểu là phạm vi ba chiều chứa đựng các
Trang 19yếu tố và liên kết kiến trúc cảnh quan tự nhiên và nhân tạo của một khu vực lãnh thổ đãhình thành lâu đời, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn: trong khuôn khổ luận án, không gian
kiến trúc cảnh quan có thể được hiểu là phạm vi ba chiều chứa đựng các yếu tố và liênkết kiến trúc cảnh quan tự nhiên và nhân tạo của một khu vực lãnh thổ có dân cư chủyếu làm nông nghiệp
- Một số khái niệm về Hạ tầng xanh:
Theo Benedict&McMahon (2002), HTX là mạng lưới kết nối của các KG tự nhiên
và các KG mở khác nhằm bảo tồn giá trị và chức năng của các HST tự nhiên, duy trìkhông khí và nước sạch, đồng thời mang đến các lợi ích liên quan cho con người và đờisống hoang dã [101];
Theo Ian Mell (2010), HTX là một dạng thức cảnh quan (CQ) có tính thích ứng,
hỗ trợ ST, kinh tế và lợi ích của con người bằng cách duy trì tính vẹn toàn và thúc đẩy
sự kết nối CQ đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống và MT trên các quy mô CQ[117];
Theo Ahern (2007), HTX là một mạng lưới thủy văn và tiêu thoát nước, bổ sung
và liên kết các khu vực xanh truyền thống với cơ sở hạ tầng nhân tạo cung cấp các chứcnăng ST [96]
Theo tổ chức bảo vệ MT tự nhiên nước Anh (2009), HTX là một mạng lưới được
QH và phát triển chiến lược bao gồm một loạt KG xanh mới và cũ ở NT và ĐT cùngcác giá trị MT khác hỗ trợ quá trình tự nhiên và ST và không thể tách rời lợi ích về chấtlượng cuộc sống của cộng đồng bền vững [121, 122];
Theo Cơ quan bảo vệ MT Mỹ EPA, HTX là một cách tiếp cận mang tính quản lý
và công nghệ để tận dụng, tăng cường hoặc mô phỏng chu trình thủy văn tự nhiên trongquá trình thấm nước, thoát nước và tái sử dụng nước [119]
Khái niệm này hiện nay đã được mở rộng, không chỉ bao gồm các KG xanh mà còn
là “các nguồn tài nguyên sinh vật trong ĐT” [115], là các KG nhân tạo, bán tự nhiênđược kết nối với tự nhiên để phục vụ các chức năng ST, MT và mang lại lợi ích về kinh
- Hạ tầng xanh NT: là sự kết hợp của hệ thống HTX gắn liền với các yếu tố đặc trưng
của MT NT về điều kiện tự nhiên, sản xuất và VH, cộng đồng
- Hạ tầng xanh NT vùng ĐBSH: là sự kết hợp của hệ thống HTX gắn liền với các yếu
tố đặc trưng của MT NT của vùng ĐBSH về điều kiện tự nhiên, sản xuất và VH, cộngđồng làng xã truyền thống
Trang 20được thiết lập cùng với việc tổ chức KG vật thể, kỹ thuật, công nghệ mang đặc trưngkhác biệt của HTXNT.
Trang 21CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANH TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1.1 Tình hình QH cấu trúc HTXNT trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Quan điểm, lý luận của các nhà khoa học và tổ chức về cấu trúc HTX và HTXNT
1.1.1.1 Quan điểm và lý luận trên thế giới
Trên thế giới, thuật ngữ HTX là một vấn đề đã được nghiên cứu và thảo luận trongnhiều thập kỷ qua và từ đầu thập kỷ 90 mới được sử dụng phổ biến hơn Cho đến nay,thuật ngữ này được nhiều chuyên ngành phát triển với việc định nghĩa và phân loại theotừng bối cảnh địa phương khác nhau như khoa học MT, QHKG, HTKT, kiến trúc CQ,phát triển cộng đồng XH Có thể kể đến:
- Vào cuối thế kỷ 19, tuy thuật ngữ cấu trúc HTX chưa xuất hiện nhưng tại Mỹ, kiếntrúc sư (KTS) CQ Frederick Olmsted đã cho rằng một hệ thống công viên và tuyếnxanh kết nối là hết sức quan trọng và hữu ích hơn một loạt các công viên riêng lẻ Ông
đề xuất kết nối các công viên, mảng xanh lớn giữa ĐT và NT bằng các tuyến xanh tựnhiên thành một cấu trúc KG xanh hoàn chỉnh [108]
- Benedict & McMahon (2002), các nhà bảo tồn CQ tự nhiên tại Mỹ, coi bản chấtHTX là hệ thống hỗ trợ cuộc sống tự nhiên – mạng lưới liên kết của mặt nước, khungập nước, rừng, MT hoang dã, tuyến xanh, công viên và các khu vực tự nhiên khác hỗtrợ giống loài bản địa, duy trì quá trình ST, không khí và nguồn nước và đóng góp chochất lượng sức khỏe và cuộc sống của người dân Các thành tố chính của cấu trúc HTX
là vùng lõi và liên kết (hubs và links) chứa đựng HST và đặc trưng CQ Vùng lõi vớiquy mô khác nhau là nơi là MT tự nhiên như khu bảo tồn thiên nhiên, vùng NN, côngviên cấp vùng, công viên khu ở Liên kết là kết nối giữa các hệ thống với nhau và đảmbảo cấu trúc HTX hoạt động hiệu quả như hành lang CQ, tuyến xanh, hành lang xanh,hành lang ST [102]
- Theo Cơ quan bảo vệ MT Mỹ EPA, HTX nhấn mạnh vào các giải pháp mang tínhquản lý và công nghệ góp phần giải quyết các thách thức biến đổi khí hậu thông quaviệc can thiệp bằng sự hỗ trợ của công nghệ gắn liền với quy luật vận hành của các yếu
tố tự nhiên Các giải pháp chính cho tiếp cận này có thể là việc quản lý và xử lý nướcmưa, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm bớt hiệu ứng đảo nhiệt, tăng cường đa dạngsinh học, sản xuất NN, cải thiện chất lượng không khí, năng lượng bền vững, nước sạch
và chất lượng đất tốt [119]
- Ahern (2017) trong cuốn kỷ yếu hội nghị "CQ và hạ tầng xanh – chìa khóa cho sựbền vững" tại Nagoya (Nhật Bản) đã tổng kết tiến trình lý luận về HTX bắt đầu từnhững năm 1980 và bao gồm bốn giai đoạn phát triển Giai đoạn thứ nhất hướng đếnHST như hành lang các con sông và tập trung vào kết nối CQ vùng ven đô và NT Giaiđoạn thứ hai quan tâm đến các khu vực ĐT và các giải pháp kỹ thuật cho HTX và mụctiêu chính
Trang 22vững và có mức độ quan trọng như các hạ tầng thiết yếu khác như chất thải, nănglượng, GT và cấp nước [137].
- Cơ quan bảo tồn MT NT nước Anh (2006) có quan điểm “Hệ thống HTX bao gồmviệc cung cấp mạng lưới QH kết nối của các KG xanh đa chức năng góp phần bảo vệ
MT sống tự nhiên và đa dạng sinh học, có khả năng đối phó với sự biến đổi của khí hậu
và các sinh quyển khác, có khả năng tạo nên lối sống khỏe mạnh và bền vững, tăngcường phúc lợi cho cuộc sống ĐT, cải thiện sự tiếp cận của nghỉ ngơi giải trí với nhữngtài sản xanh, hỗ trợ cho nền kinh tế ĐT và NT, hỗ trợ tốt hơn cho việc QH và quản lýdài hạn hệ thống KG và hành lang xanh” [103]
- Với phần còn lại của châu Âu, báo cáo “Xây dựng HTX cho châu Âu” của EU chorằng cấu trúc HTX được quan niệm như một mạng lưới MT vật thể với các KG xanh đachức năng bao gồm công viên, rừng, vành đai xanh, mặt nước, CX đường phố và KG
mở NT Cấu trúc này bao gồm các tài nguyên MT và như vậy tiếp cận HTX đóng gópcho việc quản lý tài nguyên bền vững [104]
Ở khu vực Châu Á, cũng đã có những tổ chức và tác giả đã kế thừa những nhậnđịnh và đối tượng nghiên cứu từ nước ngoài và lồng ghép với quan điểm và bối cảnhtừng khu vực cụ thể Có thể xem xét đến một số quan điểm như sau:
- Theo tác giả Natuhara (2018), cấu trúc HTXNT tại Nhật Bản cần phải được bảotồn, phát huy giá trị HST gắn chặt giữa hoạt động của con người và tự nhiên góp phầntăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu và tai biến thiên nhiên như độngđất, sóng thần, ngập lụt [123] Có hai loại hình HST NT Nhật Bản truyền thống điểnhình là Satoyama, làng canh tác NN ở khu vực đồi núi có rừng nguyên sinh bao bọc vàSatoumi, làng đánh cá ven biển là những mô hình đa dạng sinh học, XH bền vững và
CQ NT đặc trưng
- Trong bối cảnh các mô hình ST và CQ NT bị suy giảm, Morimoto (2011) cho rằngngoài các giải pháp công nghệ hiện đại thì việc kết hợp với phát huy kinh nghiệmtruyền thống trong việc thiết lập cấu trúc HTXNT hiệu quả tại Nhật Bản là hết sức quantrọng và có lợi ích kinh tế [120] Chính phủ Nhật Bản cũng nhận thức được vai trò củaHTXNT trong chiến lược QHNT và tối ưu hóa chức năng đa dạng của MT tự nhiênnhằm cải thiện MT sống và phòng tránh, giảm nhẹ thảm họa [123] Chương trình “Sángkiến Satoyama”
Trang 23cho Bộ MT và Viện nghiên cứu Liên hợp quốc thực hiện có tầm nhìn xây dựng cộngđồng hòa hợp với tự nhiên thông qua tiếp cận CQ, bảo tồn đa dạng sinh học và sức khỏengười dân đã có tác động không chỉ thay đổi nhận thức trong giới chuyên môn và cònlan tỏa ra ngoài biên giới Nhật Bản [120].
- Tại Trung Quốc, đã có nhiều nghiên cứu sâu về cấu trúc HTX khu vực NT tại cácvùng lãnh thổ đặc thù Trong nghiên cứu về biến đổi cấu trúc HTX làng NN ven đôBạch Sa, thành phố Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam từ năm 2007-2018, tác giả Hua Xia(2021) và Yujing Bai (2021) trong nghiên cứu về khía cạnh thích ứng ST khu vực NTCáp Nhĩ Tân cùng có quan điểm xác định cấu trúc HTXNT bao gồm các thành tố KGxanh, đất NN, đất ngập nước và đất rừng Bằng số liệu định lượng hỗ trợ bởi công nghệviễn thám, các tác giả khẳng định rằng thực trạng cấu trúc HTXNT một số vùng tạiTrung Quốc đã bị biến đổi mạnh mẽ và có sự đứt gãy, phân mảnh so với cấu trúc truyềnthống dưới áp lực của phát triển dân số và công nghiệp Các tác giả khẳng định cần phảigìn giữ và bảo tồn diện tích canh tác NN để duy trì và kết nối toàn diện cho cấu trúcHTXNT cũng như HST tự nhiên [111] Mục đích tái kết nối cấu trúc HTXNT này nhằmcải thiện và bảo vệ sự ổn định của HST và tạo thành kiểu mẫu nhân rộng cho các làng
xã truyền thống khác hướng đến PTBV [100]
1.1.1.2 Lồng ghép việc thiết lập HTX vào công tác QHKG
Tại châu Âu, người ta cho rằng HTX đa chức năng là mối quan tâm chung của cácbên tham gia như doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà chính sách, nhà quản lý và cộngđồng từ cấp liên quốc gia đến địa phương HTX đã được đưa vào chương trình nghị sựcủa châu Âu từ năm 2013
Một trong những cách hiệu quả mà EU đã thực hiện để phát triển mạng lưới HTX ởchâu Âu là thông qua công tác QHKG, kết nối các bên liên quan để cùng nhau xác địnhnhững ưu tiên về sử dụng đất theo định hướng tích hợp và phối hợp liên ngành Đã cókhoảng 100 dự án HTX trọng điểm được ưu tiên triển khai ở châu Âu do chính phủ cácnước thực hiện, 15 dự án do các tổ chức phi chính phủ về MT hoặc các viện nghiên cứuthực hiện Hầu hết các dự án đều chú trọng vào mạng lưới ST, quản lý nước sạch vàvùng ngập nước, các vùng ven biển, HTX ĐT, làm giảm hạ tầng xám, đất NN đa chứcnăng và các trọng tâm liên quan đến giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu Điểnhình là chương trình HTX xanh và xám (Green and Blue Infrastructure) tại Pháp vàchính phủ đã góp phần giáo dục ý thức cộng đồng về bảo tồn đa dạng tự nhiên Chiếnlược QHKG HTX cũng được phát triển rộng rãi ở Thụy Điển (“Grönstruktur”), Hà Lan,Đức, Luxembourg, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Đan Mạch đặc biệt tập trung vào sự gắn kết
ST theo định hướng đánh giá chiến lược MT của EU Trong trọng tâm bảo tồn HST, cácvấn đề cụ thể được quan tâm là chất lượng MT nước và kết nối các mảng xanh trongcác vùng ĐT như dự án REM ở Lisbon năm 2010 duy trì và bảo tồn liên kết ST, bảo
vệ nguồn
Trang 24- Đào Thị Sơn (2014) trong đề xuất QHXD hệ thống hạ tầng NT cho xã Đại Đồng,huyện Văn Lâm (Hưng Yên) cho rằng HTX bao gồm các lĩnh vực của hệ thống hạ tầngmang trong mình “yếu tố xanh” nhằm cân bằng các yếu tố tự nhiên, gìn giữ MTST, cânbằng và gìn giữ đa dạng sinh học hướng đến mục tiêu phát triển NT bền vững Tác giảcho rằng NT truyền thống Việt Nam vốn đã mang trong mình một số yếu tố xanh nhấtđịnh và hiện tại đang bị mất dần đi do biến đổi tất yếu của sự phát triển Vì vậy, hệthống hạ tầng NT này cần được nghiên cứu XD dựa trên đặc thù mối quan hệ giữa môhình phát triển kinh tế và mô hình cư trú NT, tuân theo nguyên tắc đổi mới đồng bộ liênkết với HT sản xuất thể hiện rõ định hướng XD hạ tầng NT theo hướng tiếp cận hệthống HTX [71].
- Phạm Hùng Cường (2014) trong kỷ yếu “Hội thảo QH làng xã NT ĐBSH tầm nhìn
2030 theo hướng phát triển xanh, bền vững” đã đặt nền móng cho các nghiên cứu về môhình HTXNT đáp ứng yêu cầu PTBV làng xã trong tương lai dưới tác động của CNH,HĐH Tác giả nhận định xu hướng phát triển xanh bền vững trong đó phát triển môhình HTX là một hướng đi tiến bộ và phù hợp với thời đại và bối cảnh NT vùng ĐBSH.Tác giả cũng nêu ra một số nguyên tắc phát triển mô hình HTXNT có thể áp dụng chovùng ĐBSH như: (1) Lồng ghép phát triển hạ tầng với gìn giữ bảo vệ MT, tái tạo HST,tiết kiệm tài nguyên, sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, vật liệu địa phương; (2) Đổimới đồng bộ giữa liên kết hạ tầng nơi cư trú với hạ tầng sản xuất, đảm bảo tính tươngthích giữa mô hình phát triển kinh tế và mô hình cư trú NT; (3) Mô hình HTXNT cần
có sự hỗ trợ của yếu tố kỹ thuật, công nghệ mới; (4) Kế thừa và phát huy các giá trị tàinguyên VH truyền thống để bảo tồn và phát triển NT [39]
và hướng đến PTBV
Trang 251.1.2 Tình hình QH và phát triển cấu trúc HTXNT trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1 Hệ thống tuần hoàn nước sạch Kabata tại làng Harie, Shiga, Nhật Bản
Làng Harie nằm ở rìa một vùng bãi bồi cạnh hồ nước Biwa (tỉnh Shiga) lớn nhấtNhật Bản và có đến nửa số hộ gia đình bên cạnh nguồn nước máy vẫn đang sử dụng hệthống nước tự nhiên Kabata tồn tại từ hơn 300 năm là hệ thống bể nước sạch hộ giađình kết nối liên hoàn với mạng lưới kênh nước trong làng và MT tự nhiên xung quanhlàng Khoảng nửa thế kỷ trước hồ Biwa đã từng rơi vào tình trạng ô nhiễm do chất thảicông nghiệp và sinh hoạt có hóa chất tẩy rửa Người dân làng Harie đã thống nhấtkhông sử dụng các loại chất tẩy rửa công nghiệp có tác hại đến nguồn nước và sinh vậtđồng thời khôi phục lại chức năng hệ thống Kabata và kế thừa từ hệ thống cũ với cách
sử dụng nước truyền thống, ít tác động đến tự nhiên như tự chế tạo bột giặt tự nhiên, thả
cá vàng, tái sử dụng nước, giảm tiêu thụ nước máy Hơn nữa, hệ thống kênh mươngkết nối Kabata ở làng Harie còn là KG giao lưu của cộng đồng góp phần tạo lập đặctrưng CQ NT đặc trưng và cũng là niềm tự hào của người dân địa phương [135]
Tầng bậc bể nước Kabata và kênh kết nối quanh làng [130]
Hình 1.1 Hệ thống tuần hoàn nước Kabata tại làng Harie 1.1.2.2 Khôi phục liên kết mặt nước trong cấu trúc HTX làng xã truyền thống Hàn Quốc
Tại Hàn Quốc cũng có những diễn biến tương đồng với NT Việt Nam về quá trìnhhình thành và biến đổi của cấu trúc KG mặt nước của các làng xã truyền thống có lịch
sử khoảng 500 năm Một làng xã truyền thống Hàn Quốc được hình thành dựa trên mộtcấu trúc tên là Bangjuk - hệ thống mặt nước gồm có ao làng và kênh mương, dòng chảynhỏ trong và xung quanh làng Hệ thống mặt nước của làng xã truyền thống Hàn Quốcđóng vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt cho người dân đồngthời điều tiết và cung cấp nước cho hoạt động sản xuất NN và điều hòa vi khí hậu
Do chịu tác động mạnh mẽ của ĐTH và CNH, vai trò và diện tích của KG mặt nướctại làng xã truyền thống Oeam bị xem nhẹ thậm chí suy giảm trong đời sống của làng xã
và chỉ còn được sử dụng với mục đích cấp nước khẩn cấp cho sản xuất NN trong mùakhô và hiện tượng người dân lấp ao để thay đổi chức năng sử dụng đất trở nên phổ biến
Trang 26Hình 1.2 Hiện trạng liên kết mặt nước của làng Oeam
Những giải pháp cụ thể của các dự án này là khôi phục lại các liên kết mặt nướctrong và ngoài làng Oeam bao gồm kênh, mương, ao và khu vực đầm lầy và bổ sung đadạng thực vật dựa trên mặt nước bằng biện pháp công nghệ sinh học và điều chỉnh QH
sử dụng đất Cộng đồng làng Oeam đã có kế hoạch đào thêm ao ở các khu vực thấptrong làng để thu nước từ các dòng chảy nhỏ Kết quả cho thấy mức độ ô nhiễm tại aolàng và MT quanh làng đều giảm đi rõ rệt Mức độ đa dạng thực vật gia tăng đáng kểvới sự xuất hiện của chín giống loài mới đồng thời và hơn nữa, đặc trưng CQNT đượckhôi phục thông qua sự cải thiện chất lượng KG mặt nước và hệ thống thực vật [97]
Trang 27Tình trạng đứt gãy kết nối mặt nước
trước năm 2014 [97] Hệ thống mặt nước được từng bước kếtnối lại vào năm 2014 [97]
Hình 1.3 Ao làng Oeam được khôi phục năm 2014 1.1.2.3 Subak – hệ thống điều phối nước trong đời sống NN Bali, Indonesia
Subak là một hệ thống thủy lợi ST có tính bền vững truyền thống gắn liền với XH
NN Bali (Indonesia) hình thành cách đây khoảng 1.200 năm, của các chủ đất nhỏ lẻ tạicác vùng đất trũng chủ yếu độc canh lúa nước Hệ thống Subak của tập quán canh tác
có sự tham gia cộng đồng đã cho phép người Bali trở thành những người trồng lúa hiệuquả nhất trên quần đảo Indonesia, mặc cho những thách thức của việc phải nuôi mộtlượng dân cư lớn Hiện nay ở đảo Bali có khoảng 1.410 hệ thống Subak độc lập đượcvận hành một cách bền vững trên phương diện tổ chúc XH, VH cũng như quản lý hạtầng qua nhiều thế kỷ
Hệ thống tổ chức điều phối Subak được vận hành bởi một cấu trúc tầng bậc tự trị
mà người đứng đầu là Sedahan Agung (chủ tịch cấp huyện) hoặc Kabupaten thuộcchính quyền địa phương, do các thành viên cộng đồng bầu chọn, giám sát tổng thể hệthống Subak trong vùng Họ điều phối các nhóm Subak với các định hướng chính như:1) quản lý điều phối tưới tiêu nước cho toàn huyện; 2) giải quyết vấn đề của từng Subakthành phần; 3) thu thuế đất; 4) điều phối công việc đối nội và đối ngoại trong tổ chức hệthống; chỉ đạo tổ chức nghi lễ truyền thống Phía dưới là các thành viên Subak gọi làKelihan, những người trực tiếp vận hành công việc hàng ngày
Một hệ thống Subak có diện tích dao động từ 10-800ha, tùy thuộc vào đặc thù địahình, nhu cầu tưới tiêu và được phân chia thành các khu vực thành phần mà trung tâm
là các đền thờ nước và hệ thống kênh mương, đường hầm và đập tràn, làng xóm, và cácđền thờ với kích thước và tầm quan trọng khác nhau, để tưới và tiêu cho đất đai NN.Subak ngoài vai trò là hệ thống quản lý điều tiết thủy lợi NN còn có ý nghĩa như mộttriết lý tâm linh của người dân địa phương, cũng là một dạng CQ VH đặc trưng của đảoBali [109]
Trang 28Các tầng bậc của hệ thống điều phối nước NN tại Bali [109]
Hình 1.4 Subak – hệ thống điều phối nước NN tại Bali 1.1.2.4 Mô hình sản xuất NN xanh tại Việt Nam
- Mô hình “Ruộng lúa bờ hoa”: kết hợp việc trồng hoa trên bờ ruộng giúp thu hút
các loài côn trùng có ích đến hút mật, sinh sản và làm gia tăng quần thể thiên địch gópphần hạn chế sâu rầy, bảo vệ lúa Ngoài ra còn giúp hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệthực vật, giúp giảm chi phí cho người nông dân, bảo vệ sức khỏe con người và MT Tạihuyện Cai Lậy và Cái Bè (Tiền Giang), mô hình được triển khai trồng khoảng 20.000cây hoa đủ loại quanh khu ruộng rộng 35 hecta, khoảng cách trồng từ 0,5-1m/cây Kếtquả cho thấy, nông dân đã giảm được 4-5 lần phun thuốc trừ sâu nhưng vẫn đạt năngsuất từ 6-6,5 tấn/ha vụ hè thu và 7,5-8 tấn/ha vụ đông xuân, tăng 0,5-1 tấn/ha so vớicanh tác bình thường [51]
Mô hình trồng lúa hữu cơ: mô hình cá – lúa, tôm – lúa tận dụng được nguồn thức
ăn sẵn có trên đồng ruộng đồng thời cũng góp phần giảm việc sử dụng phân bón thuốctrừ sâu độc hại cho con người và MT, tiết kiệm được lượng giống, phân bón
1.1.2.5 Giải pháp kỹ thuật MT xử lý nước thải khu vực NT Hà Tĩnh
Xuất phát từ thực trạng và nhu cầu thu gom xử lý nước thải sinh hoạt, từ năm 2018đến nay Hà Tĩnh đã huy động các nguồn lực liên quan để đầu tư cho nội dung này, baogồm:
- Công tác thu gom: tổ chức cho các thôn, xóm làm mương thu gom và tiêu thoátnước thải sinh hoạt, thực hiện theo hình thức tự quản, theo đó tỉnh hỗ trợ xi măng,người dân bỏ công lao động thực hiện và xem đây là một tiêu chí trong đánh giá xã vềđích NT mới, xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu Vì vậy, đến thời điểm hiện nay có xấp
xỉ 65% khu dân cư nông thôn có hệ thống mương thu gom nước thải (dao động khácnhau từ 56
Trang 29– 75%, tùy vùng).
- Công tác xử lý: từ năm 2018 đến nay Hà Tĩnh đã xây dựng 7 mô hình xử lý nướcthải tập trung công suất từ 50-350m³/ngày đêm Các mô hình chủ yếu được thực hiệntheo công nghệ hồ sinh học, bể tự hoạt cải tiến BASTAF kết hợp với sử dụng chế phẩmsinh học, công nghệ bùn hoạt tính áp dụng kỹ thuật vi sinh MBBR, công nghệ nănglượng cơ học MET
- Xử lý phân tán theo từng hộ gia đình: áp dụng đối với các khu dân cư NT có mật độthấp Bắt đầu từ năm 2018, Hà Tĩnh bắt đầu thí điểm xây dựng 5 mô hình tại huyệnThạch Hà Cho đến nay toàn tỉnh có xấp xỉ 5.000 mô hình xử lý nước thải sinh hoạt hộgia đình với thể tích bể lọc từ 1,8-2,5m3/hộ [56]
1.1.2.6 Nhận xét chung:
Có thể thấy việc phát triển HTX tại một số khu vực trên thế giới và Việt Nam đãđược nhận thức rõ về tầm quan trọng và thiết lập một cách phong phú ở các khía cạnh
và quy mô khác nhau:
- Thiết lập qua công tác QH và xây dựng;
- Thiết lập dựa trên công nghệ;
- Tái thiết lập dựa trên hệ thống HTX truyền thống của khu vực cư trú truyền thống;
- Thiết lập dựa trên công tác quản lý, ban hành các chinh sách cấp quốc gia và địa phương
Tuy có những quan điểm về hệ thống HTX khác nhau nhưng qua thực tiễn đã chothấy các hành động đều hướng đến việc tái kết nối MT cư trú với hệ thống tự nhiên, bảo
vệ MTST địa phương, giảm thiểu tác động tiêu cực của ĐTH, CNH và tôn trọng vai tròcủa cộng đồng XH, kế thừa các truyền thống VH bản địa
1.2 Đặc điểm cấu trúc HTX làng xã truyền thống vùng ĐBSH
1.2.1 Khái quát về làng xã truyền thống vùng ĐBSH
1.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
ĐBSH là một châu thổ hình thành do sự bồi đắp phù sa của sông Hồng và sôngThái Bình trong một vịnh biển với bờ là một vùng đồi núi Dân cư đã sinh sống ở đây từ4.000
– 7.000 năm trước Vùng ĐBSH hiện nay có diện tích 21.260,8km2 và dân số hơn 22triệu người gồm 11 tỉnh và thành phố bao gồm Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, HưngYên, Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh[136]
Làng xã ĐBSH hình thành theo xu thế tiến dần từ đồng bằng thềm cao phù sa cổxuống đồng bằng bãi bồi thấp mới, lấn dần ra phía duyên hải Với lịch sử phát triển và
VH khá tương đồng nhau, các làng xã khu vực Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh có lịch sửhình thành khoảng từ 1.000-4.000 năm Sau đó là các làng ở Hải Phòng, Thái Bình,muộn nhất hình thành vùng đất lấn biển Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)với khoảng
Trang 30cộng đồng riêng biệt của làng xã Làng trở thành một đơn vị hành chính cấp cơ sở (xã)
từ thế kỷ thứ 7 dưới thời nhà Đường Đến thế kỷ thứ 19 có tới 12 loại đơn vị hành chínhcấp cơ sở ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ như xã, thôn, phường, giáp, trang trại, xóm… Tuynằm trong các đơn vị hành chính khác nhau nhưng làng vẫn là một đơn vị XH cơ bản[47]
Làng xã NT vùng Đồng bằng sông Hồng phần lớn là các làng xã truyền thống đượchình thành từ hàng trăm năm, chứa đựng nhiều giá trị VH, lịch sử phong phú, đại diệncho VH của người Việt [40]
1.2.1.2 Đặc điểm cấu trúc dân cư, XH và VH làng xã truyền thống
Xã là đơn vị hành chính có thể bao gồm 1 làng hoặc nhiều làng Dưới xã có cácthôn, dưới làng có các xóm Có xã một thôn thì khi đó làng, xã, thôn là một trong khi có
xã lại có nhiều thôn hoặc làng hợp lại Tuy xã là đơn vị hành chính, có thể có nhữngthay đổi qua các giai đoạn nhưng làng vẫn là đơn vị dân cư cơ bản của xã Nói làng xã
là đã bao hàm đầy đủ ý nghĩa của điểm dân cư NT truyền thống [39] Qua một sốnghiên cứu về làng xã truyền thống của các tác giả Toan Ánh (1992) [3], Trần Từ(1984) [88], Phan Sĩ Mẫn (2010) [55], có thể hình dung cấu trúc một làng xã truyềnthống như sau:
a Về quy mô dân cư:
- Thời Lê Thánh Tông, đại xã có 500 hộ trở lên, khi nào số dân vuợt quá số ấn định
ấy 100 hộ thì được tách ra lập xã mới Theo tác giả Gourou, trung bình mỗi làng cókhoảng 1.000 dân, làng lớn trên 5.000 dân, thậm chí có làng trên 10.000 dân, diện tíchtrung bình khoảng 200 ha, làng nhỏ dưới 50 ha, làng lớn đến 500 ha [47] Hiện nay sốdân một xã trung bình khoảng từ 5.000-12.000 dân, mỗi xã có thể bao gồm từ 1 đến 5làng
b Cơ cấu tổ chức và quan hệ XH:
Làng xã truyền thống có kết cấu cộng đồng rất chặt chẽ với các mối quan hệ XH như:
- Gia đình và dòng họ: Giai đoạn phong kiến, với sự ảnh hưởng của Nho giáo, người
trưởng họ có uy quyền lớn trong dòng tộc Sự tôn trọng dòng họ, muốn dòng họ có uythế trong làng xã hiện còn ảnh hưởng rõ nét đến ngày nay Vai trò của người đàn ôngtrong gia đình được đề cao, người phụ nữ phải tuân theo “tam tòng tứ đức”
- Quan hệ láng giềng ngõ xóm: Làng được chia thành nhiều xóm, xóm được chia
Trang 31thành nhiều ngõ Tuy xóm ngõ chỉ là một bộ phận về mặt cư trú nhưng lại có một cuộcsống riêng Sự giúp đỡ và hỗ trợ trong sinh hoạt, đời sống và lao động sản xuất thườngdiễn ra giữa những người cùng xóm ngõ Quan hệ hàng xóm láng giềng tiêu biểu chomối quan hệ cộng đồng làng xã, người làng thường có câu “Bán anh em xa, mua lánggiềng gần” [88].
- Các tổ chức XH tiêu biểu: Giáp (tổ chức của nam giới trưởng thành); Phường (tổ
chức nghề nghiệp trong các làng nghề); Hội, phe (phe Tư võ, Tư văn – tổ chức tươngtrợ cùng sở thích); hội đồng môn, đồng niên…
- Thời Pháp, chính quyền vẫn cùng chế độ phong kiến duy trì làng xã tự quản với Hộiđồng xã, lý trưởng, tuần đinh… thực hiện các nghĩa vụ và quản lý Nhà nước đồng thờilàng cũng có lệ làng riêng (hương ước) với sức mạnh chi phối cuộc sống XH của cộngđồng, đôi khi vượt lên cả luật pháp quốc gia
Như vậy, một cá nhân trong làng xã truyền thống có nhiều mối quan hệ đan xen,ràng buộc về gia đình, dòng họ, mối quan hệ với người làng, mối quan hệ với các đồngnghiệp, đồng môn, quan hệ với chính quyền
c Tôn giáo, tín ngưỡng:
Người dân vùng ĐBSH chịu ảnh hưởng của các dòng tôn giáo như Phật giáo, Nhogiáo và Lão giáo Từ thế kỷ 16 còn có sự du nhập của đạo Thiên Chúa và một số dòngtôn giáo khác Các yếu tố bản địa và ngoại nhập xen kẽ và thâm nhập cùng nhau tồn tạitrong một hệ tín ngưỡng – tư tưởng kết hợp Trong một ngôi nhà NT Việt Nam thườngthờ kết hợp nhiều tín ngưỡng như tổ tiên, Phật, thánh, thần… Đặc biệt, làng xã truyềnthống chịu sự ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo vào tổ chức XH và lối sống của dânlàng khi xây dựng kỷ cương XH và gia đình
Trong quá trình lao động để cải tạo và ứng phó với thiên nhiên, cộng đồng dân cư
đã tích lũy kinh nghiệm và lòng tôn trọng thiên nhiên Sự gắn bó hòa hợp và mật thiếtvới thiên nhiên cũng tạo nên hệ thống đức tin và tín ngưỡng như “thần sấm”, “thầnmưa”, “thần sông”, “thần núi” cùng với nhiều lễ hội truyền thống mang đậm sắc thái
VH cộng đồng như lễ hội cầu mưa, rước nước, hạ ngư… và cũng tạo cảm hứng chonhiều sáng tạo VH nghệ thuật thể hiện sự gắn bó của người nông dân với làng xã và quêhương [53].
Trang 32gia cầm, thả cá, đánh bắt thủy hải sản và khai thác sản vật tự nhiên [55].
Nhận xét chung: nói một cách khái quát, làng xã vùng ĐBSH không chỉ là một đơn
vị dân cư có tính chất hành chính mà còn là một kết cấu có tính chất cộng đồng cao nhưcộng đồng lãnh thổ, cộng đồng kinh tế tự cấp tự túc, cộng đồng tâm lý với phong tục lệlàng riêng, cộng đồng tín ngưỡng như thờ cúng thành hoàng riêng của làng Đây là nhân
tố đặc trưng của làng xã ĐBSH và là nhân tố quyết định để hình thành nên cấu trúc KGcủa làng xã [53]
1.2.2 Đặc điểm cấu trúc KG làng xã truyền thống
Nhìn chung, làng xã truyền thống vùng Đồng bằng Sông Hồng có cấu trúc KGtương tự nhau và ổn định từ 400-500 năm trở lại đây Theo Gourou (1936), nhìn tổngthể làng nằm trong một khu vực đất cao ráo dốc thoải và có luỹ tre bao bọc, xung quanh
là đồng ruộng Làng có cấu trúc KG co cụm, bao bọc bởi lũy tre, đường GT phân nhánhkiểu cành cây trên gò đất cao hoặc răng lược ven sông, phân chia thành các ngõ xóm,trong làng có các công trình tôn giáo tín ngưỡng và công cộng điển hình như đình,chùa, miếu, quán, chợ, cổng làng, ao làng, giếng làng Nhiều làng chỉ có một lối vàoduy nhất, có cổng làng xây hoặc kết hợp rào, chông bảo vệ, có điểm canh trước cổnglàng [47]
Có thể thấy sự gắn bó khăng khít giữa cấu trúc KG, vật chất và cấu trúc XH tronglàng xã truyền thống được hình thành dựa trên các yếu tố: (1) Kinh tế tiểu nông, lốisống tự cung tự cấp, ít có sự trao đổi với bên ngoài; (2) Nền sản xuất NN khép kín trongphạm vi làng xã, nương tựa vào tự nhiên; (3) Cộng đồng tự trị, quan hệ XH có tính cốkết chặt chẽ Điều đó đã tạo nên một đặc thù rất riêng biệt cuả làng xã vùng ĐBSH chứađựng những giá trị quý báu về VH xây dựng MT cư trú
Trang 33Hình 1.5 Cấu trúc KG làng xã truyền thống vùng ĐBSH trước 1954
(Nguồn: Cường, 2014 [32])Các KG và công trình chủ yếu trong làng xã truyền thống gồm có:
- Nhà ở: Nhà ở ĐBSH đặt trong khuôn viên nông hộ và được bố trí theo các ngõ xóm
tạo nên mối quan hệ làng giềng mật thiết Nhà ở phần lớn làm theo kiểu cột kèo khung
gỗ hoặc tre, tường vách đất hoặc tường trình, tường đá ong, mái lợp ngói, rạ Trong xâydựng nhà ở, người dân NT đặc biệt chú trọng đến giải quyết vi khí hậu cho ngôi nhànhư đón hướng gió mát, che hướng gió lạnh, tránh hướng có nhiều bức xạ mặt trời Nhà
ở cũng là nơi sản xuất, trồng rau hoa quả, chăn nuôi, làm nghệ phụ lúc nông nhàn Nhàthường vượt lên cao, đất đào tại chỗ trở thành ao vừa để giặt, rửa, nuôi cá, thả bèo, nuôilợn
- Công trình tôn giáo, tín ngưỡng:
Chùa làng: vùng ĐBSH theo dòng Phật giáo Đại thừa xuất hiện trong các làng xã
từ thế kỷ thứ 10 dưới triều Lý Chùa thường được đặt trong khuôn viên khép kín trongkhu dân cư nhưng vẫn hài hòa với thiên nhiên hoặc đặt ngoài đồng ruộng kề với làng.Xung quanh chùa còn có thêm giếng, ao, vườn chùa gắn liền với cảnh sắc thiên nhiên
Đình làng: trong KG cư trú thì quan trọng nhất là việc lựa chọn địa điểm xây dựngđình, vì đình được coi là nguyên khí của cả làng Mặc dù đình ra đời muộn hơn chùa(khoảng thế kỷ XV), nhưng sau khi xuất hiện và trong quá trình phát triển, đình là làcông trình công cộng (trụ sở hành chính, hội họp của xã) vừa là trung tâm văn hoá, tínngưỡng làng xã Đình thờ Thành Hoàng làng được coi là vị thần che chở phù hộ chongười dân trong làng, là người có công lập làng hoặc truyền nghề cho dân làng Đìnhlàng cũng là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân, là nơi diễn ra các buổi xử kiện,giải quyết các
Trang 34cao Trước 1954, thường 4-7 làng chia sẻ một chợ chung Các chợ thường lập ở cáctrung tâm, đầu mối GT hoặc cạnh đình, chùa làng nên còn có tên gọi chợ đình, chợchùa Kiến trúc chợ có thể là những gian nhà gạch mái ngói hoặc chỉ là một số lán bằngtre nứa mái tranh tạm bợ Quán nước đầu làng phục vụ, là nơi nghỉ chân và cũng là nơigiao lưu XH, cộng đồng [55].
- GT, hạ tầng:
Đường làng: thường được lát gạch, phục vụ cho GT đi bộ, có đường chính vàđường ngõ, hệ thống phân nhánh cành cây hoặc răng lược Mạng lưới phân nhánh cànhcây chứng tỏ sự phát triển tự phát và kéo dài trong quá trình hình thành
HTKT: nước, phân rác được tái sử dụng làm phân bón và nước tưới rau trongvườn Giếng đào hộ gia đình hoặc giếng làng cung cấp nước sạch sinh hoạt
- Các thành tố khác:
Cổng làng, lũy tre bảo vệ: cổng và lũy tre làng là công trình không chỉ chức năngbảo vệ mà còn là biểu tượng của cộng đồng tự trị NT cũng như trình độ và tiềm lựckinh tế của làng Trong làng thường có hai đến ba cổng làng, cổng chính nối với đườngcái quan, cổng hậu phía sau đi ra đồng ruộng và một cổng đi ra nghĩa địa, nơi chôn cấtngười chết Lũy tre bao bọc kín khu cư trú làng kết hợp với hệ thống cổng làng đảm bảo
an ninh, an toàn [23]
Ao hồ, CX trong làng: ngoài ao hồ trong đất ở hộ gia đnh, trong làng xã tồn tạinhiều ao hồ tự nhiên hoặc nhân tạo Ao hồ và hệ thống CX là thành phần quan trọngtrong việc gìn giữ MT và tạo lập CQ đặc trưng Hệ thống ao hồ có vai trò hết sức quantrọng trong HST làng xã
Đồng ruộng và KG tự nhiên ngoài làng: ngoài chức năng là khu vực sản xuất, đâycũng là một thành phần trong cuộc sống của làng xã Sông, hồ, bờ đê, bờ sông, gòhoang… còn là chỗ chơi của trẻ em, nơi chăn trâu, thả diều, diễn ra lễ hội, đua thuyền.Các điếm, quán nghỉ giữa cánh đồng cũng là nơi giao tiếp, trao đổi thông tin cuộc sốngcũng như kinh nghiệm sản xuất của dân làng
Trang 35 Nghĩa địa ngoài làng: nghĩa đặt trên đất ruộng và là một bộ phần gắn liền với cấutrúc làng xã với quan niệm về âm dương và luân hồi nên người chết vẫn được chăm sóc,trao đổi tâm linh với người sống một cách gần gũi.
1.2.3 Đặc điểm cấu trúc HTX làng xã truyền thống
Qua nghiên cứu tổng quan về cấu trúc KG làng xã truyền thống vùng ĐBSH trướcnăm 1954 cho thấy cách thiết lập cấu trúc KG trong lịch sử có nhiều điểm tương đồngvới quan điểm về HTX cho PTBV hiện đại cần được kế thừa và phát huy trong công tácQHXD xã và điểm dân cư NT ngày nay Vì vậy, có thể khẳng định rằng làng xã truyềnthống ĐBSH trong nhiều thế kỷ qua đã có cấu trúc HTX hoàn chỉnh phù hợp với đặcđiểm tự nhiên, mô hình sản xuất NN và quan hệ XH khép kín
Hình 1.6 Sơ đồ liên kết và các thành tố trong cấu trúc HTXNT vùng ĐBSH
Cấu trúc HTXNT vùng ĐBSH là hệ thống liên kết các thành tố cơ bản tạo nênHTXNT vùng ĐBSH Trong đó, năm thành tố cơ bản của HTXNT truyền thống vùng
ĐBSH bao gồm: HTKT xanh (bao gồm GT, cấp thoát nước, xử lý rác thải); KG xanh, CQ; MTST; Sản xuất xanh; VH cộng đồng.
Trang 36Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc HTX làng xã truyền thống
1.2.4 Đặc điểm các thành tố của cấu trúc HTX làng xã truyền thống
1.2.4.1 Hệ thống HTKT xanh
a Mạng lưới GT:
Hệ thống đường GT làng xã truyền thống đa phần phân nhánh kiểu cành cây hoặckiểu răng lược Cấu trúc phân nhánh kiểu cành cây là phổ biến hơn cả, đặc biệt với cáclàng ở khu vực địa hình đồi thấp giáp trung du (Vĩnh Phúc), gò đồi thấp xen kẽ đồngbằng cao (Sơn Tây, Thạch Thất thuộc Hà Nội) và đồng bằng cao khu vực trung tâmvùng ĐBSH (Hà Nội, Bắc Ninh) Ở các khu vực phía Nam sông Hồng là vùng đất lấnbiển, cấu trúc đường GT dạng mạng vòng khép kín với đường bao thôn chạy quanhlàng và song song với mương nước
Với cấu trúc phổ biến cành cây phân nhánh ở hầu hết làng vùng đồng bằng cao,trong làng thường có trục đường chính (đường làng), dưới là các xóm, ngõ Xóm là têngọi chỉ một khu vực các hộ gia đình đi chung một đường ngõ chính nối với đường làng.Rất ít các ngõ nối thông với nhau, hầu hết là ngõ cụt Làng thường chỉ có 1 cổng chínhnối với đường liên xã, còn lại là cổng của đường ra cánh đồng Đường làng thường rộng2,4- 3,5m, đường chính rộng khoảng 5m (phần đường lát 3-3,5m) Hệ thống đường làngdựa trên phương tiện GT đi bộ, có thể vận chuyển lúa, nông sản bằng phương tiện xetrâu bò kéo, lưu lượng thấp, không có phát thải carbon gây ô nhiễm Đường làng nhiềunơi lát gạch đỏ, gạch lát nghiêng, có tính thấm hút cao [42]
Trang 37Làng giáp sông thường có hình thái cấu trúc răng lược Có thể đường chính là giápsông, cũng có thể các đường nhánh sát sông (khi gắn với các bến nước) như làng Cự Đà(Thanh Oai, Hà Nội), làng Đại Lâm (Yên Phong, Bắc Ninh).
Cấu trúc GT làng Đường Lâm [40] Cấu trúc GT làng Ước Lễ [42]
Hình 1.8 Cấu trúc GT phân nhánh cành cây
Làng giáp sông thường có hình thái cấu trúc răng lược Có thể đường chính là giápsông, cũng có thể các đường nhánh sát sông (khi gắn với các bến nước) như làng Cự Đà(Thanh Oai, Hà Nội), làng Đại Lâm (Yên Phong, Bắc Ninh)
Cấu trúc GT làng Đại Lâm [40] Cấu trúc GT làng Cự Đà [40]
Hình 1.9 Cấu trúc GT dạng răng lược làng ven sông
Làng vùng đồng bằng thấp có hình thái đa dạng hơn với trục đường chính dọc aotrung tâm và các ngõ xóm đường cụt như làng Nôm (Hưng Yên) hoặc có thể phân táncành cây như làng Nha Xá (Hà Nam)
Trang 38Cấu trúc GT làng Nôm [42] Cấu trúc GT làng Nha Xá [42]
Hình 1.10 Cấu trúc GT cành cây khu vực đồng bằng thấp
Làng vùng ven biển thường có hình thái hệ thống GT được QH rõ rệt: có ý đồ đặcbiệt như làng Hành Thiện (Xuân Trường, Nam Định) và làng Keo (Vũ Thư, Thái Bình)với đường bao thôn và mương nước chạy song song với nhau và bao ngoài khu dân cư
Cấu trúc GT làng Hành Thiện [42] Cấu trúc GT làng Keo [42]
Hình 1.11 Cấu trúc GT đặc thù khu vực đồng bằng ven biển
b Hệ thống cấp thoát nước và KG mặt nước:
KG mặt nước trong làng xã truyền thống (bao gồm giếng, ao, hồ) vùng ĐBSH đóngvai trò HTKT và VH-XH then chốt trong đời sống của dân làng KG mặt nước là thànhphần trong hệ thống thoát, chứa nước mưa cũng như điều tiết vi khí hậu và còn tạo CQđặc trưng của làng
Hệ thống thoát nước của làng vận hành theo hình thái cấu trúc phố biến từ trục GTchính dạng mui rùa chảy dốc về hai bên rãnh thu hai bên đường, thoát ra mương tiêu
Trang 39chung của làng, xã và chảy vào sông Còn nước thải sinh hoạt của hộ gia đình thì chảy vào ao hồ bên trong làng và tự phân hủy.
Sơ đồ thoát nước trong, ngoài làng [32] Sơ đồ thoát nước từ hộ gia đình ra ngoài [74]
Hình 1.12 Sơ đồ thoát nước trong làng
- Ao làng: trước đây, ao và giếng làng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước
sinh hoạt cho người dân Ao làng có thể đặt ở giữa làng gần với đình chùa có vai tròlàm minh đường, CQ cho tổ hợp đình hoặc chùa Có một số làng ao đặt ở đầu làng lànơi rửa nông sản, nông cụ, chân tay khi đi làm ruộng về
Ao trung tâm làng Nôm Ao trước chùa Keo (Hành Thiện)
Hình 1.13 Ao chung trong làng xã truyền thống
- Giếng làng: là nơi cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Giếng thường được
phân bổ ở các KG công cộng trong làng để thuận lợi cho việc lấy nước sinh hoạt Trướcđây, giếng làng đa phần là giếng đào, có nhiều hình dáng và kích thước khác nhau phụthuộc vào đặc tính địa chất khu vực Có những giếng gần đình, chùa, miếu còn mang ýnghĩa tâm linh quan trọng với người dân và bên cạnh có bàn thờ theo tục thờ nước
Trang 40Giếng bán nguyệt làng Cổ Am, Vĩnh
Bảo, Hải Phòng Giếng làng Ước Lễ, Thanh Oai, Hà Nội
Giếng mắt cá làng Hành Thiện, Nam
Định Giếng làng Chuông, Thanh Oai, Hà Nội-KG sinh hoạt, đan nón
Hình 1.14 Một số giếng làng tiêu biểu
- Ao và giếng nhà: là những thành tố cấp nước và thoát nước quan trọng trong mô
hình sinh kế vườn-ao-chuồng (VAC) của nông hộ vùng ĐBSH Ao nhà thường chiếmmột tỷ trọng diện tích lớn trong vườn nông hộ, thường được hình thành trong quá trìnhngười dân đào đất để lấy vật liệu làm nhà Giếng nhà thường là giếng đào để hứng nướcmưa phục vụ hoạt động nấu ăn, tắm rửa, giặt giũ KG mặt nước trong HST hộ gia đìnhgắn với mô hình vườn- ao- chuồng có thể coi là một đơn vị cân bằng ST, là các chutrình khép kín về dinh dưỡng, chất thải [54] [73]