Đã có rất nhiều ngôn ngữ, Framework xây dựng hệ thống bán hàng trực tuyến rất thuậntiện và thành công và đã thu lại một nguồn lợi nhuận rất lớn ví dụ như các cửa hàngThegioididong, fptsh
Trang 1XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN
HÀNG ĐIỆN THOẠI T-MOBILE
Trang 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1.1 Giới thiệu đề tài:
Bán hàng trực tuyến hiện nay đang được coi là một trong những chiến lược kinh doanhcực kỳ hiệu quả đối với các cửa hàng doanh nghiệp kinh doanh và đặc biệt là xây dựng hệ thốngwebsite kết hợp với các trang mạng xã hội đang phát triển hiện nay như facebook … Đã đem lạirất thành công cho nhiều doanh nghiệp và cửa hàng, cho nên nhu cầu mua sắp online càngnhiều Đã có rất nhiều ngôn ngữ, Framework xây dựng hệ thống bán hàng trực tuyến rất thuậntiện và thành công và đã thu lại một nguồn lợi nhuận rất lớn ví dụ như các cửa hàngThegioididong, fptshop, lazada… họ đã rất thành công với việc bán hàng từ hệ thống website.Bên cạnh những lợi ích từ việc xây dựng hệ thống website bán hàng thì cũng gặp không ít khókhăn trong việc chọn ngôn ngữ, Framework để xây dựng hệ thống để đáp ứng đầy đủ nhu cầucủa người kinh doanh và khách hàng tìm kiếm thông tin
Do đó em chọn đề tài xậy dựng hệ thống website điện thoại di động trực tuyến bằng PHP
và MySQL có thể phần nào giúp các cửa hàng trình bày sản phẩm và thông tin về của hàngcông ty của mình,và giúp cho khách hàng có thể có nhu cầu tìm kiếm thông tin sản phẩm mìnhmuốn mua
Xây dựng hệ thống website trình bày sản phẩm, tin tức, giới thiệu, thông tin chi tiết chotừng sản phẩm, tin tức, và có thể quản lý sản phẩm, tin tức, các module, một cách thuận tiện vàthân thiện với người dùng nhất Nghiên cứu và đưa một số công nghệ vào hệ thống website,quản lý chặt chẽ các sản phẩm, tin tức cũng như vấn đề về bảo mật, giúp khách hàng có thể dễdàng tìm kiếm thông tin và một giao diện đẹp nhất
Đối tượng nghiên cứu:
- PHP
- MySQL
- JavaScript
Trang 3- Shop bán đồ điện tử online ở đây là mặt hàng điện thoại và các thiết bị chođiện thoại
Phạm vi nghiên cứu:
- Đối với Shop: các hoạt động liên quan đến bán hàng qua mạng
o Hiển thị và quản lý thông tin sản phẩm
o Hỗ trợ trực tuyến
o Quản lý đơn hàng
o Quản lý tài khoản khách hàng
o Quản lý giao diện website
Với việc xây dựng được một Website bán điện thoại trực tuyến sẽ giúp ích được nhiềucho các chủ cửa hàng vừa và nhỏ có thể quản lý được các sản phẩm của mình khi thống kê vàgiao dịch, công việc sẽ được rút ngắn xuống Có thể quảng bá thương hiệu một cách rộng rãihơn, giúp người tiêu dùng có thể tiếp cận được những trang thiết bị mà không cần phải đến trựctiếp Người tiêu dùng cũng có thể gửi phản ánh những thắc mắc về sản phẩm về cho chủ cửahàng biết
2.1 Cơ sở lý thuyết:
2.1.1 Xampp:
XAMPP là một ứng dụng phần mềm khá nổi tiếng và thường hay được các lập trình viên
sử dụng để xây dựng và phát triển các dựa án website ngôn ngữ PHP. XAMPP được cài đặt vàchạy trực tiếp trong môi trường Windows XAMPP 5.6.28 là phiên bản mới nhất hiện nay đượcrất nhiều người dùng ưa thích
XAMPP được xem là một bộ công cụ hoàn chỉnh dành cho lập trình viên PHP, nó tíchhợp các thành phần quan trọng và tương thích nhau như:
1 Apache ( Xem thêm : Webserver);
2 PHP (tạo môi trường chạy các tập tin script *.php);
3 MySql (hệ quản trị dữ liệu mysql);
Ba thành phần trên là 3 thành phần cốt lõi giúp chúng ta nhập môn học ngôn ngữ
PHP, XAMPP lựa chọn sự tương thích các phiên bản giữa chúng và đóng gói chúng lại giúp
cho người dùng dễ dàng cài đặt và sử dụng
Trang 42.1.1.1 Khái niệm PHP
PHP là chữ viết tắt của “Personal Home Page” do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994 Vì tínhhữu dụng của nó và khả năng phát triển, PHP bắt đầu được sử dụng trong môi trường chuyênnghiệp và nó trở thành “PHP: Hypertext Preprocessor”
Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, nói một cách đơn giản đó làmột trang HTML có nhúng mã PHP, PHP có thể được đặt rải rác trong HTML
PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là một công nghệ phíamáy chủ (Server-Side) và không phụ thuộc vào môi trường (cross-platform) Đây là hai yếu tốrất quan trọng, thứ nhất khi nói công nghệ phía máy chủ tức là nói đến mọi thứ trong PHP đềuxảy ra trên máy chủ, thứ hai, chính vì tính chất không phụ thuộc môi trường cho phép PHP chạytrên hầu hết trên các hệ điều hành như Windows, Unix và nhiều biến thể của nó Đặc biệt các
mã kịch bản PHP viết trên máy chủ này sẽ làm việc bình thường trên máy chủ khác mà khôngcần phải chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít
Khi một trang Web muốn được dùng ngôn ngữ PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quátrình xử lý thông tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kết quả ngôn ngữ HTML
Khác với ngôn ngữ lập trình, PHP được thiết kế để chỉ thực hiện điều gì đó sau khi một
sự kiện xảy ra (ví dụ, khi người dùng gửi một biểu mẫu hoặc chuyển tới một URL)
2.1.1.2 Tại sao nên dùng PHP
Để thiết kế Web động có rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để lựa chọn, mặc dù cấuhình và tính năng khác nhau nhưng chúng vẵn đưa ra những kết quả giống nhau Chúng ta cóthể lựa chọn cho mình một ngôn ngữ: ASP, PHP, Java, Perl và một số loại khác nữa Vậy tạisao chúng ta lại nên chọn PHP Rất đơn giản, có những lí do sau mà khi lập trình Web chúng takhông nên bỏ qua sự lựa chọn tuyệt vời này
PHP được sử dụng làm Web động vì nó nhanh, dễ dàng, tốt hơn so với các giải phápkhác
PHP có khả năng thực hiện và tích hợp chặt chẽ với hầu hết các cơ sở dữ liệu có sẵn, tínhlinh động, bền vững và khả năng phát triển không giới hạn
Đặc biệt PHP là mã nguồn mở do đó tất cả các đặc tính trên đều miễn phí, và chính vì mãnguồn mở sẵn có nên cộng đồng các nhà phát triển Web luôn có ý thức cải tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi trong các chương trình này
PHP vừa dễ với người mới sử dụng vừa có thể đáp ứng mọi yêu cầu của các lập trình
Trang 5viên chuyên nghiệp, mọi ý tuởng của các bạn PHP có thể đáp ứng một cách xuất sắc
Cách đây không lâu ASP vốn được xem là ngôn ngữ kịch bản phổ biến nhất, vậy mà bây
giờ PHP đã bắt kịp ASP, bằng chứng là nó đã có mặt trên 12 triệu Website
mở rộng là HTML Phần mở của PHP được đặt trong thẻ mở <?php và thẻ đóng ?> Khi trìnhduyệt truy cập vào một trang PHP, Server sẽ đọc nội dung file PHP lên và lọc ra các đoạn mãPHP và thực thi các đoạn mã đó, lấy kết quả nhận được của đoạn mã PHP thay thế vào chỗ banđầu của chúng trong file PHP, cuối cùng Server trả về kết quả cuối cùng là một trang nội dungHTML về cho trình duyệt
2.2 Cơ sở dữ liệu MySQL
2.2.1 Giới thiệu cơ sở dữ liệu
MySQL là ứng dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay (theo www.mysql com) và được sử dụng phối hợp với PHP Trước khi làm việc với MySQL cần xác địnhcác nhu cầu cho ứng dụng
MySQL là cơ sở dữ có trình giao diện trên Windows hay Linux, cho phép người sử dụng
có thể thao tác các hành động liên quan đến nó Việc tìm hiểu từng công nghệ trước khi bắt tay
vào việc viết mã kịch bản PHP, việc tích hợp hai công nghệ PHP và MySQL là một công việccần thiết và rất quan trọng
Trang 62.2.2 Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu
Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm các chức năng như: lưu trữ (storage), truy cập (accessibility), tổ chức (organization) và xử lí (manipulation)
Lưu trữ: Lưu trữ trên đĩa và có thể chuyển đổi dữ liệu từ cơ sở dữ liệu này sang cơ
sở dữ liệu khác, nếu bạn sử dụng cho quy mô nhỏ, bạn có thể chọn cơ sở dữ liệunhỏ như: Microsoft Exel, Microsoft Access, MySQL, Microsoft Visual FoxPro…Nếu ứng dụng có quy mô lớn, bạn có thể chọn cơ sở dữ liệu có quy mô lớn như:Oracle, SQL Server…
Truy cập: Truy cập dữ liệu phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của người sử dụng,
ở mức độ mang tính cục bộ, truy cập cơ sỏ dữ liệu ngay trong cơ sở dữ liệu vớinhau, nhằm trao đổi hay xử lí dữ liệu ngay bên trong chính nó, nhưng do mục đích
và yêu cầu người dùng vượt ra ngoài cơ sở dữ liệu, nên bạn cần có các phươngthức truy cập dữ liệu giữa các cơ sở dử liệu với nhau như: Microsoft Access vớiSQL Server, hay SQL Server và cơ sở dữ liệu Oracle
Tổ chức: Tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào mô hình cơ sở dữ liệu, phân tích vàthiết kế cơ sở dữ liệu tức là tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào đặc điểm riêngcủa từng ứng dụng Tuy nhiên khi tổ chức cơ sở dữ liệu cần phải tuân theo một sốtiêu chuẩn của hệ thống cơ sở dữ liệu nnhằm tăng tính tối ưu khi truy cập và xử lí
Xử lí: Tùy vào nhu cầu tính toán và truy vấn cơ sở dữ liệu với các mục đích khácnhau, cần phải sử dụng các phát biểu truy vấn cùng các phép toán, phát biểu của
cơ sở dữ liệu để xuất ra kết quả như yêu cầu Để thao tác hay xử lí dữ liệu bêntrong chính cơ sở dữ liệu ta sử dụng các ngôn ngữ lập trình như: PHP, C++, Java,Visual Basic…
2.2 Jquery Ajax
2.2.1 Ajax là gì
Ajax là từ viết tắt của Asynchronous JavaScript and XML Ajax là kỹ thuật truyền dữliệu với server và cập nhật một phần của trang web mà khổng cần phải tải lại toàn bộ trang web
2.2.2 Mối liên hệ giữa Ajax và Jquery
Jquery cung cấp một số phương thức để thực hiện các chức năng ajax Chúng ta có thểyêu cầu các text, HTML, XML và JSON từ server sử dụng cả giao thức HTTP GET và HTTPPOST, chúng ta cũng có thể lấy dữ liệu từ bên ngoài trực tiếp vào trong phần tử được chọn
Trang 72.2.3 Phương thức jquery load()
Phương thức load() lấy dữ liệu từ server và trả dữ liệu cho phần tử được chọn
Cú pháp:
$(selector).load(URL,data,callback);
URL: mà bạn muốn lấy dữ liệu
Data: cặp key/value gửi đi cùng với yêu cầu
Callback: tên của hàm sẽ được thực thi sau khi phương thức load hoàn thành
2.2.4 Phương thức jquery get() và post()
Những phương thức này gửi yêu cầu dữ liệu đến server với giao thức HTTP GET vàHTTP POST
2.2.5 Phương thức jquery $.get()
Gửi yêu cầu dữ liệu đến server với giao thức HTTP GET
Cú pháp:
$.get(URL,callback);
URL: mà bạn muốn lấy dữ liệu
Callback: tên của hàm sẽ thực thi sau khi yêu cầu thành công
2.2.6 Phương thức jquery $.post()
Gửi yêu cầu dữ liệu đến server với giao thức HTTP POST
Cú pháp:
$.post(URL,data,callback);
URL: mà bạn muốn lấy dữ liệu
Callback: tên của hàm sẽ thực thi sau khi yêu cầu thành công
Trang 8CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
2.1.1.2 Quản trị viên
Người quản trị website đăng nhập vào hệ thống nhằm mục đích điều hành quản lí và theodõi mọi hoạt động của hệ thống quản lý thông tin, có toàn quyền sử dụng cấu hình và xem xóasủa cơ sở dữ liệu, xem các chi tiết đơn hàng, quản lý danh mục, quản lý sản phẩm…
2.1.1.3 Thành viên
Bao gồm người quản lý và những khách hàng đã đăng kí Sau khi đăng nhập để trở thànhthành viên, ngoài những chức năng chung của người sử dụng, còn có thêm một số chức năng khác phục vụ cho công việc cụ thể của từng đối tượng
2.1.2 Biểu đồ phân rã tính năng
Trang 9Hình 3.12 Biểu đồ phân rã chức năng 2.1.2.1 Khách hàng
Đăng ký tài khoản khách hàng
Trang 10 Xem chi tiết sản phẩm
Tin tức, tin khuyến mãi
Các trang giới thiệu về cửa hàng và hoạt động kinh doanh
2.1.2.2 Khách hàng vãng lai
Đăng ký tài khoản khách hàng
Đăng nhập hệ thống
Tìm kiếm sản phẩm
Xem chi tiết sản phẩm
Xem thông tin
Trang 11 Tác nhân: Khách vãng lai (Gọi tắt là Khách)
Mô tả:Cho phép khách đăng ký làm thành viên của hệ thống
Tiền sự kiện:
Dòng sự kiện chính:
Khách chọn mục đăng ký thành viên
Trang 12 From đăng ký thành viên hiển thị
Khách xem nhập thông tin cá nhân cần thiết vào from đăng ký
Nhấn nút đăng ký
Hệ thống báo về kết quả quá trình nhập thông tin cá nhân.nếu thông tin nhậpkhông chính xác thì tiếp tục luồng nhánh A1,nếu nhập chính xác thì thực hiệnbước 6
Hệ thống cập nhât thông tin của khách vào danh sách thành viên
Use case kết thúc
Luồng nhánh A1: Quá trình tiếp nhận thông tin không chính xác
Hệ thống thông báo thông tin nhập không chính xác
Hệ thống yêu cầu khách hàng nhập lại thông tin
Nếu khách hàng xem đồng ý thì quay về bước 3 của dòng sự kiện chính, nếukhông đồng ý thì các use case kết thúc
Khách hàng trở thành thành viên của hệ thống
2.1.3.2 Đăng nhập
Tác nhân: thành viên
Mô tả: Cho phép thành viên đăng nhập vào hệ thống
Thành viên chưa đăng nhập vào hệ thống
Dòng sự kiện chính:
Thành viên chọn chức năng đăng nhập
From đăng nhập hiển thị
Nhập tên ,mật khẩu vào from đăng nhập
Hệ thống kiểm tra tên mật khẩu của thành viên
Nếu việc đăng nhập thành công thì nếu thành viên nhập sai tên mật khẩu thì chuyển sang luồng nhánh A1
Use case kết thúc
Dòng sự kiện rẽ nhánh A1
Thành viên đăng nhập không thành công
Hệ thống thông báo quá trình đăng nhập không thành công
Hệ thống yêu cầu nhập lại tên và mật khẩu
Trang 13 Nếu khách xem đồng ý thì quay về bước 3 của luồng sự kiện chính, nếu không đồng ý thì use case kết thúc
Thành viên đăng nhập thành công và có thể sử dụng các chức năng của hệ thống cung cấp
2.1.3.3 Xem thông tin giỏ hàng
Tác nhân:khách hàng
Mô tả: cho phép khách hàng xem thông tin về giỏ hàng của mình
Dòng sự kiện chính:
Khách hàng lựa chọn chức năng xem giỏ hàng
From xem thông tin giỏ hàng xuất hiện, hệ thông hiển thị thông tin về giỏ hàng của khách hàn hiện tại
Khách hàng xem thông tin chi tiết về giỏ hàng được hiển thị
2.1.3.5 Xem thông tin chi tiết sản phẩm:
Tác nhân: người quản lý, khách hàng, thành viên
Mô tả: Cho phép người quản lý, khách hàng xem thông tin về các sản phẩm cótrong của hàng
Dòng sự kiện chính:
Trang 14 Người quản lý, khách hàng chọn sản phẩm cần xem.
Giao diện xem thông tin sản phẩm xuất hiện, hệ thống hiển thị thông tinsản phẩm đã chọn
Người quản lý, khách hàng xem thông tin chi tiết về sản phẩm được hiểnthị
Use case kết thúc
Dòng sự kiện phụ:
2.1.3.6 Xem tin tức
Tóm tắt
Cho phép khách hàng xem các tin tức trên website
Khách hàng là actor của use-case này
Dòng sự kiện
Dòng sự kiện chính
+ Actor chọn một tin tức.
+ Hệ thống lưu lại mã tin tức mà khách hàng vừa chọn và tìm trong
databasse những thông tin ứng với mã tin tức đó: tiêu đề nội dung,hình ảnh minh họa tin tức đó
Các dòng sự kiện khác
+ Không có
2.1.3.7 Xem thông tin cá nhân
Thành viên của hệ thống bao gồm: người quản lý, khách hàng đã đăng kýthành viên
Mô tả: use case cho phép thành viên xem thông tin cá nhân của mình
Tiền điều kiện: thành viên đã đăng nhập hệ thống
Dòng sự kiện chính:
Thành viên chọn mục xem thông tin cá nhân
Giao diện xem thông tin thành viên xuất hiện, hệ thống hiển thị thông tin cánhân của thành viên
Hệ thống cung cấp liên kết để thành viên có thể sửa thông tin cá nhân
Use case kết thúc
Trang 15 Dòng sự kiện phụ:
2.1.3.8 Sửa thông tin cá nhân
Tác nhân: thành viên của hệ thống
Mô tả: use case cho phép thành viên thay đổi thông tin đăng ký
Tiền điều kiện: thành viên phải đăng nhập vào hệ thống
Dòng sự kiện chính:
Thành viên chọn chức năng sửa thông tin cá nhân
Hệ thống hiển thị form sửa thông tin với các thông tin cũ của thành viênhiện tại
Thành viên nhập các thông tin mới
Nhấn nút lưu thông tin
Nếu việc cập nhật thành công thì thực hiện bước 6 nếu sai thực hiện luồng
sự kiện A1
Lưu thông tin
Kết thúc
Luồng sự kiện rẽ nhánh:
Luồng nhánh A1: thông tin nhập không hợp lệ
Hệ thống thông báo việc nhập dữ liệu không hợp lệ
Thành viên nhập lại thông tin
Quay lại bước 4 của luồng sự kiện chính
Thông tin thành viên được lưu vào hệ thống2.1.3.9 Thêm sản phẩm vào giỏ hàng
Tác nhân: khách hàng
Mô tả: cho phép khách hàng chọn sản phẩm cần mua đưa vào giỏ hàng
Tiền điều kiện: sản phẩm cần chọn phải hiển thị trên hệ thống
Trang 16 Luồng sự kiện nhánh A1: thông tin nhập không hợp lệ
Hệ thống yêu cầu khách hàng nhập lại thông tin
Quay lại bước 3
Khách hàng không điền thông tin, kết thúc phiên giao dịch2.1.3.11 Quản lý sản phẩm
Tác nhân: người quản lý
Mô tả: use case cho phép người quản lý thêm, xóa, thay đổi thông tin của cácsản phẩm trong danh mục
Tiền điều kiện: người quản lý phải đăng nhập vào hệ thống
Trang 17+ Nếu nhập thành công thực hiện bước 5 Nếu sai thực hiện luồng sự
kiện rẽ nhánh A1
+ Lưu thông tin sản phẩm
B thay đổi thông tin sản phẩm
+ Hệ thống hiển thị from sửa thông tin của sản phẩm + Người quản lý nhập các thông tin cần thay đổi.
+ Nhấn nút lưu thông tin + Nếu việc thay đổi thành công thì thực hiện bước 5, nếu sai thực hiện
+ Hệ thống kiểm tra sản phẩm đã có khách hàng đặt mua hay chưa, nếu
chưa chuyển sang bước 4
+ Thông báo sản phẩm đã được xóa.
+ Hệ thống cập nhật lại danh sách sản phẩm.
Use case kết thúc sản phẩm
Luồng sự kiện rẽ nhánh A1:
+ Hệ thống thông báo việc nhập dữ liệu không hợp lệ + Người quản lý nhập lại thông tin
+ Quay lại bước 3 của luồng sự kiện chính
Các thông tin về sản phẩm được cập nhập vào cơ sở dữ liệu
2.1.3.12 Quản lý danh mục loại sản phẩm
Trang 18 Hệ thống hỗ trợ actor các chức năng:
+ Thêm danh mục: actor nhập thông tin danh mục, chọn thêm + Xóa danh mục: actor chọn danh mục cần xóa và nhấn mút xóa
Trước khi xóa hệ thống sẽ kiểm tra điều kiện (Danh mục loại sản
phẩm này có chứa sản phẩm nào bên trong hay không, nếu có sẽ không cho thao tác)
+ Cập nhập danh mục: actor chọn danh mục cần cập nhập, cập nhập
thông tin và chọn sửa
Hệ thống sẽ cập nhập thông tin danh mục vào cơ sở dữ liệu2.1.3.13 Quản lý bài viết:
(Tương tự quản lý sản phẩm)
2.1.3.14 Quản lý chủ đề bài viết
(Tương tự quản lý danh mục loại sản phẩm)
Quản lý khách hàng, slider, đơn hàng
(Tương tự như trên)
2.1.3.15 Tìm kiếm sản phẩm
Tóm tắt
Use-case này cho phép actor tìm một sản phẩm trong danh mục
Khách hàng là actor của use-case này
Dòng sự kiện chính
Use-case bắt đầu khi actor “Nhập từ khóa vào ô search”
Actor nhập tên sản phẩm hoặc thông tin về sản phẩm cần tìm
Actor chọn khởi động tiến trình tiềm kiếm
Hệ thống tìm trong database những sản phẩm có tên trùng hay gầntrùng với tên mà actor đã nhập
Trang 192.1.4 Biểu đồ Use case
Sua thanh vien Xoa thanh vienThem danh muc sp
Xoa danh muc sp
Cap nhat danh muc sp
Them bai viet Sua bai viet Xoa bai viet
KhachVangLai
Xem gio hang
Tim kiem san pham Thoat
Xem thong tin tai khoan Xem chi tiet sp
Sua slider Xoa slider
Duyet don hang Xem chi tiet
Xoa don hang
Admin Quan ly don hang
Hình 2-1 Biểu đồ UC
2.1.5 Biểu đồ trình tự:
2.1.5.1 Đăng kí thành viên:
1 Chon chuc nang dang ky thanh vien
2 Hien thi form dang ky thanh vien
3 Yeu cau khach hang dien thong tin
4 Dien thong tin vao form
Trang 20Hình 2-2 Biểu đồ trình tự đăng ký thành viên
2.1.5.2 Đăng nhập
1 Chon chuc nang dang nhap
2 Hien thi form
3 Yeu cau nhap thong tin tai khoan 4.Nhap thong tin
5 Kiem tra thong tin khach hang
6 Kiem tra thanh cong
7 Dang nhap vao he thong
Hình 2-3 Biểu đồ trình tự đăng nhập
2.1.5.3Xem thông tin giỏ hàng
1 Chon chuc nang gio hang
2 Kiem tra thong tin gio hang
3 Tra ve ket qua
4 Hien thi thong tin gio hang
Hình 2-4 Biểu đồ trình tự xem giỏ hàng
2.1.5.4 Xem các đơn hàng đã đặt