SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁPTRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH Tên mô đun: CÁC MẠCH KHỞI ĐỘNG VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGH
Trang 1SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI
GIÁO TRÌNH Tên mô đun: CÁC MẠCH KHỞI ĐỘNG VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số: 91/QĐ-TTCTM ngày 10 tháng 07 năm 2024
của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Tháp Mười
Trang 3LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình các mạch khởi động và dừng động cơ không đồng bộ được xâydựng và biên soạn trên cơ sở chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp đã đượcTrường Trung cấp tháp mười Ban hành
Trong quá trình thực hiện, ban biên soạn đã nhận được nhiều góp ý kiếnthẳng thắn, khoa học, trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao tronglĩnh vực nghề Điện công nghiệp Song do điều kiện thời gian, nên giáo trìnhkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong được những ý kiến góp ý đểgiáo trình này được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu thực tế sản suất của cácdoanh nghiệp hiện tại và tương lai
Giáo trình các mạch khởi động và dừng động cơ không đồng bộ được biênsoạn theo nguyên tắc: tính định hướng thị trường lao động; tính hệ thống và khoahọc; tính ổn định và linh hoạt; hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực
và thế giới; tính hiện đại và sát thực với sản suất
Trang 4MỤC LỤC
Bài 1: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, dừng động cơ không đồng bộ
Bài 2: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, dừng động cơ không đồng bộ
Bài 3: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, đảo chiều quay trực tiếp, gián
Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, đảo chiều quay trực tiếp, gián
tiếp động cơ ba pha không đồng bộ điều khiển hai nơi 52Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mạch điều khiển ba động cơ không đồng bộ ba
Bài 6: Lắp ráp và sửa chữa mạch điều khiển động cơ không đồng bộ ba
Bài 7: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động động không đồng bộ ba pha
Bài 8: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động không đồng bộ ba pha qua
Bài 9: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động động cơ ba pha đổi nối Y/
Bài 10: Lắp ráp và sửa chữa mạch đảo chiều động cơ không đồng bộ một
Bài 11: Tính toán chọn thiết bị lắp ráp tủ điện điều khiển động cơ 81
Trang 5CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thực tập máy điện 1
Mã mô đun: MĐ14
Thời gian thực hiện mô đun: 150 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 104 giờ; Kiểm tra: 16 giờ)
I Vị trí, tính chất của môđun:
- Vị trí: Mô đun được học sau môn học mạch điện và mô đun Thực tập thiết bị
điện gia dụng
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn rèn luyện cho người học kỹ năng tính toán
các thông số và quấn dây các máy điện thông dụng
II Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các bước tính toán các thông số dây quấn máy điện
+ Trình bày được các bước vẽ sơ đồ dây quấn và quấn dây máy điện
- Kỹ năng:
+ Tính toán đúng các thông số bộ dây quấn máy biến áp, động cơ điện
+ Vẽ được sơ đồ dây quấn động cơ một pha, ba pha và máy phát điện
+ Quấn được các bộ dây đúng yêu cầu kỹ thuật và thẩm mỹ
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập
+ Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học tập
+ Thực hiện đúng quy trình an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
III Nội dung mô đun:
Bài 1: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, dừng động cơ không đồng bộ 3 pha
Bài 2: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, dừng động cơ không đồng bộ 3 phađiều khiển nhiều nơi
Bài 3: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, đảo chiều quay trực tiếp, gián tiếpđộng cơ không đồng bộ ba pha
Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, đảo chiều quay trực tiếp, gián tiếpđộng cơ ba pha không đồng bộ điều khiển hai nơi
Trang 7Bài 1: Lắp ráp và sửa chữa mạch khởi động, dừng động cơ không đồng bộ ba
Giới thiệu
Động cơ điện không đồng bộ một pha được sử dụng rất rộng rãi trong dân dụng
và công nghiệp như máy giặt, tủ lạnh, máy lau nhà, máy bơm nước, quạt, cácdụng cụ cầm tay, (có đặc điểm chung là các động cơ công suất nhỏ)
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
Trình bày được sơ đồ đấu dây động cơ không đồng bộ một pha và ba pha
Đấu vận hành hoàn chỉnh động cơ một pha, ba pha
Biết đo kiểm tra, sửa chữa, thay thế các hư hỏng nhỏ
Có kỹ năng về an toàn lao động
Có ý thức học hỏi, nghiêm túc cẩn thận trong công việc
Nội dung của bài:
a KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÔNG DỤNG
1.1 Khái niệm:
Các động cơ điện gia dụng đều có chung mục đích là biến điện năng thành cơnăng để phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt tiện nghi của con người Động cơ điệnkết hợp với cơ cấu chức năng Tùy vào mục đích sử dụng mà người ta chế tạo cơcấu chức năng phù hợp có thể đảm trách được nhiệm vụ đặt ra
Mặt khác, các thông số của động cơ điện cũng phải tương thích với nhiệm vụcủa thiết bị Đặc biệt là công suất và tốc độ quay của động cơ là 2 thông số chính
có tính quyết định đến hiệu quả làm việc của thiết bị
Động cơ điện gia dụng thường là loại một pha, hai pha
1.2 Phân loại:
Động cơ điện một pha có thể phân làm các loại sau:
- Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch
- Động cơ điện một pha mở máy bằng điện trở
- Động cơ điện một pha mở máy bằng điện dung
Trang 81.3 Công dụng:
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động
cơ điện Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nênđộng cơ không đồng bộ là loại máy được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngànhkinh tế quốc dân Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng bộ làmnguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, động lực cho các máy côngcụ Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió Trong nông nghiệp dùng làmmáy bơm hay máy gia công nông sản phẩm Trong đời sống hàng ngày máy điệnkhông đồng bộ cũng dần dần chiếm một vị trí quan trọng: quạt gió, động cơ tủlạnh Tóm lại phạm vi ứng dụng của máy điện không đồng bộ ngày càng rộng rãi.Tuy vậy máy điện không đồng bộ có những nhược điểm sau: cos của máythường không cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứng dụng của nó
có phần bị hạn chế
2 CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA:
2.1 Cấu tạo phần tĩnh (Stator):
Stato là phần đứng yên của máy, gồm lỏi thép và dây quấn stato
- Stato là một lỏi thép hình trụ rỗng có xẻ rãnh, được ghép lại từ những lá thépmỏng có sơn cách điện Trong rãnh của lỏi thép stato có đặt bộ dây quấn 1 pha,dây quấn stato được quấn bằng dây điện từ
- Cuộn dây stato bao gồm:
+ Dây quấn chính (còn gọi là dây quấn làm việc, dây chạy - R): Đây là cuộndây làm việc của động cơ; được quấn bằng dây to, ít vòng Dây chạy sẽ được đấuvào nguồn điện trong suốt quá trình động cơ làm việc
+ Dây quấn phụ (dây quấn mở máy, dây đề - S): Có nhiệm vụ kết hợp vớidây quấn chính để tạo ra mô men quay ban đầu giúp động cơ khởi động
Dây quấn phụ được đặt lệch 900 điện so với dây quấn chính; thường dây quấnphụ có tiết diện nhỏ hơn và số vòng nhiều hơn dây quấn chính Khi động cơ làmviệc cuộn dây này có thể được nối song song làm việc thường trực với dây quấnchính (động cơ hai pha dùng tụ ngậm) hoặc có thể được cắt ra sau khi khởi độngxong nhờ mặt vít li tâm (động cơ một pha tụ đề)
Tùy từng loại động cơ mà dây quấn phụ có thể có hoặc không; có thể ở dạngnày hay dạng khác Nghĩa là, dây quấn phụ có thể được thay bằng vòng ngắnmạch hay vòng dây chập ngược
Trang 9Hình 2.2: Thanh dẫn rôto lồng sóc (a) và rôto lồng sóc rãnh chéo (b)
Hình 8.1 Stato động cơ
2.2 Cấu tạo phần quay (Rotor):
Là phần quay của máy, rôto là một lỏi thép hình trụ trên bề mặt có xẻ rãnh.Trong rãnh có đặt dây quấn gọi là rôto dây quấn Trong rãnh có thể đặt các thanhnhôm, hai đầu các thanh nhôm được nối chung với nhau gọi là rôto ngắn mạchhay rôto lồng sóc
Hình 8.2 a) Thanh dẫn rôto lồng sóc; b) rôto rãnh chéo
3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA:
3.1 Nguyên lý của động cơ một pha kiểu điện dung:
Trong rãnh của lỏi thép stato có đặt hai bộ dây quấn
- Dây quấn chính (dây chạy, dây làm việc) được đấu thường xuyên vào nguồn
Trang 10- Dây quấn phụ (dây quấn mở máy, dây đề) lệch với dây quấn chính 900, cuộndây này có thể đấu thường trực vào nguồn hoặc cắt ra khi tốc độ động cơ đạt (70 -80)% định mức.
Dòng điện xoay chiều đặt vào dây quấn chính sẽ tạo ra từ trường đập mạch (làhai từ trường quay bằng nhau về trị số nhưng ngược chiều) nên động cơ không tựkhởi động được
Dòng điện chạy qua cuộn dây phụ và tụ điện lệch với dòng điện chính Ic mộtgóc khoảng 900 nên từ trường tổng hợp bây giờ là từ trường quay và động cơ tựkhởi động được
Loại động cơ này có ưu điểm: cấu tạo đơn giản, hệ số công suất cao, mô men
mở máy lớn nên được dùng nhiều trong công nghiệp và sinh hoạt
3.2 Nguyên lý của động cơ một pha kiểu vòng ngắn mạch:
Stato có dạng cực từ lồi, dây quấn cuộn chạy được quấn quanh các cực từ.Trên bề mặt cực từ có xẻ rãnh, trong rãnh có đặt một vòng ngắn mạch bằng đồnghoặc nhôm ôm
lấy khoảng 1/3 bề mặt cực từ Vòng ngắn mạch đóng vai trò cuộn dây phụ để mở máy động cơ.
Khi đấu cuộn dây các cực từ vào nguồn điện, dòng điện qua cuộn dây chính sẽtao ra từ thông c Từ thông này một phần đi qua vòng ngắn mạch tạo ra từ thông
c/ ở phần lỏi thép có vòng ngắn mạch, từ thông c/' tác dụng với dòng điện tạo
ra từ thông P
Từ thông ở phần không có vòng ngắn mạch là = c - c/ Các từ thông nàylàm sinh ra dòng điện và từ thông lệch nhau một góc nhất định về không gian vàthời gian nên tạo ra mô men quay và rôto sẽ quay
Hình 8.3 Sơ đồ nguyên lý của động cơ một pha kiểu vòng ngắn mạch
Trang 11Để đảo chiều quay loại động cơ này chỉ việc xoay ngược stato 1800 (quay từtrước ra sau hoặc ngược lại).
Loại động cơ này có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ bảo quản, dễ sử dụngnhưng lại có nhược điểm là mô men mở máy thấp (0,6 Mđm) và cos rất thấp (0,4
- 0,6), công suất khoảng vài chục oát trở lại nên chỉ dùng đối với phụ tải nhỏ
3.3 Các thông số ghi trên động cơ:
Thông thường trên tất cả các động cơ điện điều có ghi các thông số cơ bản sau;
- Công suất định mức Pđm (KW) hoặc (HP)
- Điện áp dây định mức Uđm (V)
- Dòng điện dây định mức Iđm (A)
- Tần số dòng điện f (Hz)
- Tốc độ quay rôto nđm (vòng / phút)
4 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẦU DÂY, ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA:
4.1 Xác định các đầu dây, đấu dây động cơ KĐB một pha:
a Phương pháp xác định các đầu dây động cơ một pha:
Theo qui ước:
Dây chung: màu trắng
Dây chạy: màu xám
Dây đề: màu đỏ
Tuy nhiên qui ước này là không bắt buộc, nên ta phải đo kiểm để xác định cácđầu dây của động cơ như sau:
R S
Dây chạy (xám)
Dây đề (đỏ ) Dây chung (trắng)
S R
C
Hình 8.4 Qui ước các đầu dây ra
Trang 12đầu dây của động cơ ĐKB 1 pha (đôi khi có một số loại động cơ của Thái Lan,Trung Quốc, có cuộn dây chạy điện trở lớn, điện trở nhỏ là cuộn đề, (RC > RĐ)như: các động cơ 1 pha của máy may công nghiệp, quạt bàn 5 đầu dây ra…)
Vì vậy: Trong quá trình đấu dây vận hành động cơ ngoài việc theo nguyên tắcđấu dây, chúng ta phải cấp nguồn vận hành, lắng nghe trạng thái làm việc, chiềuquay của động cơ có đúng hay không và một điểm hết sức lưu ý là dùng đồng hồampe đo dòng không tải của động cơ
Mạch thí nghiệm như hình vẽ sau:
- Loại chỉ có 3 đầu dây ra:
Sau ba lần đo ta nhận được 3 giá trị điện trở khác nhau, căn cứ vào các giá trịnày ta kết luận:
- Ứng với lần đo có điện trở lớn nhất (góc quay kim đồng hồ lớn nhất) thì đầudây còn lại là dây chung
- Ứng với lần đo có điện trở bé nhất (góc quay kim đồng hồ bé nhất) thì đầudây còn lại là dây đề
- Ứng với lần đo có điện trở trung bình (góc quay kim đồng hồ vừa phải) thìđầu dây còn lại là dây chạy
Ví dụ: Qua 3 lần đo với kết quả đo như sau:
- Loại có 4 đầu dây ra:
Trường hợp động cơ 4 đầu dây ra thì căn cứ vào RC < RĐ để xác định
Dùng ômmét (đồng hồ VOM thang đo Rx1 hoặc Rx10) đo lần lượt từng cặp trong
4 mối dây ra, hai mối dây liên lạc với nhau là hai mối dây của cùng một cuộn.Đánh dấu từng cuộn và ghi nhận giá trị điện trở
Kết luận: Cặp nào có điện trở lớn hơn đó chính là hai đầu của cuộn đề
Cặp nào có điện trở nhỏ hơn đó chính là hai đầu của cuộn chạy
12
5Ω
7 Ω
3 2
Trang 13- Loại có 6 đầu dây ra:
Dùng ômmét đo lần lượt từng cặp trong 6 đầu dây ra, hai đầu dây liên lạc vớinhau là hai đầu dây của cùng một cuộn Đánh dấu từng cuộn và ghi nhận giá trịđiện trở
Cặp nào có điện trở lớn nhất thì đó là hai đầu của cuộn khởi động
Hai cặp nào có điện trở bằng nhau và nhỏ hơn điện trở cặp còn lại thì đó là bốnđầu của cuộn làm việc
b Đấu dây động cơ KĐB một pha:
- Đấu động cơ có 4 đầu dây ra dùng tụ khởi động và tụ làm việc
3 4 5 6
Trang 14- Đấu động cơ có 6 đầu dây ra
Hình 8.8 Sơ đồ đấu dây động cơ 6 đầu dây ra vận hành nguồn 220v và 110v
Sơ đồ đấu dây động cơ 6 đầu
dây ra sử dụng nguồn 220v
Trang 15c Phương pháp đảo chiều quay động cơ KĐB một pha:
Muốn đảo chiều quay ĐKB 1 pha ta tiến hành đảo chiều dòng điện qua mộttrong hai cuộn dây của động cơ (đối với loại có cuộn dây đề) Điều này được thựchiện như sau:
Đấu lại dây chung đối với động cơ có cuộn dây phụ:
Cấp Nguồn Chạy thuận
x A
Cấp Nguồn Chạy ngược
Hình 8.10 Sơ đồ đảo chiều quay động cơ KĐB 1 pha tụ đềy
Trang 164.2Sử dụng động cơ:
- Trước khi sử dụng bất cứ thiết bị, máy điện gì cần xem lý lịch máy (ghi trong
Hình 8.13 Sơ đồ đảo chiều quay động cơ KĐB một pha 6 đầu dây ra,
dây đề sử dụng nguồn 110v
Trang 17- Sử dụng đúng chức năng của từng loại động cơ.
- Trước khi nối động cơ vào nguồn cần kiểm tra điện áp của nguồn có phù hợpvới điện áp động cơ không
- Luyện thói quen kiểm tra động cơ trước khi vận hành: kiểm tra các ốc vít, dâynối, độ trơn của rôto, độ cách điện
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của thiết bị
- Trước khi sử dụng cũng như sau khi sử dụng xong phải lau chùi sạch sẽ, bảoquản nơi khô ráo thoáng mát
- Định kỳ tra dầu mỡ vào ổ bi, bạc Chú ý không tra quá nhiều dầu vì có thểvăng ra dây quấn làm giảm cách điện
- Tránh không để nước và các chất lỏng khác rò rỉ vào động cơ gây chạm chập
- Nếu phát hiện có hiện tượng không bình thường khi động cơ đang làm việc(có mùi khét, tiếng kêu lạ ) cần dừng động cơ ngay, ngắt nguồn cung cấp điện để
xử lý
- Tránh đặt động cơ nơi có nhiều bụi, ẩm, có hóa chất nên đặt nơi thoáng để
dễ làm mát động cơ Khi ngưng sử dụng lâu ngày, cần lau sạch, tra dầu, mỡ và baogói để nơi khô ráo
- Những bộ phận quay có thể gây nguy hiểm như cánh quạt bằng sắt, đai truyềncần được che chắn để an toàn lúc sử dụng
- Sau thời gian sử dụng nếu thấy tình trạng máy khác đi(tiếng kêu lớn, có tia lửa, nóng nhiều ) thì phải kiểm tra và bảo trì thay thế những
bộ phận xuống cấp.4.3 Hư hỏng thường gặp và sửa chữa:
Mỗi hư hỏng nêu trên đều có nguyên nhân và cách khắc phục sửa chữa như sau:
1. Dòng không tải quá
cao
I0 > 50%Iđm
-Mạch từ kém chấtlượng
-Dây quấn bị chậpnhiều vòng
-Tăng cường tẩm sấy.Nếu có chuyển biến thìdùng được còn nếu không,phải sửa chữa lại
-Tụ điện (tụ khởiđộng hoặc tụ thườngtrực bị hỏng ( dùngVOM thang Rx100 đo
-Kiểm tra độ rơ của ổ bi.Rửa sạch ổ bi, sửa chữahoặc thay thế ổ bi mới.-Thay tụ mới
Trang 18-Tiếp điểm của rơlekhởi động không tiếpxúc.
-Dây quấn phụ hoặcchính bị hở mạch
-Tiếp điểm của rơlekhởi động không mởra
-Làm sạch bề mặt tiếp xúcbằng giấy nhám mịn hoặcđiều chỉnh vị trí tiếp điểnđộng
-Dùng ômmét kiểm tratìm điểm hở mạch để nốilại
-Thường các tiếp điểm bịcháy rỗ dính vào nhau đôikhi bị kẹt về cơ khí Nênthay mới
-Sai cách đấu dây
-Kiểm tra và xử lý cuộndây bị ngắn mạch
-Đọc lại nhãn máy, kiểmtra nguồn điện và đấu dâythích hợp
4. Máy chạy không đủ
tốc độ, rung lắc mạnh,
nóng nhanh
-Có một vài bối dây bịngược chiều dòngđiện
-Kiểm tra cách lồng dây,quay thuận chiều các bốidây bị lật ngược
5. Có tiếng kêu cơ khí,
dòng điện tăng hơn
bình thường
-Nắp máy không được
cố định tốt với võ
-Bạc bị rơ, cốt mòn,cong
-Nêm tre chạm rôto
-Chỉnh sửa phần cơ khí
-Thay bạc mới, thay cốthoặc sửa lại
- Chỉnh sửa lại nêm tre
6. Máy không quay được
có hiện tượng hút cốt,
phát nóng tức thời
-Nhiều bối dây bịngược chiều dòngđiện
-Kiểm tra cách lồng dây,quay thuận chiều các bốidây bị lật ngược
7. Khi mang tải động cơ
không khởi động được
-Do quá tải lớn
-Điện áp nguồn suygiảm nhiều
-Sai cách đấu dây
-Giảm tải
-Kiểm tra lại nguồn điện.-Đọc lại nhãn máy, kiểmtra nguồn điện và đấu dâythích hợp
-Kiểm tra và nắn thẳngtrục bằng dụng cụ chuyêndùng
-Đóng sơ mi hoặc thaybạc mới
-Tiếp tục vận hành nhưngphải giảm tải
10 Có hiện tượng điện
vào nhưng động cơ
-Hở mạch cuộn đề(đứt dây; hở mặt vít)
-Kiểm tra nối mạch cuộn
đề hoặc thay thế tụ điện
Trang 19-Kiểm tra, chỉnh sửa lạimặt vít hoặc thay thế mặtvít mới.
12 Động cơ mở máy yếu -Tụ khởi động nhỏ
hơn yêu cầu hoặc bịrò
- Điện áp nguồn thấp
- Đấu dây không thíchhợp với điện ápnguồn
-Thay tụ mới có giá trịphù hợp
- Kiểm tra nguồn
- Kiểm tra và đấu dây lại
-Thay tụ có điện dung
bé hơn nên điện áp đặtlên tụ lớn hơn điện ápđịnh mức của tụ
- Kiểm tra dòng điện vàgiảm bớt tải
- Kiểm tra nguồn và cóbiện pháp phù hợp
- Kiểm tra sử lý các vòngdây bị chập
- Thay tụ mới đúng trị sốđiện dung và điện áp làmlàm việc
15 Động cơ không khởi
động được, nếu quay
rô to động cơ tiếp tục
quay
- Hư hỏng ở mạch khởiđộng: hở mạch ở dâyquấn phụ, tụ hỏng tiếpđiểm khởi động khôngtiếp xúc
- Dùng ôm mét kiểm tratừng phần và khắc phục
hư hỏng
Trang 20Bài thực hành: Xác định các đầu dây ra của động cơ, đấu dây vận hành động cơ
không không đồng bộ ba pha
a.Mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về cấu tạo, nguyên lý của dộng cơ 1 pha
- Nắm được các thông số ghi trên nhãn động cơ 1 pha
- Sử dụng thành thạo dụng cụ , thiết bị đo
- Xác định được các đầu dây chung, dây chạy, dây đề và đấu dây vận hành động
cơ chạy một chiều, đảo chiều quay động cơ
b Dụng cụ và thiết bị:
- Dụng cụ: Các loại kìm điện, kìm tuốt, bút thử điện, keo điện, đồng hồ VOM,Ampe kìm
- Thiết bị và vật tư: Cầu dao đảo, dây nối, động cơ 1 pha
c Nội dung thực hành:
Bước 1 Tìm hiểu các thông số ghi trên nhãn động cơ
Bước 2 Quan sát cấu tạo mặt ngoài của động cơ, quan sát các đầu dây ra
Bước 3 Đo xác định các đầu dây của động cơ (dây chung, chạy, đề)
Bước 4: Đấu dây vận hành động cơ chạy 1 chiều, đo kiểm dòng điện
Bước 5: Đấu dây đảo chiều động cơ 1 pha bằng cầu dao đảo (hình 8.14)
Bước 6 Viết báo cáo quá trình thực hiện
II KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÔNG DỤNG
1 Khái niệm:
Động cơ không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên
lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường quay trong máy.Động cơ không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vìchế tạo đơn giản, giá rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao, và gầnnhư không cần bảo trì Dải công suất rất rộng từ vài Watt đến 10.000hp Các động
cơ từ 5hp trở lên hấu hết là 3 pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là một pha
Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động
cơ không đồng bộ là loại máy được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tếquốc dân Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng bộ làm nguồn
Trang 21Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công sản phẩm Tóm lạiphạm vi ứng dụng của máy điện không đồng bộ ngày càng rộng rãi.
Tuy vậy máy điện không đồng bộ có những nhược điểm sau: cos của máythường không cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứng dụng của nó
có phần bị hạn chế
2 CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA:
Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm hai bộ phận chủ yếu là stator vàrotor, ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy và trục máy Trục làm bằng thép, trên đógắn rotor, ổ bi và phía cuối trục có gắn một quạt gió để làm mát máy dọc trục
2.1 Cấu tạo phần tĩnh (Stator):
Stator gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ máy
và nắp máy
Hình 6.1 Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ 1 Lõi thép stato;2 Dây quấn
stato; 7 Nắp máy; ; 4 Ổ bi; 5 Trục máy; 6.Hộp dầu cực; 7 Lõi thép rôto;
8 Thân máy; 9 Quạt gió làm mát; 10 Hộp quạt
- Lõi thép
Lõi thép stator có dạng hình trụ (hình 2.2.2b), làm bằng các lá thép kỹ thuậtđiện, được dập rãnh bên trong (hình 2.2.2a) rồi ghép lại với nhau tạo thành cácrãnh theo hướng trục Lõi thép được ép vào trong vỏ máy
- Dây quấn stator
Dây quấn stator thường được làm bằng dây đồng có bọc cách điện và đặt trongcác rãnh của lõi thép
- Vỏ máy
Trang 22Hình 6.2 Kết cấu stator máy điện không đồng bộ a) Lá thép stator; b) Lõi thép
stator
2.2 Cấu tạo phần quay (Rotor):
Rotor là phần quay gồm lõi thép và trục máy
Hình 6.3 Cấu tạo rotor động cơ không đồng bộ a).Dây quấn rotor lồng sóc; b)
Lõi thép rotor; d) Ký hiệu động cơ trên sơ đồ.
- Lõi thép
Lõi thép rotor gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại, mặt ngoài dập rãnh (hình2.2.3a) để đặt dây quấn rôto, ở giữa có dập lỗ để lắp trục
- Trục
Trục của máy điện không đồng bộ làm bằng thép, trên đó gắn lõi thép rôto
.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BA PHA: 3.1 Nguyên lý:
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện
từ Khi cho dòng điện ba pha đi vào dây quấn ba pha đặt trong lõi thép stator thìtrong máy sinh ra một từ trường quay với tốc độ đồng bộ n1 = 60f/p Từ trườngnày quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi thép rotor và cảm ứngtrong đó sức điện động và dòng điện Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với
từ thông của stator tạo thành từ trường tổng ở khe hở Dòng điện trong dâyquấn của rotor tác dụng với từ thông này sinh ra mômen
Để chỉ phạm vi tốc độ của mỗi máy, người ta dùng hệ số trượt s
Trang 23Như vậy: n = n1 s = 0; n = 0 s = 1
n > n1 s < 0; n < 0 s > 1
3.2 Các thông số ghi trên động cơ :
Trên vỏ động cơ gắn nhãn ghi ký hiệu về loại động cơ, kích thước lắp đặt, sốđôi cực, các số liệu định mức, mức báo nổ, số xuất xưởng, năm sản xuất, khốilượng,
Hình 6.4 Các số liệu ghi trên biển động cơ
- Kiểu 3PN160S4
+ Ký tự “3PN”: Động cơ không đồng bộ 3 pha ro to lồng sóc phòng nổ
+ Số “160”: Chỉ chiều cao từ chân động cơ đến tâm trục quay (mm)
+ Ký hiệu bằng chữ S, M, L chỉ kích thước lắp đặt theo chiều dài thân
S: Chiều dài thân, kích thước lắp đặt thân ngắn
M: Chiều dài thân, kích thước lắp đặt thân trung bình
L: Chiều dài thân, kích thước lắp đặt thân dài
+ Đối với động cơ có chiều cao tâm trục quay dưới 90mm Ký hiệu bằng cácchữ cái A, B, C ( Ví dụ: 80A, 80 B) kích thước lắp đặt động cơ giống nhau
+ Số cuối cùng chỉ số đôi cực động cơ
+ Số 2: Động cơ có số đôi cực 2p = 2 tương ứng với tốc độ 3000 vòng/phút.+ Số 4: Động cơ có số đôi cực 2p = 4 tương ứng với tốc độ 1500 vòng/phút
+ Số 6: Động cơ có số đôi cực 2p = 6 tương ứng với tốc độ 1000 vòng/phút.+ Số 8: Động cơ có số đôi cực 2p = 8 tương ứng với tốc độ 750 vòng/phút
Trang 24+ “IP” là cấp bảo vệ động cơ với bên ngoài
+ “IP23” động cơ kiểu hở ( nước và bụi vào được bên trong cuộn dây)
+ “IP44” động cơ kiểu kín ( bảo vệ được giọt nước rơi vào bất kỳ hướng nào,bảo vệ được vật lạ kích thước φ1mm không thâm nhập vào động cơ)
- “10HP” công suất trên trục động cơ 10 mã lực
- “7,5kW” công suất động cơ theo đơn vị kW
- 1445vg/ph: Tốc độ quay trên trục động cơ 1445 vòng/phút
- 50Hz: Động cơ sử dụng lưới điện có tần số 50Hz
- Cosφ 0,86: Hệ số công suất của động cơ điện là 0,86
- η % 85,5: Hiệu suất của động cơ tính theo phần trăm công suất đầu vào 85,5%
- ExdIT3
+ Ký hiệu cấp bảo vệ nổ
+ “Ex” biểu thị động cơ điện bảo vệ nổ sử dụng trong mỏ, hầm lò
+ “d” động cơ có kết cấu vỏ không xuyên nổ
+ “I” động cơ thuộc nhóm sử dụng trong các mỏ hầm lò môi trường khí mỏ cóchứa metan là khí gây cháy nổ
+ “T3” nhiệt độ tự bốc cháy của bầu không khí nơi thiết bị làm việc là 2000C
- “200”: Số xuất xưởng là 200
- “100kg”: Khối lượng động cơ là 100kg.
4 XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH, ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA:
4.1 Xác định cực tính động cơ:
Bước 1: Xác định hai mối dây cùng pha
- Xác định hai mối dây pha thứ nhất
- Xác định hai mối dây pha thứ hai
- Xác định hai mối dây pha thứ ba
Dùng ômmét(đồng hồ VOM thang đo Rx1 ) đo lần lượt từng cặp trong 6 mốidây ra, hai mối dây liên lạc với nhau là hai mối dây của cùng một cuộn Đánh dấutừng cuộn
Trang 25Hình 6.5 Xác định các mối dây cùng pha
Bước 2: Xác định cực tính các đầu dây
Dùng phương pháp dòng điện 1 chiều (DCv) Sau khi tìm được các cuộn dâyriêng biệt của động cơ, ta chọn 1 cuộn bất kì, 2 đầu cuộn dây nối vào 2 que đo củađồng hồ VOM ( que đỏ, đen) Chỉnh VOM về thang đo (0,5 - 2,5mA)
Sau đó dùng pin lần lượt kết nối với 2 đầu của các cuộn dây còn lại
Hình 6.6 Sơ đồ kết nối nguồn pin để xác định cực tính
Quan sát kim đồng hồ VOM nếu:
- Kim quay thuận (từ trái sang phải) về không: Ta tiến hành ĐÁNH DẤU đầudây nối với cực dương (+) của pin và đầu dây nối với que đen của VOM cùng cựctính với nhau
- Kim quay ngược (từ phải sang trái): Ta tiến hành ĐÁNH DẤU đầu dây nối
Trang 264.2 Đấu dây vận hành động cơ:
Động cơ KĐB 3 pha được đấu theo các dạng Sao và Tam Giác và được thựchiện theo nguyên tắc:
Khi U dây lưới điện = U dây động cơ thì động cơ đấu kiểu Sao
Khi U dây lưới điện = U pha động cơ thì động cơ đấu kiểu Tam Giác
Ví dụ: Trên nhãn động cơ ghi giá trị điện áp 220v/380v
Lưới điện có điện áp 220v/380v
Căn cứ quy tắc trên ta thấy điện áp dây động cơ 380v bằng với điện ápdây của lưới điện Vậy động cơ đấu kiểu hình Sao
4.3 Nguyên tắc chuyển đổi các cuộn dây 3 pha sang hoạt động 1 pha:
- Điện áp định mức trên cuộn dây không đổi
- Phải đặt 1 trong 2 cuộn dây pha thành cuộn làm việc cuộn còn lại thành cuộnkhởi động
- Trị số tụ điện phải chọn sao cho góc lệch pha giữa dòng điện cuộn làm việc
và khởi động đạt 900
Các sơ đồ nguyên lý chuyển đổi.
+ Động cơ 3 pha 220/380 mắc với mạng điện 1 pha 220V
Hình 6.7 a) Sơ đồ đấu Sao, b)Sơ đồ đấu tam giác
Trang 27Hình 6.8
Tụ điện được tính như sau: với
+ Động cơ 3 pha 127/220V mắc với mạng điện 220V
a) b)
Hình 6.9
Hình 6.9a tụ điện được tính như sau: với
Hình 6.9b tụ điện được tính như sau: với
+ Động cơ 3 pha 127/220V mắc với mạng điện 110V
Trang 28Hình 6.10
Tụ điện được tính như sau: với
Tất cả các trường hợp trên điện dung của tụ khởi động được tính như sau:
Ckđ =(23)CLV
Tính trị số tụ điện theo kinh nghiệm.
Với những động cơ chạy lưới 220v thì cứ 1kw phải có CLV= 65F
Ví dụ 1 : Động cơ 3 pha 220/380v, 0,6kw đấu lại chạy 1pha 220v thì phải dùng
tụ điện có điện dung:
Trang 29Ckđ =(23)C1 = (6293)F
5 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA:
Các yêu cầu khi mở máy:
- Mmm phải đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải
- Imm càng nhỏ càng tốt
- Phương pháp mở máy và các thiết bị cần dùng đơn giản, rẻ tiền và chắc chắn
- Tổn hao công suất trong quá trình mở máy ít
- Thời gian khởi động tk nhỏ
Khuyết điểm: Dòng điện khởi động Ik lớn làm ảnh hưởng đến các phụ tải khác
Do vậy phương pháp này dùng cho những động cơ công suất nhỏ và công suất củanguồn lớn hơn nhiều lần công suất động cơ
5.2 Khởi động bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato:
Các phương pháp sau đây nhằm mục đích giảm dòng điện khởi động Ik Nhưngkhi giảm điện áp khởi động thì mômen khởi động cũng giảm theo
- Mở máy dùng cuộn kháng mắc nối tiếp vào mạch stato:
Trang 30
Hình 6.12 Khởi động dùng cuộn kháng mắc nối tiếp
Khi khởi động : CD2 cắt, đóng CD1 để nối dây quấn stato vào lưới điện thôngqua CK, động cơ quay ổn định, đóng CD2 để ngắn mạch điện kháng, nối trực tiếpdây quấn stato vào lưới
- Mở máy dùng máy biến áp tự ngẫu:
Trước khi khởi động : cắt CD2, đóng CD3, MBA TN để ở vị trí điện áp đặt vàođộng cơ khoảng (0.6÷0,8)Uđm, đóng CD1 để nối dây quấn stato vào lưới điệnthông qua MBA TN, động cơ quay ổn định, cắt CD3, đong CD2 để ngắn mạchMBA TN, nối trực tiếp dây quấn stato vào lưới
Trang 31
Hình 6.13 Khởi động dùng MBA tự ngẫu
- Mở máy bằng cách đổi nối Y→ Δ:
Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ lúc máy làm việc bình thường nối Δ,khi khởi động nối Y, sau khi tốc độ quay gần ổn định chuyển về nối Δ để làm việc
Hình 6.14 Khởi động dùng Y→ Δ
- Mở máy bằng cách thêm Rp vào mạch rôto dây quấn:
Trang 32Hình 6.15 Khởi động khi thêm điện trở phụ
Phương pháp này chỉ dùng cho những động cơ rôto dây quấn vìđặc điểm của loại động cơ này là có thể thêm điện trở phụ vàomạch rôto Khi điện trở rôto thay đổi thì đặc tính M = f(s) cũngthay đổi theo
Ưu điểm: Mk lớn còn dòng điện khởi động IK nhỏ
Nhược điểm: Động cơ rôto dây quấn chế tạo phức tạp hơn rôto lồng sóc nêngiá thành đắt hơn, bảo quản khó khăn hơn và hiệu suất cũng thấp hơn
5.3 Khởi động mềm:
Là phương pháp thường dùng cho động cơ có công suất trung và lớn Giúp làmgiảm momen khởi động ban đầu của động cơ bằng việc giảm điện áp cấp vào.Trong quá trình khởi động sẽ tăng điện áp cho động cơ đạt tốc độ định mức màkhông gây ra các xung lực hay xung dòng nào Có nhiều cách nhưng chủ yếu nhất
là điều áp xoay chiều và biến tần
Ưu điểm là điều chỉnh trơn, phạm vi điều chỉnh rộng, có thể sử dụng dừngmềm, hiện nay với phát triển của điện tử công suất thì giá cũng không cao lắm vàhoạt động cũng khá ổn định, có thể dùng kết hợp để điều chỉnh tốc độ động cơ.Nhược điểm là khó thi công, khó bảo trì bảo dưỡng, điện áp và dòng điện sauđiều chỉnh không sin hoàn toàn, càng điều chỉnh càng bị méo và biên độ sóng hàicủng cao hơn
Khởi động mềm bằng biến tần:
Đây là phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha tối ưu nhất.Không những hạn chế dòng khởi động, tích hợp nhiều tính năng an toàn, chế độbảo vệ động cơ như mất pha, quá áp, quá nhiệt, quá tải, thấp áp… chế độ khởiđộng êm, bảo vệ các chi tiết động cơ như hộp số, ổ bi…Ngoài ra còn có khả năngtiết kiệm 60% năng lượng tiêu thụ, tuổi thọ cao, giá thành hợp lý
6 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ:
Trang 33Trước đây, nếu có yêu cầu điều chỉnh tốc độ cao thường dùngđộng cơ điện một chiều Nhưng ngày nay nhờ kỹ thuật điện tửphát triển nên việc điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộkhông gặp khó khăn với yêu cầu phạm vi điều chỉnh, độ bằngphẳng khi điều chỉnh và năng lượng tiêu thụ.
Ta thấy các phương pháp điều chỉnh chủ yếu có thể thực hiện:
- Trên stato: Thay đổi điện áp U đưa vào dây quấn stato, thay đổi số đôi cực từ
p dây quấn stato và thay đổi tần số f nguồn điện
- Trên roto: Thay đổi điện trở roto
6.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp:
Phương pháp này chỉ thực hiện khi máy mang tải, còn khi máykhông mang tải giảm điện áp nguồn, tốc độ gần như không đổi
Hình 6.16 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn
a) Sơ đồ mạch động lực; b) Đặc tính cơ với các U khác nhau
6.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số:
Với điều kiện năng lực quá tải không đổi, có thể tìm ra được quan hệ giữa điện
áp U1, tần số f1 và mômen M Trong công thức về mômen cực đại, khi bỏ qua điệntrở r1 thì mômen cực đại có thể viết thành:
Trang 34Hình 6.17 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số nguồn điện
a) Sơ đồ khối; b) Đặc tính cơ với các U/f không đổi
6.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách điều chỉnh điện trở rôto:
Thay đổi điện trở dây quấn rôto bằng cách mắc thêm biến trở 3 pha vào mạchrôto dây quấn như hình 6.15a
Do biến trở điều chỉnh phải làm việc lâu dài nên có kích thước lớn hơn biến trởkhởi động Họ đặc tính cơ của điều khiển rôto dây quấn khi dùng biến trở điềuchỉnh tốc độ trên hính 6.15b Khi tăng giá trị điện trở, tốc độ quay của động cơgiảm
Tần số cắt và điện trở tương đương của mạch:
Phương pháp này gây tổn hao trong biến trở nên làm hiệu suất động cơ giảm.Tuy vậy, đây là phương pháp khá đơn giản, tốc độ được điều chỉnh liên tục trongphạm vi tương đối rộng nên được dùng nhiều trong các động cơ công suất cỡ trungbình
Trang 35Hình 6.18 Điều chỉnh tốc độ động cơ rôto dây quấn dùng điện trở
a) Sơ đồ điều chỉnh; b) Đặc tính cơ; c) Sơ đồ mạch hở; d) Sơ đồ mạch kín
7 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ:
Đặc tính tốc độ n = F(P2)
Theo công thức hệ số trượt ,ta có :
n = n1(1-s)Trong đó : s = Khi động cơ không tải
Pcu << Pdt nên s ~ 0 động cơ điện quay gần
tốc độ đồng bộ n ~ n1 Khi tăng tải thì tổn
hao đồng cũng tăng lên n giảm một ít , nên
đường đặc tính tốc độ là đường dốc xuống
Trang 36Ta có M = f(s) thay đổi rất nhiều nhưng trong phạm vi 0 < s < sm thì đường M = f(s) gần giống đường thẳng ,nên M2 = f(P2) đường thẳng qua gốc tọa độ.
Đặc tính hệ số công suất cos = f(P2)
Vì động cơ luôn luôn nhận công suất phản kháng từ lưới Lúc không tải cosrất thấp thường < 0,2 Khi có tải dòng điện I2 tăng lên nên cos cũng tăng
III Mạch điều khiển động cơ quay một chiều ( điều khiển tại 1 vị trí)
+ Bước 1: Khảo sát sơ đồ nguyên lý mạch điện (Hình 2.1.1)
Nguyên lý hoạt động:
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển
Ấn nút mở máy M(3,5), cuộn dây của công tắc tơ K(5,4) có điện nên các tiếp điểm K ở mạch động lực đóng lại, ĐKB được nối nguồn và bắt đầu hoạt động Khi
đó tiếp điểm K(3,5) cũng đóng lại để duy trì nguồn cung cấp cho cuộn dây K
HÌNH 2.1.1: SƠ ĐỒ MẠCH KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐKB 3 PHA RÔ
TO LỒNG SÓC QUAY 1 CHIỀU CÓ ĐÈN TÍN HIỆU
RN 2CC
RN 2Đ
Trang 37Sụt áp: Trường hợp điện áp mạch động lực và mạch điều khiển bằng nhau(hoặc quan hệ với nhau theo một tỉ lệ nào đó) thì mạch điện sẽ bảo vệ được sụt áp.
Do khi điện áp cấp cho mạch điều khiển sụt giảm thì cuộn dây K (5,4) không làmviệc
Chống tự động mở máy lại: Khi động cơ đang làm việc, nếu vì lý do nào đó
bị mất nguồn cung cấp, động cơ ngưng hoạt động Nếu sau đó nguồn điện bìnhthường trở lại thì động cơ cũng không tự động làm việc nếu ta chưa thao tác nút ấnM(3,5) Vì trước đó cuộn hút K(5,4) đã mất nguồn làm cho tiếp điểm duy trìK(3,5) đã mở ra nên mạch điều khiển vẫn còn ở trạng thái hở mạch
+Bước 2: Vẽ sơ đồ đi dây thiết bị
Trang 38+Bước 3: Lựa chọn và gá lắp thiết bị
1 CD 1 Cầu dao nguồn: đóng cắt không tải toàn bộ mạch
2 1CC 3 Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực
3 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB)
4 K 1 Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm việc
5 2CC 2 Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển
6 M; D 1 Nút ấn thường mở; thường đóng điều khiển mở
- Định vị các thiết bị lên bảng (giá) hoặc tủ điện thực hành
+Bước 4: Lắp mạch điều khiển
- Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây mạch điều khiển
- Đấu lần lượt các dây theo thứ tự
- Kiểm tra mạch điều khiển: Sơ đồ kiểm tra như hình 2.13, nếu khi ấn nútM(3,5); quan sát kim của Ohm kế và kết luận:
Ohm kế chỉ một giá trị nào đó: Mạch lắp ráp đúng;
Ohm kế chỉ 0: Cuộn K bị ngắn mạch;
Ohm kế không quay: Hở mạch điều khiển
Kiểm tra mạch tín hiệu
38
K
M D
Ấn xuống
0
Trang 39+Bước 5: Lắp ráp mạch động lực
- Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây mạch động lực
- Đấu lần lượt các dây theo thứ tự số A1, B1, C1; số A3, B3, C3; số A5, B5,C5; số A7, B7, C7; số A9, B9, C9;
- Kiểm tra mạch động lực: dùng đồng hồ Ohm kế đo thông mạch từng pha A,
B, C và quan sát kim của đồng hồ bằng mắt (Khi chưa nối động cơ), lưu ý trườnghợp mất 1 pha
+Bước 6: Vận hành mạch điện
- Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt)
- Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển:
Ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; buông tay ấn nút mạch vẫn hoạt động
- Cắt nguồn, hoán vị thứ tự 2 pha nguồn vào cầu dao 1CD và vận hành lại.Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động của động cơ
- Ghi nhận sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên Giải thích nguyên nhân?
+Bước 7: Mô phỏng sự cố
- Cấp nguồn và cho mạch hoạt động như trên
- Sự cố 1: Mạch đang vận hành tác động vào nút test ở RN Quan sát động cơ,ghi nhận hiện tượng, giải thích
- Sự cố 2: Cắt nguồn, hở mạch tiếp điểm K tại điểm số 3 Sau đó cấp lại nguồn,vận hành và quan sát hiện tượng, giải thích
- Sự cố 3: Phục hồi lại sự cố trên, hở 1 pha mạch động lực Cho mạch vận hànhquan sát hiện tượng, giải thích
Bài thực hành: Xác định cực tính, đấu dây vận hành động cơ không không đồng
bộ ba pha
a.Mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về cấu tạo, nguyên lý của dộng cơ 3 pha
- Nắm được các thông số ghi trên nhãn động cơ 3 pha
Trang 40b Dụng cụ và thiết bị:
- Dụng cụ: Các loại kìm điện, kìm tuốt, bút thử điện, keo điện, đồng hồ VOM,Ampe kìm
- Thiết bị và vật tư: Pin 9V, công tắc, dây nối, động cơ 3 pha 6 đầu dây ra
c Nội dung thực hành:
Bước 1 Tìm hiểu các thông số ghi trên nhãn động cơ
Bước 2 Quan sát cấu tạo mặt ngoài của động cơ, quan sát các đầu dây ra
Bước 3 Đo xác định các đầu dây của cùng một cuộn
Bước 4: Đo xác định các đầu dây có cùng cực tính
Bước 5: Đấu dây vận hành động cơ chạy sao, chạy tam giác, kiểm tra dòngđiện
Bước 6: Đấu dây vận hành động cơ 3 pha chạy 1 pha, kiểm tra dòng điện
Bước 7 Viết báo cáo quá trình thực hiện
220V/380V – Δ/Y, 0,37kW, 50Hz, Em hãy nêu ý nghĩa của các thông số trên ?
Câu 3: Trình bày cách xác định cực tính của động cơ, vẽ sơ đồ đấu dây động cơ
chạy sao, tam giác ?
Câu 4: Vẽ sơ đồ đấu dây động cơ 3 pha hoạt động trong lưới 1 pha?
Câu 5:Đấu vận hành động cơ không đồng bộ 1 pha, 3 pha
Câu 6: Đấu vận hành động cơ không đồng bộ ba pha vào lưới một pha.