1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van hoa dan toc thai

3 836 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

Văn hoá đa dạng, đặc sắc dân tộc Thái sức quyến rũ của Mờng Lò Dân tộc Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam á lục địa, thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái Ngữ hệ Thái - Kađai.. Ai đã từng nghe: "

Trang 1

Văn hoá đa dạng, đặc sắc dân tộc Thái

sức quyến rũ của Mờng Lò

Dân tộc Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam á lục địa, thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái( Ngữ hệ Thái - Kađai) Tổ tiên xa xa của ngời Thái có mặt tại Việt Nam rất sớm,

đến nay đã có một số lợng c dân đông đảo khoảng 1400.000 ngời C trú chủ yếu ở Mộc Châu ( Sơn la) Mai Châu ( Hoà Bình) Điện Biên Phủ( Điện Biên) Mờng Lò (Văn Chấn, Nghĩa Lộ-Yên Bái) Than Uyên (Lai Châu) và các huyện miền núi hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An

Ai đã từng nghe:

"Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc"

Đây là những thung lũng rộng lớn màu mỡ và tơng đối bằng phẳng ở Tây Bắc Việt Nam có nghĩa là: " Nhất Thanh: cánh đồng Mờng Thanh (Điện Biên); Nhì Lò: Cánh

đồng Mờng Lò ( Nghĩa Lộ, Văn Chấn-Yên Bái); Tam Than: Cánh đồng Mờng Than( Than Uyên- Lai Châu); Tứ Tấc: Mờng Tấc( Phù Yên-Sơn La) "

Mờng Lò thuộc thị xã Nghĩa Lộ và huyện Văn Chấn nằm ở phía Tây tỉnh Yên Bái nơi

có nhiều dân tộc anh em chung sống nh: Thái, Mờng, Tày, Dao, Kinh Trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ đáng kể Đơn vị cơ trú nhỏ nhất của ngời Thái là Bản Mỗi Bản có từ vài chục đến vài trăm nóc nhà Tơng tự nh Làng của ngời Kinh Mờng Lò nổi tiếng với câu ca:

" Muốn ăn gạo trắng, nớc trong Vợt qua đèo ách vào trong Mờng Lò ".

Nếu cha tới, hãy cố gắng một lần tìm đến để thởng thức những nét văn hoá đặc sắc,

đậm đà bản sắc rất riêng của miền đất này

Trên đờng đi ta thấy thấp thoáng những nếp nhà sàn xinh xắn nép sau những vờn cây trái sum suê Ngời Thái thờng ở nhà sàn Ngôi nhà sàn đợc làm bằng gỗ trắc, xinh xắn, dựng theo những quy định đợc đặt ra từ đời này qua đời khác Nhà sàn thái có mái hình rùa với những khau cút ở hai đầu đốc hồi Khau cút là những mô típ trang trí đầu đốc hồi nhà, là biểu tợng đẳng cấp của chủ nhà Nhà bình dân, khau cút là hình sừng trâu; nhà quí tộc khau cút cói hình hoa sen Nhà sàn Thái có thể là hình chữ nhật gần vuông, với những lan can trớc nhà hoặc chạy xung quanh nhà Cầu thang nhà sàn Thái vẫn giữ đợc nét cổ xa, nhã và chắc Trong nhà rất ít vách ngăn, cột lẫn vào vách nhà nên ngôi nhà trông thoáng đãng, rộng rãi Nội thất bài trí đơn giản nhng a nhìn

Nghề thủ công của ngời Thái cha tách khỏi nghề nông, nó mới chỉ là nghề phụ của gia đình, phụ Thái là những thợ dệt chăm chỉ lành nghề Họ sản xuất không những đủ chăn, màn, quần áo cho gia đình mà còn đem trao đổi Phụ nữ Thái nổi tiếng với những tấm thổ cẩm đợc dệt rất tinh vi Những mô típ hoa văn hình chim, cây cối, muông thú

đ-ợc lặp đi lặp lại trên tấm vải, tạo ra một không gian huyền ảo nhơ chuyện cổ tích núi rừng Trang phục Thái thờng có ba loại áo: loại cổ theo lối áo chui đầu, loại xẻ ngực và loại xẻ nách Váy thờng theo kiểu xà rông Cô gái Thái đẹp nhờ mặc chiếc aó ngắn đủ màu sắc, đính hàng khuy bạc hình con bớm, con nhện, con ve sầu Váy màu nâu đen , hình ống, thắt eo bằng dải lụa màu xanh lá cây; đeo dây xà tích bạc ở bên hông Ngày lễ

có thể vận thêm chiếc áo dài đen, xẻ nách hoặc kiểu chui đầu, ngực có hàng khuy bớm của áo cánh, chiết eo, vai phồng, đính vải trang trí ở nách và đôi vai Trang phụ cô gái Thái đẹp, gọn, không cầu kỳ, màu sắc đợc sử dụng rất khéo, hàng khuy bạc chạm trổ rất tinh vi, gấu váy điểm hoa văn rất trang nhã ai nhìn cũng muốn yêu Không ai không biết bài Chiếc khăn piêu, lời bài hát cứ vấn vơng mãi trong lòng du khách:

" Chiếc khăn piêu thêu chỉ hồng, theo gió cuốn bay về đâu '' Cô gái Thái đội khăn piêu nổi tiếng với các hình hoa văn thêu nhiều màu sắc sặc sỡ gây ấn tợng cho các chàng trai Chiếc khăn piêu đợc chính các cô gái thêu từ lúc mời ba tuổi cho đến khi cới chồng Những chiếc khăn piêu đợc tặng cho các chị em chồng, vừa là món quà kỉ niệm vừa để chứng tỏ tài nữ công với nhà chồng

Sinh sống hàng ngàn năm trên đất Việt, thừa hởng nền văn hoá lớn lao của cha ông, Ngời Thái đã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hoá chung của dân tộc Việt Nam Nhờ có chữ viết, c dân thái đã để lại nhiều sách ghi trên giấy bản, trên lá cây Những bộ

Trang 2

luật tục hàng ngàn trang, sách sử hàng trăm trang và vô số ca dao,dân ca, truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ Nổi tiếng nhất là tác phẩm Xống chụ xôn xao và Khun Lú nàng ủa Bên bếp lửa mỗi nóc nhà, ngời già kể chuyện cho lũ trẻ, những câu truyện trong kho tàng dân gian Thái có thể kể hết đêm này sang đêm khác , hết tháng này sang tháng khác vẫn không hết

Ngời Thái làm thơ để hát và chính vì hát nên mới làm thơ Có bài làm sẵn có bài ứng tác, có bài dựa theo ý thơ cũ và ca dao, thêm bớt cho hợp hoàn cảnh thực tế Khi ngâm thơ hay hát theo lời thơ thờng có đàn đệm, thảng hoặc có múa minh hoạ Thể loại này

gọi là khắp Ngời Thái có khá nhiều loại khắp Điệu hát trai gái khắp báo xao, điệu hát ngoài đồng là khắp lồng tồng, khi chèo thuyền là khắp cạ, khi ru em là ú lục nòn

Điệu đồng dao là khắp đếch nọi Đặc biệt có loại Khắp Chơng do ngời già kể chuyện Chơng Han Khắp Chơng lời lẽ mạnh mẽ, hừng hực khí thế chiến đấu, nhạc điệu trầm

hùng, đốt nóng tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng của ngời Thái

Đất Thái còn nổi tiếng về múa, hay còn gọi là xoè Ban đầu xoè còn đơn giản, có tính phổ thông Có điệu xoè theo hàng, múa theo nhịp hay theo điệu hát khi vui chơi dới trăng hay lúc nghỉ ngơi trong sản xuất Sau này các nghệ nhân dân gian mới phát triển thành những điệu xoè khăn , xoè quạt , xoè bớm, xoè đèn v.v làm say đắm lòng ngời

Điệu xoè Thái không những nổi tiếng trong nớc, nó đợc nhiều nớc trên thế giới đón chào nhiệt liệt

Ngày nay xã hội Thái đã có những đổi thay cơ bản Các chúa đất biến mất, ngời dân làm chủ bản mờng, các luạt tục lạc hâu đã bị chính ngời Thái huỷ bỏ Xã hội Thái ngày nay thực sự là một xã hội văn minh Tất cả các bản đã có lớp học, các trờng PTCS và PTTH thu hút con em ngời Thái vào học Hàng trăm sinh viên Thái theo học tại các trờng

đại học Trạm y tế và bệnh xá đã về tận bản làng Rất nhiều ngờithái là kĩ s, giáo viên, bác sĩ, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ nổi tiếng Trình độ văn hoá của dân tộc Thái ngày một nâng cao Ngời Thái hoà nhập khá nhanh vào đời sống hiện đạicủa đất nớc, cùng chung lng đấu cật với các dân tộc khác, xây dựng Tổ Quốc mạnh giàu

Đêm Mờng Lò

Đêm Mờng Lò

Trăng đang lên dần

Vào đây anh!

Tay cầm tay múa xoè cùng em

*

* *

Đừng sợ say

Đây tay ngà

Chén em dâng đầy

Chén đã dâng đầy

Dập dìu chân chàng

Dập dìu chân em

Ta tan dần trong vòng quay.

*

* *

Kìa hội vui

Vào đây anh!

Đừng để em cô đơn một mình

Vài nét về tác giả- Tác phẩm

- Tác giả Vũ Quý, tên thật Vũ Văn Quý sinh năm

1952 Quê quán: Nam Định; Tốt nghiệp: ĐH S phạm Hà Nội Dạy học ở Yên Bái, vừa viết văn vừa làm báo Là hội viên hội nhà báo Việt Nam, hội viên hội văn học nghệ thuật Yên Bái

- Tác phẩm đã in: Hẻm 99 ngách N- Tập truyện ngắn - NXB Văn hoá dân tộc 2005 Nhiều thơ

đăng trên tạp chí Văn nghệ Yên Bái và các báo trung ơng

- Bài thơ: Đêm Mờng Lò đợc tác giả sáng tác vào tháng 9/1996 trong một chuýên đi công tác tại M-ờng Lò Cảm xúc dào dạt mãnh liệt trớc một đêm

đại xoè của ngời Thái Mờng Lò đã tạo cảm hứng cho Vũ Quý viết bài thơ này Bài thơ đợc nhac sĩ Thanh Bình phổ nhạc và trở thành một ca khúc phổ biến rộng rãi, đợc nhiều ngời yêu thích Có thể nói nhạc Thanh Bình đã chắp cánh cho thơ Vũ Quý

Trang 3

Đêm Mờng Lò

Trăng dâng đầy

Đôi tay ngà đón chờ ngời ơi.

*

* *

Vào đi anh

Xoè đi anh

Đêm không tàn

Sơng dâng mờ

Mai xa rồi

Trăng Mờng Lò anh mang về xuôi.

Tác giả: Vũ Quý - Tháng 9/1996

Ngày đăng: 29/06/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w