1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớ n môn chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài thời kì quá Đô lên chủ nghĩa xã hội Đảm bảo an toàn thông tin trong công cuôc chuyển Đổi số tại việt nam

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời Kì Quá Đô Lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Đảm Bảo An Toàn Thông Tin Trong Công Cuộc Chuyển Đổi Số Tại Việt Nam
Tác giả Tống Duy Khang, Nguyễn Minh Nhật, Huỳnh Minh Nhựt, Trần Ngọc Phương Vy, Nguyễn Thị Hải Anh, Huỳnh Bảo Anh, Vũ Hồng Vân, Lê Hoàng, Phan Võ Tiểu Phương, Nguyễn Duy Thông, Phan Thị Hải Yến
Người hướng dẫn ThS. Đặng Kiều Diễm
Trường học Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Nhiệm vụ của đ tàiLàm rõ: Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướ ng xây dựng chủ nghĩa xã

Trang 1

TRƯỜ  NG ĐẠ I H Ọ C BÁCH KHOA

 

BÀI TẬP LỚ N MÔN CH NGHA X HÔI KHOA HỌC

Phan Thị Hải Yến 2015141

Thành phố  H ồ Chí Minh –  2024

Trang 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ ĐIỂM BTL

Môn:CH NGHA X HÔI KHOA HỌC

%

Điểm BTL

Điểm BTL

Trang 5

 Email: yen.phanevergiveup@hcmut.edu.vn 

Nhận xét của GV:

( Ký và ghi rõ họ , tên ) ( Ký và ghi rõ họ , tên ) 

Trang 6

PHẦN MỞ  ĐẦU  1

1 Lí do chọn đ tài  1

2 Nhiệm vụ của đ tài  2

PHẦN NÔI DUNG  3

Chương 1 THỜ I KÌ QUÁ ĐÔ LÊN CH NGHA X HÔI Ở  VIỆT NAM  3

1.1 Đc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa  3

1.2 Những đc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướ ng xây dự ng chủ nghĩa xã hộiở  Việt Nam hiện nay 5

1.2.1 Những đặc trưng bả n chấ  t củ a chủ nghĩa xã hộiở  Việ t Nam  5 1.2.2 Phương hướ  ng xây d ự  ng chủ nghĩa xã hộiở  Việ t Nam hiệ n nay   6

Chương 2 ĐẢM BẢO AN TOÀN THÔNG TIN TRONG CÔNG CUÔC CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠIVIỆT NAM  13

2.1 Tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số  13

2.2 Nhữ ng thách thứ c của việc bảo đảm an toàn thông tin trong công cuộc chuyển đổi số  13

2.3 Đ xuất giải pháp tăng cường đảm bảo an toàn thông tin giúp chuyển đổi số thành công  20

KẾT LUẬN  30

TÀI LIỆU THAM KHẢO  31

Trang 7

PHẦN MỞ  ĐẦU

1 Lí do chọn đ tài

 Trong bối cảnh cả thế giớ i chạy đua trong cuộc công nghiệp lần thứ tư Việt

 Nam cũng không ngoại lệ Có thể nói công nghệ số là một trong những phát minh

vĩ đại nhất trong lịch sử loài ngườ i Công nghệ số phát triển thần tốc chỉ trong vài

thập kỉ và song song vớ i sự phát triển đó, nó mang lại vô kể lợi ích, cơ hội, và sự 

thịnh vượ ng cho nhiều công ty, tập đoàn công nghệ trên thế giớ i nói riêng và các

nướ c phát triển nói chung.Tuy mang đến nhiều lợ i ích to lớn như vậy nhưng công

nghệ thông tin cũng kéo theo nhiều rào cản, thách thức, đặc biệt là vấn đề an toàn thông tin Mặc dù xuất phát chậm hơn nhiều nướ c trên thế giới, nhưng Việt Nam

ta đang nỗ lực trên con đườ ng công cuộc số hóa Trong thờ i kỳ quá độ lên chủ 

nghĩa xã hội Đảng và Nhà nướ c ta luôn xác định an toàn thông tin là yếu tố quan

trọng, vừa là nền tảng vừa là điều kiện để thực hiện thành công quá trình chuyển

đổi số của quốc gia Vấn đề an toàn thông tin không đơn giản chỉ là bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân hay doanh nghiệp nó còn là vấn đề an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ An toàn thông tin còn là ngăn ngừa sớ m các hành vi phạm pháp trên không gian mạng, triệt phá các tổ chức khủng bố nguy hiểm tới an ninh đất nướ c

sử dụng công nghệ cao An toàn thông tin là vấn đề tối quan trọng trong thời đại

số, khi mà tất cả các dữ liệu gần như được lưu trên máy tính.Việc phát triển các

hệ thống bảo vệ thông tin một cách tuyệt mật, xây dựng các chính sách pháp luật

xử phạt thích đáng các hành vi vi phạm pháp luật bằng công nghệ số cũng là điều

tất yếu Đồng thờ i chúng ta cần biết an toàn thông tin không phải là đích đến, mà

là quá trình không ngừng đổi mớ i và phát triển của công nghệ, song song vớ i các

biện pháp bảo mật mạnh mẽ thì cũng sinh ra những thủ thuật và cách thức bẻ khóa, gian lận thông tin mớ i Vậy việc xây dựng hệ thống an toàn thông tin lâu dài và

bền vững là nhiệm vụ lâu dài và đòi hỏi nhiều sự nỗ lực không ngừng Vì vậy, nhóm chọn đề tài “ thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã Hội” nhằm đảm bảo an toàn thông tin trong công cuộc chuyểnđổi số tại Việt Nam.

Trang 8

2 Nhiệm vụ của đ tài

Làm rõ:

Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hộiở  Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản

chủ nghĩa 

Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướ ng xây dựng chủ nghĩa

xã hộiở  Việt Nam hiện nay

 Tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số 

Những thách thức của việc bảo đảm an toàn thông tin trong công cuộc chuyển

đổi số 

Đề xuất giải pháp tăng cường đảm bảo an toàn thông tin giúp chuyển đổi số  thành công

Trang 9

PHẦN NÔI DUNG

Chương 1 THỜI KÌ QUÁ ĐÔ LÊN CH NGHA X HÔI Ở  VIỆT NAM1.1 Đc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa 

Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khănđan xen, với những đặc trưng cơ bản: 

Xuất phát từ một xã hôi vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuấtrất thấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả

để lại còn nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều Các thếlực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nềnđộc lập dân tộc của nhân dân ta. 

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốnhút tất cả các nước ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đời sống

xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triến nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thúc gay gắt. 

Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ Cácnước với chế độ xã hội và trình độ phát triến khác nhau cùng tồn tại, vừa hợptác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấutranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển

và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiếnhóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội. 

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duynhất đúng, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách mạngViệt Nam trong thời đại ngày nay Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Saukhi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.1 Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết

1 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệt Nam: Văn kiệ n Đả ng toàn t ập, Sđd, t.2, tr.93 -94.

Trang 10

tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp vớiquan diểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác- Lênin. 

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội IXcủa Đảng xác định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triến quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thốngtrị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu,

kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa,đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triến nhanh lực luợng sản xuất, xâydựng nến kinh tế hiện đại. 

Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta vể conđường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Tu tưởng này cầnđược hiểu đầy đủ với những nội dung sau đây: 

Thứ nhất , quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa làcon đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 

Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tự bản chủ nghĩa, tức

là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượngtầng tư bản chủ nghĩa Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủnghĩa và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai tròchủ đạo; thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phân phổi, ngoài phân phối theolao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp và quỹ phúclợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tự bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị. 

Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòihỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủnghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thànhtựu về quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện dại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất. 

Trang 11

Thứ tư , quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo

ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khókhăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh

tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khátvọng lớn của toàn Đảng, toàn dân

1.2 Những đc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướ ng xây dự ng chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam hiện nay

1.2.1 Những đặc trưng bả n chấ  t củ a chủ nghĩa xã hộiở  Việ t Nam

Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của

Việt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua 35 năm

đổi mớ i, nhận thức của Đảng và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi

lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ Đại hội IV (1976), nhận thức của Đảng ta

về chủ nghĩa xã hội và con đườ ng phát triển của cách mạng nướ c ta mớ i dừngở  

mức độ định hướng Đến Đại hội VII, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về 

chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã sáng tỏ hơn, không chỉ 

dừngở  nhận thức định hướng, định tính mà từng bước đạt tới trình độ định hình,

định lượ ng.Cương lĩnh xây dựng đất nướ c trong thờ i k  ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội  (1991), đã xác định mô hình chủ nghĩa xã hộiở  nướ c ta vớ i sáu đặc trư 2 Đến

Đại hội XI, trên cơ sở  tổng kết 25 năm đổi mớ i, nhận thức của Đảng ta về chủ 

nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã có bướ c phát triển mớ i.

Cương lĩnh xây dựng đất nướ c trong thờ i k  ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội   (bổ  sung,  phát triển năm 2011) đã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam vớ i támđặc trưng cơ bản 3, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của xã

hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:

Dân giàu, nướ c mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 

Do nhân dân làm chủ.

2 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam: Văn kiện Đả ng toàn t  ậ  p , Sđd, t.51, tr.134  

3 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam:   Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể  u toàn qu ố  c l ầ n th ứ   XI, Nxb Chính tr ị  qu ố c gia, Hà N ộ i 2011, tr.68.

Trang 12

Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượ ng sản xuất hiện đại và quan hệ 

sản xuất tiến bộ phù hợ p.

Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Con ngườ i có cuộc sốngấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn

Có quan hệ hữu nghị và hợ p tác với các nướ c trên thế giớ i.

1.2.2 Phương hướ  ng xây d ự  ng chủ nghĩa xã hộiở  Việ t Nam hiệ n nay

Trên cơ sở   bảy phương hướng cơ bản  phản ánh con đường quá độ lên chủ nghĩa

xã hộiở  nước ta được xác định trongCương lĩnh xây dựng đất nướ c trong thờ i k  ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  (1991): 1) Xây dựng Nhà nướ c xã hội chủ nghĩa, Nhànướ c của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân vớ i giai cấp nông dân và tầng lớ p trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

 Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính vớ i mọi hành động xâm phạm lợ i ích của Tổ quốc và của nhân dân; 2) Phát triển lực lượ ng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướ ng hiện đại

gắn liền vớ i phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm

từng bướ c xây dựng cơ sở  vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng

nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đờ i sống nhân dân; 3) Phù hợ p vớ i

sự phát triển của lực lượ ng sản xuất, thiết lập từng bướ c quan hệ sản xuất xã hội

chủ nghĩa từ thấp đến cao vớ i sự đa dạng về hình thức sở  hữu Phát triển nền kinh

tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ

chế thị trườ ng có sự quản lý của Nhà nướ c Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể  ngày càng trở  thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; 4)

 Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho

Trang 13

thế giớ i quan Mác -Lênin và tư tưởng, đạođức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo

trong đờ i sống tinh thần xã hội K ế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa

tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nướ c, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân

loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợ i ích chân chính và phẩm giá con

ngườ i, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao Chống tưtưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái vớ i những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và

những giá trị cao quý của loài ngườ i, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã

hội; 5) Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở  rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợ p mọi lực lượ ng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nướ c

mạnh Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợ p tác và hữu nghị vớ i tất cả các

nướ c trung thành vớ i chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn kết vớ i các

nướ c xã hội chủ nghĩa, vớ i tất cả các lực lượng đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân

tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giớ i; 6) Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo

vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lượ c của cách mạng Việt Nam Trong khi đặt lên

hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nướ c, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác,

củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ 

quốc và các thành quả cách mạng; 7) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về  chính trị, tư tưở ng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở  nướ c ta 4 Xác định

rõ mục tiêu, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, những nhiệm vụ của sự nghiệp xây

dựng đất nướ c trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tại Đại hội XI, Đảng ta

xác địnhtám phương hướ ng   5đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cườ ng, phát huy mọi tiềm năng

và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượ t qua thách thức xây dựng đất nước ta to đẹp hơn,đàng hoàng hơn, đó là: 

 M ột là,  đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c gắn vớ i phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trườ ng.

 Hai là,  phát triển nền kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa. 

4 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam: Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể  u toàn qu ố  c l ầ n th ứ   XI  , Sđd, tr.72-73.

5 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam: Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể  u toàn qu ố  c l ầ n th ứ   XII  , Sđd, tr.77-80.

Trang 14

 Ba là,  xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đờ i sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

 Bố n là,  bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

 Năm là, thực hiện đườ ng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,

 Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó, trong Cương lĩnh xây

dựng đất nướ c trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm2011), Đảng yêu cầu phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt tám mố i quan hệ lớ n6: quan hệ giữa đổi mớ i,ổn định và phát triển; giữa đổi mớ i kinh tế và

đổi mớ i chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướ ng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượ ng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bướ c quan hệ sản xuất

xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưở ng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ 

và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ 

nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nướ c

quản lý, nhân dân làm chủ; Không phiến diện, cực đoan, duy ý chí. 

 Thực hiện tám phương hướ ng và giải quyết thành công những mối quan hệ lớ n

chính là đưa cách mạng nước ta theo đúng con đườ ng phát triển quá độ lên chủ 

nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở  nướ c ta.

Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt đượ c những thành tựu to lớn, có ý nghĩa

lịch sử trên con đườ ng xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ 

6 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam: Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể  u toàn qu ố  c l ầ n th ứ   XI  , Sđd, tr.72 -73.

Trang 15

nghĩa Đại hội XIII của Đảng đã xác định mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI,nướ c ta

trở  thành nướ c phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa vớ i các mục tiêu cụ 

thể:

- Đến năm 2025, kỷ  niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miề n Nam, thố ng

nhất đất nướ c: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướ ng hiện đại, vượ t qua mức thu nhập trung bình thấp.

- Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển,

có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.

- Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nướ c Việt Nam Dân chủ C ộnghòa, nay là nướ c C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Trở  thành nướ c phát triển, thu nhập cao.

Để thực hiện thành công các mục tiêu trên, toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cườ ng, phát huy mọi tiềm năng và

trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượ t qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt 12 định

hướ ng phát triển đất nước giai đoạn 2021 -2030 như sau: 

(1) Tiếp tục đổi mớ i mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế  phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trườ ng , tháo gỡ  kịp

thờ i những khó khăn, vướ ng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động

lực mớ i cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nướ c.

(2) Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trườ ng

định hướ ng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trườ ng thuận lợi để huy động, phân bổ và sử 

dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh Bảo đảm

ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mớ i mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh

tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c; tập trung xây dựng kết cấu

hạ tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn vớ i xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nền

tảng khoa học và công nghệ, đổi mớ i sáng tạo; gắn kết hài hòa, hiệu quả thị trườ ng

Trang 16

trong nướ c và quốc tế; nâng cao năng suất, chất lượ ng, hiệu quả và sức cạnh tranh

của nền kinh tế.

(3) Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượ ng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao,ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi lĩnh vực của đờ i sống xã hội, chú trọng một số ngành,

lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợ i thế để làm động lực cho tăng trưở ng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượ t lênở  một số lĩnh vực so vớ i khu vực và thế 

giớ i.

(4) Phát triển con ngườ i toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con ngườ i Việt Nam thực sự trở  thành sức

mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nướ c và bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho

phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã

hội thuận lợ i nhất để khơi dậy truyền thống yêu nướ c, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nướ c phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm

chất của con ngườ i Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan

trọng nhất của đất nướ c.

(5) Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã

hội, an ninh con ngườ i; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trườ ng

văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượ ng dịch

vụ y tế, chất lượ ng dân số, gắn dân số vớ i phát triển;quan tâm đến mọi ngườ i dân,

bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợ i xã hội, an sinh xã hội Không ngừng cải thiện toàn diện đờ i sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

(6) Chủ động thíchứng có hiệu quả vớ i biến đổi khí hậu, phòng, chống và

giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợ p lý, tiết kiệm, hiệu

quả và bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trườ ng sống và sức khỏe nhân dân làm

mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trườ ng, bảo

đảm chất lượng môi trườ ng sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây

dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trườ ng.

Trang 17

(7) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống

nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nướ c, nhân dân và chế độ 

xã hội chủ nghĩa Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an

ninh con ngườ i, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương

Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớ m, từ xa; phát hiện

sớ m và xử lý kịp thờ i những yếu tố bất lợ i, nhất là những yếu tố, nguy cơ gây đột

biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động và cơ hội chính trị.

(8) Tiếp tục thực hiện đườ ng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa

dạng hóa; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả;

giữ vững môi trườ ng hòa bình,ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc

tế của Việt Nam.

(9) Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ 

và vai trò chủ thể của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng

cố, nâng cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi

mớ i tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.

(10) Xây dựng và hoàn thiện Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong

sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và

vì sự phát triển của đất nước Tăng cườ ng công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực gắn vớ i siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động của

 Nhà nướ c và của cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng,

chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu,tội phạm và tệ nạn xã hội.

(11) Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện; tăng cườ ng bản chất giai

cấp công nhân của Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh

đạo, cầm quyền của Đảng; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công

chức, viên chức, nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu có đủ phẩm chất,

năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; làm tốt công tác tư tưở ng, lý luận; chú

trọng công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cườ ng công tác kiểm tra,

Trang 18

giám sát, kỷ luật, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng và công tác dân

vận của Đảng.

(12) Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớ n: quan hệ giữaổn

định, đổi mớ i và phát triển; giữa đổi mớ i kinh tế và đổi mớ i chính trị; giữa tuần theo các quy luật thị trườ ng và bảo đảm định hướ ng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượ ng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bướ c quan hệ sản xuất xã

hội chủ nghĩa; giữa Nhà nướ c, thị trườ ng và xã hội; giữa tăng trưở ng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trườ ng; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và

hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nướ c quản lý và nhân dân làm chủ;

giữa thực hành dân chủ và tăng cườ ng pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội Trong

nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớ n, phản ánh các quy luật mang tính biện

chứng, những vấn đề lý luận cốt lõi trong đườ ng lối đổi mớ i của Đảng, cần chú

trọng hơn đến: bảo đảm định hướ ng xã hội chủ nghĩa; xây dựng, hoàn thiện quan

hệ sản xuất tiến bộ phù hợ p; phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã

hội, bảo vệ môi trườ ng; bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữ vững độc lập, tự chủ 

và phát huy quyền làm chủ của nhân dân”7

7 Xem Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam: Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể  u toàn qu ố  c l ầ n th ứ   XIII  , Sđd,  t.I, tr.114-120.

Ngày đăng: 09/12/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w