1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề Bào Chế_Bài soạn tóm tắt lý thuyết

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,43 MB
File đính kèm ÔN tẬp lÝ thuyẾt cĐ bÀo chẾ (1).rar (2 MB)

Nội dung

Đây là bài soạn tóm tắt tất cả các bài trong CHUYÊN ĐỀ BÀO CHẾ - giúp bạn nắm được những ý chính cần học trong môn học này Chúc các bạn học tập thật tốt!

Trang 1

1 TỔNG QUAN VỀ NANO

Tiểu phân nano (đủ nhỏ để qua) => hàng rào sinh học (BM + NM)

=> thuốc phải vừa thân nước vừa thân dầu mới qua được => Đích SH => giảm TD phụ

Biểu mô Mô cấu tạo bởi các TB liên kết với nhau chặt chẽ và không có bất kỳ cấu trúc gian

bào nào

Lót mặt trong các khoang cơ thể và phủ bên ngoài các cơ quan

Nội mô: Một lớp TB biểu mô lót ở mặt trong hầu hết các mạch trong cơ thể (mạch máu, mạch

Đích sinh học: mô bệnh, TB bệnh, bào quan bên trong TB vị trí thuốc cần được phân phối

đến để phát huy tác dụng trị liệu mong muốn

Kích thước của tiểu phân nano: 1nm – 1000nm (1 nm = 10-9 m và 1 µm = 10-6 m = 1000nm)vai trò như một phương tiện vận chuyển chuyên biệt đảm bảo chuyển giao hoạt chất tới đích sinh học

Dạng bào chế này thường được gọi là thuốc điều trị tại đích (thuốc hướng mục tiêu) và các tiểu phân phân tán được gọi là tiểu phân vận chuyển

Tương thích sinh học: một vật liệu sinh học đưa vào cơ thể để cho một đáp ứng điều trị

nhưng không gây ra độc tính và tác dụng phụ cho cơ thể

Tiểu phân nano: 1 – 1.000 nm

TB bình thường ở người: 10 – 100 µm

TB ung thư: vài mm

Lysosome bên trong TB: 0,1 – 1,2 µm

VAI TRÒ CỦA TIỂU PHÂN NANO TRONG VẬN CHUYỂN THUỐC

Dạng bào chế qui ước: thường không đảm bảo đưa HC đến đúng đích sinh học

Tiểu phân nano với thiết kế phù hợp HC được chuyển giao đến vị trí mong muốn phóng

thích HC chủ yếu tại cơ quan, mô hoặc TB bệnh thậm chí tại các bào quan bên trong TB bệnh

Trang 2

PHÂN LOẠI CÁC TIỂU PHÂN NANO THEO THÀNH PHẦN

• Tiểu phân nano cấu tạo polymer gọi là tiểu phân nano polymer

• Tiểu phân nano cấu tạo lipid gọi là tiểu phân nano lipid => Liposome

• Tiểu phân nano cấu tạo vô cơ gọi là tiểu phân nano vô cơ

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TIỂU PHÂN NANO

- Bảo vệ HC và các mô, TB lành

- Tránh hiện tượng đa đề kháng thuốc

- Giải phóng HC kiểm soát

- Tăng khả năng thấm thuốc qua hàng rào sinh học

ĐẶC ĐIỂM CỦA HC THƯỜNG ĐƯỢC NANG HÓA TRONG TIỂU PHÂN NANO

• Tính tan thấp trong môi trường nước

• Tính thấm qua hàng rào sinh học thấp

• Thời gian bán thải ngắn

Trang 3

• Cấu tạo bởi một hoặc nhiều lớp màng kép phospholipid bao quanh một lõi chứa nước.

• Các tiểu phân này phân tán trong pha nước

• Kích thước tiểu phân từ khoảng 20 nm đến vài μm

LÝ DO ÍT CÓ SP LIPOSOME

- Thường dùng cho thuốc ung thư

- Đắt tiền

- Độ ổn định thấp => ko sx lớn được

PHÂN LOẠI LIPOSOME

- Dựa vào số lớp phospholipid và Kích thước (4 loại)

SUV (Small Unilamellar Vesicles): liposome một lớp màng kép kích thước nhỏ

+++ Dung tích khoang chứa nước: LUV > MLV > SUV

Thường sử dụng SUV và LUV (khó khống chế size khi làm)

- Dễ bị kết tập khi trung hòa hoặc ít bị tích điện bề mặt

=> khắc phục: gắn thêm Phospholipid tích điện âm ở trên bề mặt => sẽ làm tăng thể tích của khoang chưa nước + giảm hiện tượng kết tập.

LUV lớn:

Trang 4

Ưu điểm: đường kính khoang bên trong lớn, dễ đưa dược chất phân tử lớn, có hệ số bắt giữ

cao

Nhược điểm: dễ bị nhận diện bởi ĐTB => dễ bị thanh thải

=> khắc phục: sử dụng Polyme hóa bề mặt (PEG) => trơn, những chất đánh dấu không bám được trên bề mặt => ko phát hiện được chất lạ => ko bắt giữ được => vô hiệu hóa ĐTB.

- Dựa vào thành phần và ứng dụng của liposome (12 loại)

• LIPOSOME QUY ƯỚC (Conventional liposomes – CL): Là liposome điều chế từ

phospholipid (PL) tự nhiên (60%) + PL tích điện âm (10%) kết hợp với cholesterol (30% - lắpvào khoảng trống giúp liên kết PL chặt chẽ hơn, nhưng không quá lạm dụng)

Tác dụng vài giờ, dùng dạng tiêm => dùng nhiều lần, bất lợi

• LIPOSOME TUẦN HOÀN DÀI (Long-circulating liposomes – LCL):

thường BC từ PL trung hòa có nhiệt độ chảy cao, bề mặt polymer thân nước (PEG), thanh thảichậm, kéo dài thời gian tuần hoàn khoảng vài ngày => khó bị ĐTB bắt giữ

• LIPOSOME MIỄN DỊCH (Immuno-liposomes): Là liposome bề mặt gắn kháng thể, có

k/n liên kết receptor đặc trưng tại cơ quan đích, GPDC tại đích

Lớp liposome bị phá vỡ, giải phóng HC khi có phản ứng KN-KT : thuốc hướng mục tiêu

• LIPOSOME NHẠY CẢM pH (pH-sensitive liposomes): bào chế từ phospholipid nhạy

cảm với pH thấp (<7), dễ dàng giải phóng dược chất do tính thấm cao ở pH thích hợp (TB

ung thư, sưng viêm)

• LIPOSOME NHẠY CẢM NHIỆT ĐỘ (thermal-sensitive liposomes): BC từ các lipid có

nhiệt độ chuyển dạng thấp, dễ GPDC (giải phóng dược chất) ở nhiệt độ khoảng 39-43 o C Thường là sốt, hoặc tại vị trí viêm , nhiễm trùng.

• LIPOPLEXES: điều chế với PL cationic liên kết với ADN để chuyển gen, điều trị bệnh về

gen (chỉ mang tính nghiên cứu)

• VIROSOMES: là liposome dùng vỏ virus làm chất mang đóng vai trò như một vaccine tạo

đáp ứng miễn dịch cho cơ thể (vaccin bào chế dưới dạng liposome)

• PROLIPOSOME: là liposome ở dạng bột hoặc đông khô, khi dùng pha thêm nước tạo

thành hỗn dịch liposome (thường gặp ở thuốc tiêm => khi HC kém bền trong môi trường hoặc chất dẫn)

• ETHOSOME: ngoài PL còn chứa tỷ lệ lớn alcol, để tăng tính thấm qua da.

 Giống Liposome linh động là cho thêm cồn để tăng tính thấm qua da => thường dùng ngoài da, nhưng khác là Liposome linh động còn cho thêm chất diện hoạt

• LIPOSOME LINH ĐỘNG (Flexible liposome): là liposome đơn lớp nhỏ, được điều chế

từ phosphatidylcholin dầu đậu tương, với sự có mặt của chất diện hoạt và ethanol

• NIOSOME: Cấu trúc tương tự liposome, sử dụng chất diện hoạt không ion hóa thay cho PL

→ Độ ổn định cao hơn, hiệu suất gắn DC cao hơn và rẻ tiền hơn liposome

Trang 5

Dùng chất diện hoạt, không ion hóa (Tween 20)

• ARSONOLIPOSOME: là liposome sử dụng arsonolipid thay cho PL, được áp dụng cho

thuốc điều trị ung thư và diệt KST (đơn bào) do độc tính với tế bào ung thư và đơn bào

Do có Arsen (thạch tín), hướng mục tiêu

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA LIPOSOME

• ƯU ĐIỂM

- Phospholipid là tá dược phân giải sinh học cao, không độc, ko gây đáp ứng miễn dịch

- Liposome có thể mang đồng thời cả DC thân nước và DC thân dầu

- Dễ thấm vào tế bào (do cấu tạo giống màng sinh học) → SKD cao, đưa DC đến đc nội bào

- Làm thay đổi phân bố sinh học của 1 số DC có độc tính cao, giảm phân bố thuốc ở cơ quan lành, tăng phân bố tại đích: Thuốc UT

- Ưu điểm giống siêu vi nang: bảo về DC, tránh tác động bất lợi của môi trường, tăng độ tan, kéo dài tác dụng…

• NHƯỢC ĐIỂM

- Phospholipid không bền về mặt hóa học nên tuổi thọ liposome ngắn (do PL dễ bị OXH Tại

vị trí nối đôi của acid => dùng chất chống OXH thân dầu, vì 1 đầu thân dầu bị OXH)

=> khắc phục:

+ Chuyển về dạng prolibosome => dạng bột, đông khô

+ do có 2 chất béo chưa no => thêm chất bảo quản thân dầu (α-Tocoferol, BHA, BHT)

+ Bảo quản lạnh => tăng độ ổn định

- Có nhiều thông số tác động đến kích thước , chất lượng của liposome trong QT sản xuất → Khó kiểm soát sự đồng nhất giữa các lô mẻ → Khó triển khai SX lớn

- Tỷ lệ nang hóa của DC không cao, khó mang các DC có phân tử lượng lớn => Vi dụ: SUV:

thêm PL tích điện âm

- Dễ bị thanh thải bởi hệ đại thực bào, thời gian tuần hoàn khó kéo dài => Ví dụ: LUV: PEG hóa

THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA LIPOSOME

VỎ LIPOSOME

Vỏ liposome cấu tạo từ các phân tử lưỡng tính trong đó phospholipid thường được sử dụng nhiều nhất

PL: 1 đuôi thẳng, 1 đuôi cong (cong tại vị trí nối đôi)

Thành phần của vỏ liposome qui ước gồm:

Trang 6

1 Glycerophospholipid và sphingolipid (60%)

2 Phospholipid mang điện tích âm (10%): đẩy nhau ra -> tránh kết tụ

3 Cholesterol (30%): giảm thiểu sự thay đổi cấu hình khi chuyển dạng, chen vào khoảng

trống của PL, giúp cấu trúc liền lạc hơn, ổn định cấu trúc PL: 1 đuôi thẳng, 1 đuôi

cong (cong tại vị trí nối đôi)

4 Chất chống oxy hóa Thân dầu như

α – tocopherol,

butylhydroxy toluene (BHT),

butyl – hydroxy anisol (BHA) …

 Khi lựa chọn PL cần lưu ý

1 Mức độ bão hòa: PL No- Bão hòa (khắc phục) -> mức độ bị OXH giảm, bền vững hơn

2 Mức độ Tích điện: dương/âm -> đẩy nhau ra -> tránh kết tụ và tăng dung tích nước

3 Mức độ Tinh khiết: càng cao càng tốt

4 Nhiệt độ chuyển dạng (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ chuyển dạng (nhiệt độ chuyển pha) thì cấu trúc liposome bền vững, khi nhiệt độ cao hơn thì liposome cấu trúc lỏng lẻo -> thuốc dễ thấm vào/ đi ra)

Ứng dụng: nâng nhiệt độ lên cao -> đưa thuốc vào liposome -> điều chế xong, bảo quản hạ

nhiệt độ xuống để thuốc nằm lại (bảo quản ngăn mát 8-15 độ C)

PHƯƠNG PHÁP

BỐC HƠI PHA ĐẢO (2)

PHƯƠNG PHÁP

DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT

PHƯƠNG PHÁP

(ethanol, methanol, aceton)

Hòa tan phospholipid trong DM hữu

không hỗn hòa

với nước

(C2H5OC2H5 – diethyl ether)

Hòa tan phospholipidtrong Chất

diện hoạt ở

nồng độ micelle tới hạn

+ Nhóm 1:

Hòa tan PL vàdược chất thândầu vào TBA (terbutanol)

+ Nhóm 2:

Tá dược tạo bánh và dược chất thân nướcvào nướcBốc hơi DM

hữu cơ

Tiêm nhanh dung dịch lipid vào pha nước

Bốc hơi dung môi hữu cơ

Thêm pha nước vào, siêu âmTạo nhũ tương N/D

Loại bỏ Chấtdiện hoạt

Lọc qua màng0,22µm => để loại vô khuẩn

Trang 7

film T>Tg

Hình thành lớp

film lipid

Loại trừ hoàn toàn DM hữu cơ

Thu được:

Liposome đa

lớp MLV

Hình thành liposomeSUV

Bẻ gãy pha gel hình thành liposome LUV

Tạo LBS LUV

(ethanol, glycerin, isopropanol, propylen glycol, ethyl acetat,…) =>

tiêm nhanh vào pha nước, và hay dùng nhất

+ PP dùng màng tiếp xúc => PP này

khắc phục nhược điểm của bơm ethanol

+ PP bơm ether

=> Có 2 điểm khác biệt so với ethanol

* ko được hòa tan với nước

* tiêm chậm

*t: 55 – 65 độ C

Phospholipid:

PL tự nhiên cónhiệt độ chảy thấp (để hạn chế kết tinh lạitrong quá trìnhđông khô làm cho kích thước liposome không đều) +

PL tích điện (khoảng 10%)

để làm giảm kích thước liposome

Môi trường phân tán:

thường dùng hỗn hợp dung môi ter-butanol (TBA)

=> thân dầu

và nước ở tỷ

lệ thích hợp

Tá dược tạo bánh

(khung):

lactose, saccarose, manitol => thân nước

• Nồng độ phospholipid/ethanol

• Đường kính kim bơm và áp suất bơm

• Môi trường nước

• Tốc độ khuấy môi trường

Trang 8

++TRONG PP BANGHAM

Trang 9

Thành phần liposome

Phospholipid: thành phần và bản chất PL quyết định tính chất liposome:

• Khi tỷ lệ PL trong liposome tăng thì khả năng liposome hóa dược chất thân dầu tăng và ngược lại

• PL có nhiệt độ chảy cao (acid béo cao và no) cho hiệu suất tạo liposome cao và vỏ ít thấm

• Việc đưa các lipid tích điện vào thành phần vỏ liposome, có thể làm tăng đến 50% dung tíchkhoang nước

Dược chất:

• Với DC thân nước, lượng DC đưa vào liposome phụ thuộc chủ yếu vào dung tích khoang nước: LUV > MLV > SUV

• Phương pháp hydrat hóa áp dụng thích hợp cho DC tan trong nước

• DC thân dầu hiệu suất gắn vào liposome phụ thuộc vào lượng PL, vào hệ số phân bố D/N của DC, vào nhiệt độ khi điều chế liposome Hiệu suất liposome hóa DC thân dầu có thể đạt trên 90% với dược chất dễ tan trong lipid

Tá dược phối hợp: các chất điều chỉnh pH, chất ion hoá (như chất đẳng trương, chất diện hoạt ), làm tăng khả năng tích điện của vỏ liposome sẽ tăng hiệu suất liposome hóa dược chất thân nước

Các PP xác định liposome:

PHƯƠNG PHÁP GIẢM KÍCH THƯỚC LIPOSOME

Tỷ lệ vi nang hóa

MLV -Sóng siêu âm  SUV

Tỷ lệ vi nang hóa hoạt chất rất thấp do giảm mạnh thể tích vi nang hóa của tiểu phân

Đùn ép 5 – 30%

Dùng áp suất cao để lọc liposome MLV và LUV qua những tế bào lọc tạo bởi nhiều màng polycarbonate có kích thước lỗ lọc giảm dần

Sau 5 – 10 lần lọc kích thước liposome giảm đến dưới 100 nm

Vi hóa lỏng Các tiểu phân được di chuyển qua 2 ống nhỏ ở tốc độ cao trên 500m/s, rồi

đổ dồn về cùng một buồng chứa

• Sự va chạm làm bẻ gãy các tiểu phân MLV thành SUV có kích thước đồng nhất

Sau 5 – 10 chu kỳ, kích thước SUV nhận được khoảng 100 nm.

KHẢ NĂNG PHÂN BỐ HOẠT CHẤT BÊN TRONG LIPOSOME

Xác định liposome về : Cách xác định

KHV điện tử truyền qua (TEM),Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (ARS),Hiển vi gradient điện trường (EFM)

Số lớp của liposome phổ cộng hưởng từ hạt nhân (P-NMR) hoặc

SEM

Trang 10

+ Trong liposome một lớp

– Các phân tử thân nước phân bố tập trung ở lõi chứa nước

– Các phân tử thân dầu phân bố tập trung ở bên trong lớp phospholipid kép

– Các phân tử lưỡng cực có khả năng phân bố ở cả 2 nơi, bên trong lõi thân nước hoặc trong lớp lipid kép

+ Trong liposome nhiều lớp

– Sự phân bố hoạt chất xảy ra tương tự

– Các phân tử thân nước hoặc lưỡng cực còn có thể phân bố ở giữa 2 lớp lipid kép

KỸ THUẬT NANG HÓA

Nang hóa : khả năng chứa HC bên trong các tiểu phân LYPOSOME

Tỷ lệ nang hóa tùy thuộc vào Thể loại liposome: MLV hoặc LUV có thể tích lớn nên

thường có tỷ lệ nang hóa cao hơn nhiều so với SUV

• Bản chất của hoạt chất: các phân tử lưỡng cực có khả năng phân bố khắp trong tiểu phân

liposome nên tỷ lệ nang hóa cao

Phân bố HC trong lyposome: thân nước nằm trong lõi nước, thân dầu nằm trong lớp đuôi

thân dầu, Lưỡng cực thì nằm giữa (nếu lyposome nhiều lớp, thì tương tự và nằm giữa các lớp)

Nang hóa trong quá trình điều chế liposome

– Hoạt chất thân nước hòa tan trong pha nước

– Hoạt chất thân dầu hoặc lưỡng tính thường hòa tan trong pha lipid

 DC thân dầu khả năng bắt giữ cao, DC thân nước khả năng bắt giữ thấp

NANG HÓA TỪ LIPOSOME ĐÃ ĐIỀU CHẾ SẴN

Tỷ lệ nang hóa phân tán

tính kiềm yếu hoặc ở trạng thái trung tính do bị trung hòa sẽ khuếch tán

vào môi trường acid bên trong lyposome có Ph thấp, xuyên qua lớp màngkép lipid, bị bắt giữ và ion hóa nên không thể thoát ra ngoài

Trang 11

TIỆT KHUẨN LIBOSOME

• Kích thước nhỏ: Lọc qua màng 0,22 µm (liposome < 0,5 µm (500nm) đi qua được nhờ tính

đàn hồi)

• Kích thước lớn: tiệt khuẩn bức xạ (tăng nguy cơ bị OXH lipid làm tăng tính thấm)

TÍNH CHẤT CỦA LIBOSOME VÀ CÁC PP ĐÁNH GIÁ

a. Phân bố kích thước và tính chất bề mặt

Các PP xác định liposome:

B Hiệu suất liposome hóa

Phần trăm DC liposome hóa: tỷ lệ DC liên kết với chất mang so với lượng DC đem dùng khi điều chế

C Độ ổn định của liposome

D Giải phóng dược chất và phân bố sinh học

Xác định liposome về : Cách xác định

KHV điện tử truyền qua (TEM),Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (ARS),Hiển vi gradient điện trường (EFM)

Số lớp của liposome phổ cộng hưởng từ hạt nhân (P-NMR)

Trang 12

3 HỆ TRỊ LIỆU QUA DA (THUỐC DÁN)

Hệ trị liệu qua đường da hoặc Hệ thống phân phối thuốc theo đường da

Gồm dược chất và tá dược

- Bôi, đặt, đắp hoặc dán lên da lành

- Gây tác động trị liệu tại chỗ hoặc gây tác động trị liệu tại nơi xa vị trí đặt thuốc

(Không bao gồm thuốc tiêm & viên cấy dưới da => có xâm lấn)

Trang 13

Máy phun dung dịch định liều

Hệ thống trị liệu hấp thu qua da (TTS)

Phân phối thuốc qua da (TDD)

Trang 14

Dược điển Việt Nam IV (2009)

Chế phẩm mềm dẻo với những kích cỡ khác nhau, chứa một hoặc nhiều hoạt chất

Được dán trên những vùng da nguyên vẹn nhằm mục đích đưa hoạt chất thấm qua da vào

hệ thống tuần hoàn gây tác dụng phòng hoặc điều trị bệnh.

Dược điển Việt Nam V (2018)

Chế phẩm bán rắn, giải phóng DC có kiểm soát, được dán trên vùng da nguyên vẹn nhằm đưa DC thấm qua da vào hệ tuần hoàn để gây TD tại chỗ hoặc toàn thân

Trong đó, hệ trị liệu qua da (TTS) thường được thiết kế để giải phóng dược chất ở tốc độ hằng định nhằm đạt được nồng độ trong máu ở trạng thái cân bằng và duy trì cho đến lúc

bóc khỏi da

- Tránh bị ảnh hưởng bởi những yếu tố như:

pH của dịch tiêu hóa, thức ăn trong dạ dày,

- Hấp thu thẳng vào hệ mạch, tránh được

chuyển hóa qua gan lần đầu

- Thích hợp với thuốc có thời gian bán hủy

ngắn hay có nồng độ trị liệu thấp trong máu

- Kiểm soát chặt chẽ tốc độ và mức độ

phóng thích hoạt chất như thiết kế

- Giảm số lần dùng thuốc trong ngày, dễ

tuân thủ chế độ dùng thuốc

- Thuốc không xâm lấn, tránh sự bất tiện

như đường tiêm

- Thay thế khi đường uống không phù hợp

- Có thể tự sử dụng, tạo thoải mái cho người

- Hoạt chất phải có hệ số phân bố dầu nước phù hợp (log P từ 1-3)

- Tính thấm của da thay đổi tùy cơ địa cũng như tình trạng bệnh lý

- Sự hấp thu thuốc qua da hạn chế, do đó thích hợp với các thuốc tác dụng ở nồng độ thấp

- Có thể gây kích ứng da do các thành phần của thuốc như hoạt chất, tá dược hoặc các thiết bị đi kèm khi sử dụng

YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG

- Tuổi thọ lên đến 2 năm

- Kích thước nhỏ (nên dưới 40 cm2)

- Liều tiện dụng (1 lần/ngày hoặc 1 lần/tuần)

- Đạt yêu cầu về thẩm mỹ (trong suốt, màu da, màu trắng)

- Đóng gói đơn giản, tiện dùng

- Dễ dàng lột bỏ lớp bảo vệ

- Đủ dính vào da trong suốt thời gian điều trị

- Khi gỡ bỏ không gây tổn thương da, không để lại vết trên da

- Không gây dị ứng, kích ứng da

- Có sinh dược học hằng định (đáp ứng về dược động học và dược lực học trong cùng cá thể

và giữa các cá thể là như nhau trong thời gian điều trị)

Trang 15

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẤP THU

Sự khuếch tán thụ động theo định luật Fick:

V: vận tốc khuếch tán của HC

D: hệ số khuếch tán của phân tử thuốc trong màng

S: diện tích da => càng lớn, độ thấp thu càng cao => tỷ lệ thuận

K: hệ số phân bố giữa thuốc và MT khuếch tán

∆c: chênh lệch nồng độ 2 bên tổ chức da => càng lớn, độ thấp thu càng cao => tỷ lệ thuận

∆x: bề dày của da => càng lớn, độ hấp thu càng thấp => tỷ lệ nghịch

CẤU TẠO CỦA DA

BIỂU BÌ => chỉ cho chất thân dầu đi qua

D Màng chất béo bảo vệ: nhũ tương N/D, pH acid (~5)

 N Lớp sừng (lớp đối kháng, hàng rào bảo vệ)

* quan trọng nhất trong hấp thu

* thuốc thấm nước => dễ hấp thu hơn

* các chất qua da giữ lại một phần HC => Kho dự trữ HC

=> Chứa nhiều nhóm sulfidril tích điện âm

=> Không cho chất điện giải (ion) thấm qua => nhưng có thể qua được thông qua các bộ phận phụ

D “vùng hàng rào Rein” không thấm nước: Ranh giới lớp sừng và lớp niêm mạc có

Lớp niêm mạc (lớp Malpighi) sinh ra TB mới

TRUNG BÌ => chỉ cho chất thân nước đi qua

- Lớp 1: TB non

- Lớp 2: N cấu tạo chủ yếu là keo thân nước collagen -> chất thân nước dễ dàng thấm qua

HẠ BÌ => chỉ cho chất thân dầu đi qua

-D Là một lớp mỡ dạng nhũ tương N/D, chất nhũ hóa là cholesterol

CÁC BỘ PHẬN PHỤ => thấm hoạt chất nhanh nhưng không đáng kể (1-2% diện tích

bề mặt da)

=> Cho các hoạt chất: ion (chất điện giải), phân tử lớn, các tiểu phân có kích thước keo đi qua

Ngày đăng: 06/12/2024, 18:56

w