Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất
Trang 1LOÉT
DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
BỆNH HỌC
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này,sinh viên có khả năng
Định nghĩa được bệnh loét Dạ dày- Tá tràng.
Trang 44 Tuổi: 30 – 50
Trang 5YẾU TỐ THUẬN LỢI
Trang 6CHẾ ĐỘ ĂN
Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn
quá chua, quá cay, quá nóng.
Ăn nhiều chất béo
Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài
Trang 7CHẾ ĐỘ ĂN
Nghiện rượu, nghiện thuốc lá
Ăn vội vàng, nhai không kỹ
Rối loạn giờ giấc ăn uống thường xuyên: ăn
không đúng bữa, không đúng giờ, ăn quá khuya, lúc ăn quá no, lúc nhịn đói quá lâu.
Trang 8YẾU TỐ THUẬN LỢI
Do thuốc & các hóa chất: thường gặp là acid, bụi kim loại, các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, corticoid…
Do nhiễm trùng đặc biệt Helicobacter-pylori (vi
khuẩn gram âm, hình xoắn)
Nhóm máu O (nhiều Mucopolysaccharide-N, Hp dễ gắn trên bề mặt kháng nguyên Tewisb có trên niêm
mạc dạ dày, đặc trưng cho cấu tạo nhóm máu O, nhiễm
Hp nhóm máu O cao gấp 1.5-2 lần)
Trang 9YẾU TỐ THUẬN LỢI
Trang 10YẾU TỐ THUẬN LỢI
Do nguyên nhân thần kinh: thường gặp ở người hay lo lắng, sợ hãi, làm việc căng thẳng, gặp ở người sống ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, gặp ở người làm việc trí óc nhiều hơn ở người làm việc chân tay.
Do nguyên nhân nội tiết: đái tháo đường, hạ đường huyết, hội chứng cushing, xơ gan…
Trang 11Đau thượng vị Trào
ngược
Trang 12NGUYÊN NHÂN
Yếu tố phá hủy
niêm mạc
Yếu tố bảo vệniêm mạc
Trang 15LÂM SÀNG
Trang 18Cho biết: vị trí loét, phân biệt với K
DD, đánh giá dự kiến PP phẫu thuật
Trang 24XHTH do lóet DD
Giả túi thừa do sẹo loét
Trang 27ĐIỀU TRỊ
Trang 28MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
1 Giảm yếu tố phá hủy niêm mạc.
2 Tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc.
3 Diệt H.P
Trang 29CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
o Không ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá
chua, quá cay, quá nóng
o Không ăn quá nhiều chất béo
o Chế độ ăn phải đầy đủ các chất dinh dưỡng
o Không uống rượu, không hút thuốc lá
o Không nên ăn quá nhanh, nhai không kỹ
o Ăn đúng bữa, đúng giờ, không ăn quá khuya bữa ăn cuối cùng trước lúc ngủ ít nhất 4 giờ, không ăn quá
no hoặc nhịn đói quá lâu
Trang 31+
PGE receptor
+
+
Gastrin receptor
+
+
+
Trang 33THUỐC KHÁNG H2
Ức chế tác dụng của histamin trên tế bào thành, ức chế sự tiết acid
Giảm ½ liều khi suy gan, suy thận
Tăng Creatinin thứ phát, phải giảm liều từ từ khi ngưng
Trang 34THUỐC KHÁNG H2
1 Cimetidine
- Liều: 150 mg uống ngày 4 lần ( < 600 mg/ngày)
50 mg /TM/TB mỗi 6-8giờ (< 400 mg/ngày)
- Tương tác: tăng nồng độ theophylline, warfarin, chống trầm cảm ba vòng, quinidine, procainamide,
metronidazole, propranolol, lidocaine trong máu
- Chống chỉ định: Tiền sử mẫn cảm
- Thận trọng
+ Mang thai: Nhóm nguy cơ B (nguy cơ cho thai không được xác nhận ở người nhưng đã thể hiện trong một số nghiên cứu ở động vật)
+ Gây trạng thái lú lẫn ở bệnh nhân cao tuổi
+ Gây rối loạn cương và vú to ở nam
Trang 35THUỐC KHÁNG H2
2 Ranitidine (Zantac)
- Liều lượng
+ 150 mg uống ngày 2 lần hoặc 300 mg uống trước khi
đi ngủ; không vượt quá 300 mg/ngày
+ 50 mg/liều, tiêm TM/TB mỗi 6-8 giờ
- Tương tác: làm giảm tác dụng của ketoconazole,
itraconazole
- Chống chỉ định: Tiền sử mẫn cảm
- Thận trọng:
+ Mang thai (Nhóm nguy cơ B)
+ Suy thận, suy gan,
Trang 36THUỐC KHÁNG H2
3 Famotidine
- Liều lượng
40 mg uống buổi tối, trước khi đi ngủ
20 mg/liều tiêm TM mỗi 12 h; không vượt quá 40 mg/ngày
- Tương tác: Có thể làm giảm tác dụng của
Trang 37+ Mang thai (Nhóm nguy cơ B)
+ Thận trọng trong suy thận hoặc suy gan
Trang 39 Khi sử dụng PPI chỉ ở dạng tiền họat động, sau khi uống được hấp thu vào máu hoặc đi đến nơi tác động chuyển hóa thành thuốc khi đó mới có tác dụng, không bền ở môi trường acid, vì vậy các PPI đều bao tan ở ruột Không nên bẻ nhỏ hoặc nghiền viên thuốc trước khi uống để bảo vệ dược chất.
Nên uống PPI trước ăn 30 phút, thuốc sẽ được đưa đến tế bào thành đúng lúc tế bào tiết ra acid do bữa ăn, có acid tiền thuốc biến thành thuốc và phát huy tác dụng.
Thời gian bán thải của thuốc khoảng 1 – 2 giờ, nhưng nhờ gắn với bơm proton bằng liên kết thuận nghịch, vì vậy tác dụng ức chế sự tiết acid mạnh và kéo dài.
Gây tương tác do ức chế cytocrom P450 đưa đến giảm sự chuyển hóa và thải trừ khi dùng chung một số thuốc như clopidogrel, seduxen, theophylin…
Trang 42ĐIỀU TRỊPhác đồ Diệt HP
OCA x 2 lần/ ngày x 7 ngày
OCM x 2 lần/ ngày x 7 ngày
OAM x 2 lần/ ngày x 7 ngày
Trang 43ĐIỀU TRỊPhác đồ Diệt HP
OBMT x 2 lần/ ngày x 7 ngày
Omeprazole 20 mg
Bismuth 240 mg
Metronidazole 500 mg
Tetracycline 1000 mg
Trang 44ĐIỀU TRỊKết quả điều trị HP
Lành sẹo ổ loét
Diệt HP?
4 – 6 tuần sau ngưng thuốc : Nội soi, CLO test
Kết quả điều trị dài hạn
Tái phát: loét, HP ???
Trang 45ĐIỀU TRỊloét DD TT không do HP
thuốc kháng tiết hoặc kháng H2
Loét DD : 6 -8 tuần Loét TT : 4 -6 tuần
Trang 46ĐIỀU TRỊloét DD TT không do HP
Sucrafate :
1 gói x 3 lần / ngày AntacidMaloox 1v x3 lần / ngày (nhai,ngậm):
Phophalugel 1 gói x3 lần / ngày
Thuốc phối hợp
Trang 47CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT
Chảy máu tiêu hóa ồ ạt nguy cơ đe dọa tính mạng
bệnh nhân mà không cầm máu được bằng các phương pháp cầm máu thông thường
Thủng ổ loét
Gây hẹp môn vị làm thức ăn không đi qua được
Ung thư hóa
Điều trị nội khoa, nội soi thất bại
Trang 48• Bệnh Nhân Nam 57 tuổi với tiền sử loét dạ dày đã điều
trị diệt Helicobacter pylori Tuy nhiên, 3 tháng sau, các triệu chứng xuất hiện trở lại mặc dù đang điều trị giảm bài tiết acid dạ dày Bệnh nhân không sử dụng NSAIDs Phân tích phân cho thấy kháng nguyên H.pylori âm tính Nội soi dạ dày thực quản cho thấy các nếp niêm mạc dạ dày nhô cao, cùng với ổ loét mạn tính ở hành tá tràng (
đã phát hiện lần trước), và có ổ loét mới cách 4cm từ ổ loét cũ Xét nghiệm Gastrin nhanh tăng cao, lượng bài tiết acid nền 15 meq/h Xét nghiệm tốt nhất để chẩn
đoán đối với bệnh nhân này là:
• A Không cần chỉ định thêm xét nghiệm gì khác
• B Lấy máu sau ăn định lượng gastrin
• C Lấy máu sau khi sử dụng secretin định lượng gastrin
• D Siêu âm nội soi tụy
• E Phân tích gen tìm đột biến gen MEN 1
Trang 49• Bệnh Nhân Nam 45 tuổi lo lắng vì mấy năm nay
thỉnh thoảng ợ thức ăn mà bệnh nhân ăn mấy
ngày trước Vợ anh ta phàn nàn rằng hơi thở
chồng rất khó chịu Đôi khi bệnh nhân cũng cảm thấy khó nuốt, nuốt nghẹn với thức ăn đặC Bạn chẩn đoán bệnh nhân này bị gì?
• A Hẹp môn vị
• B Xơ cứng bì
• C Achalasia
• D Túi thừa Zenker
• E Liệt dạ dày do đái đường