Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
Giáo án Mó thuật6 Bài 10 : Trang trí MÀU SẮC I. Mục đích yêu cầu : - HS hiểu sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người. - HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng trong bài trang trí và vẽ tranh. II. Chuẩn bò phương tiện dạy học : 1/ Tài liệu tham khảo : Mó thuật và phương pháp dạy học – Trònh Thiệu – Ung Thò Châu. Trang trí – Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thò Nhung – Phạm Ngọc Tới. 2/ Giáo viên : - Ảnh màu, cỏ cây hoa lá, phong cảnh - Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh. 3/ Học sinh : - Sưu tầm tranh, ảnh, màu vẽ. • Trọng tâm : Phần II. • Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình giảng bài : 1/ Ổn đònh tổ chức : Ổn đònh lớp, kiểm tra só số và đồ dùng. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thu và nhận xét bài 9 3/ Bài mới : Màu sắc a- Giới thiệu bài : b- Bài giảng : Thiết bò ĐDDH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Tranh ảnh - GV giới thiệu cho HS thấy tranh, ảnh và màu sắc của mọi vật xung quanh. Đặt câu hỏi : Trong thiên nhiên có bao nhiêu màu sắc? Vì sao chúng ta nhìn thấy mọi vật và màu sắc của chúng? - GV giới thiệu cho HS màu sắc cầu vồng. - Quan sát - Trả lời Có rất nhiều màu sắc Vì có ánh sáng Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách pha màu Bảng màu chính Có những màu nào là màu chính. Vì sao lại gọi là màu chính? - GV giải thích : không màu nào pha với nhau để được màu đỏ – vàng - lam Màu nhò hợp là gì? * Màu chính (màu gốc) Màu chính là màu không phải do pha trộn : Đỏ – vàng – lam * Màu nhò hợp : Là sự kết hợp giữa hai màu chính mà thành. VD : Tuần : 10 Tiết : 10 Ngày soạn :…………………………… GV: TRẦN THỊ TUYẾT Giáo án Mó thuật6 Bảng màu Các bài vẽ trang trí. - GV lấy màu vẽ pha màu thực hành. - GV phân tích trên bảng màu. Từ 3 màu chính ta pha trộn được 6 màu, từ đó cứ pha ra ta sẽ được nhiều màu khác. Màu bổ túc là màu như thế nào? - GV cho HS quan sát bảng màu để HS biết cập màu bổ túc là những cặp màu nào? Cặp màu bổ túc dùng để làm gì? Nêu các cặp màu tương phản? Các cặp màu tương phản dùng để làm gì? Các em thường thấy màu tương phản ở đâu? Màu nóng là màu như thế nào? Gồm những màu nào? Màu lạnh là những màu như thế nào? Gồm những màu nào? - GV cho HS xem một số bài trang trí có gam màu nóng, lạnh. Đỏ + Vàng = Cam Vàng + Lam = Lục Lam + Đỏ = Tím * Màu bổ túc : là màu đối chọi nhau : Đỏ-Lục ; Vàng-Tím ; Cam-Lam. Những cặp màu này đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên, tạo cho nhau rực rỡ hơn. - Thường dùng trong quảng cáo bao bì. * Màu tương phản : là cặp màu đứng cạnh nhau sẽ rõ ràng, nổi bật thường cùng để kẻ khẩu hiệu như : Đỏ-Vàng ; Đỏ- Trắng ; Vàng-Lục. * Màu nóng : là những màu gây cảm giác ấm, nóng như : Đỏ, cam, hồng, nâu… * Màu lạnh : là những màu gây cảm giác mát dòu như :Lam, lục, tím… Hoạt động 3 : Giới thiệu một số màu thường dùng. Một số màu thông thường. - Một số màu thường dùng là gì? - GV hướng dẫn dùng các loại màu. Màu sáp, lông, màu nước, màu bộ, sơn dầu Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập. GV đưa ra một số tranh, yêu cầu HS đọc tên các màu – các cặp màu. Kẻ bảng màu. - Kẻ bảng màu. - Nghiên cứu bài. Dặn dò : Hoàn thành bài kẻ bảng màu. Chuẩn bò bài : Màu sắc trong trang trí. Giáo án Mó thuật6 Bài 9 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI HỌC TẬP I. Mục đích yêu cầu : - HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường, lớp học thông qua tranh vẽ. Luyện cho HS khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề. - HS vẽ được tranh về đề tài học tập. II. Chuẩn bò phương tiện dạy học : 1/ Tài liệu tham khảo : Kí họa và bố cục – Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình. 2/ Giáo viên : Một số tranh của họa só và của HS năm trước về đề tài học tập. 3/ Học sinh : Giấy, bút chì, màu vẽ. • Trọng tâm : Phần II. • Phương pháp : Đàm thoại gợi mở và hướng dẫn thực hành. III. Tiến trình giảng bài : 1/ Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số và đồ dùng của học sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm của mó thuật thời Lý. 3/ Bài mới : Màu sắc a- Giới thiệu bài : b- Bài giảng : Thiết bò ĐDDH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. Tranh, ảnh về đề tài học tập - GV cho HS xem tranh, ảnh về đề tài học tập. Đặt câu hỏi : Trong tranh vẽ về nội dung gì? Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ? Hình ảnh chính như thế nào? Hình ảnh phụ như thế nào? - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. Em có thể chọn nội dung nào để thể hiện đề tài này? - GV kết luận : Đề tài học tập là đề tài rất gần gũi với các em, các em suy nghó tìm cho mình Quan sát. HS trả lời trên cơ sở quan sát tranh vẽ. - Học nhóm - Học trên lớp - Ngoài sân trường :giờ chào cờ - Thực hành trong vườn trường. - Học khi chăn trâu. - Giờ tập thể dục. Tuần : 9 Tiết : 9 Ngày soạn : ……………………………. GV: TRẦN THỊ TUYẾT Giáo án Mó thuật6 một nội dung về đề tài này để thể hiện tranh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Hình minh họa các bước tiến hành. - GV gọi một số HS, đặt câu hỏi: Các em sẽ chọn nội dung nào để thể hiện bức tranh này? Hình tượng chính là gì? Hình tượng phụ là gì? - GV cho HS xem tranh minh họa các bước tiến hành vẽ tranh. Hỏi : Nêu các bước tiến hành. Vẽ màu như thế nào? - GV cho HS xem tranh và phân tích màu sắc để HS thấy được vẽ đẹp trong tổng thể màu hài hòa. Suy nghó Quan sát – trả lời Hướng trả lời : - Chọn nội dung thể hiện đề tài. - Tìm hình tượng cho phù hợp với nội dung. - Tìm bố cục, sắp xếp mảng chính, mảng phụ. - Vẽ hình : dựa vào các mảng và nội dung để vẽ người và vẽ cảnh. - Vẽ màu : vẽ màu tự do song phải hòa sắc chung, không nên lệ thuộc vào màu của tự nhiên. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập. GV yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành Hướng dẫn HS tìm nội dung, hình tượng, bố cục, màu sắc. Vẽ bài tại lớp Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS. Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét, đánh giá. Yêu cầu HS bổ sung ý kiến. Nhận xét bài của bạn. Bổ sung ý kiến Hoàn thành bài 9 Nghiên cứu bài 10. Dặn dò : Hoàn thành bài tập ở lớp. Chuẩn bò bài : Màu sắc. Giáo án Mó thuật6 Bài 10 : Thường Thức Mó Thuật SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ I. Mục đích yêu cầu : - HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mó thuật thời Lý. - HS nhận thức đứng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu q những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bò phương tiện dạy học : 1/ Tài liệu tham khảo : Phương pháp giảng dạy mó thuật – Nguyễn Quốc Toản. 2/ Giáo viên : Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về mó thuật thời Lý. 3/ Học sinh : - Sưu tầm các tranh ảnh về mó thuật thời Lý. - Nghiên cứu bài học. • Trọng tâm : Phần II. • Phương pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp. III. Tiến trình giảng bài : 1/ Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số và đồ dùng của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thu và nhận xét bài 7. 3/ Bài mới : Mó thuật thời Lý. a- Giới thiệu bài : b- Bài giảng : Thiết bò ĐDDH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh xã hội thời Lý. - GV cho HS đọc bài và thông qua các bài học lòch sử HS trả lời câu hỏi. Trình bày đôi nét về triều đại nhà Lý? Sự cường thònh của Nhà nước Đại Việt? - GV kết luận : Đất nứoc cường thònh, ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành, tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hóa nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện. Lắng nghe. Thảo luận – lắng nghe. - Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nước độc lập-tự chủ đã dời đô thành Hoa Lư về thành Đại La đổi tên thành Thăng Long sau đó đặt tên nước là nước Đại Việt. - Thắng giặc Tống xâm lược Chiêm Thành. - Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ hợp lòng dân nên kinh tế XH phát triển mạnh và ổn đònh kéo theo văn hóa, ngoại thương phát triển. Tuần : 8 Tiết : 8 Ngày soạn : …………………………. GV: TRẦN THỊ TUYẾT Giáo án Mó thuật6 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về mó thuật thời Lý. Hình minh họa trong SGK Ảnh các bức tượng. Các bức chạm khắc và con rồng Lý (ảnh) Thông qua các hình minh họa trong SGK, hãy cho biết thời Lý có những loại hình nghệ thuật nào? 1. Kiến trúc : Kiến trúc thời Lý có đặc điểm gì? - GV chia nhóm cho HS thảo luận. Kiến trúc cung đình có đặc điểm gì? Hoàng Thành là gì? Gồm có những công trình nào? Kinh Thành là gì? Có công trình tiêu biểu nào? Tại sao thời Lý có nhiều công trình kiến trúc phát triển mạnh (Phật giáo phát triển mạnh) 2. Điêu khắc và trang trí : a- Tượng : Điêu khắc thời Lý có đặc điểm gì? Tượng thời Lý chủ yếu làm bằng chất liệu gì? b- Chạm khắc : Chạm khắc thời Lý có đặc điểm gì? Con rồng thời Lý có đặc điểm gì? Điêu khắc – Kiến trúc – Gốm Kiến trúc thời Lý gồm có kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo. * Kiến trúc cung đình : - Lý Thái Tổ cho xây dựng kinh đô Thăng Long với qui mô lớn và tráng lệ : Là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp. Bên trong gọi là Hoàng Thành, bên ngoài là Kinh Thành. - Hoàng Thành là nơi ở và làm việc của vua và hoàng tộc như : Điện Càn Nguyên, Điện Tập Hiền, Điện Quảng Võ. - Kinh Thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp dân cư trong xã hội, có các công trình kiến trúc nổi tiếng tiêu biểu là Văn Miếu Quốc Tử Giám. * Kiến trúc Phật giáo : Có nhiều Chùa, Tháp tiêu biểu như : Chùa Phật Tích, Chùa Dạm, Chùa Một Cột, Tháp Phật Tích, Tháp Chương Sơn. * Tượng : Có nhiều tượng Phật và tượng các con thú như tượng Phật Thế Tôn – Phật Kim Cương, tượng người chim, tiêu biểu là tượng A Di Đà-chùa Phật Tích-Bắc Ninh. - Chủ yếu làm bằng đá. * Chạm khắc : - Có nhiều phù điêu bằng đá, gỗ để trang trí cho các công trình kiến trúc. Họa tiết là mây, sóng nước, tiêu biểu là hoa văn hình móc câu. - Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, không có sừng trên đầu, uốn khúc hình chữ S, là biểu hiện cầu mùa của cư dân nông Giáo án Mó thuật6 Hình ảnh đồ gốm thời Lý. 3. Nghệ thuật gốm : Đặc điểm của gốm thời Lý? Các trung tâm sản xuất gốm và các loại men? - Gọi HS nhắc lại – củng cố nghòêp trồng lúa nước. - Có 4 trung tâm sản xuất gốm là Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa, gồm có men ngọc, men da lươn, men trắng ngà. - Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm men phủ đều, hình dáng thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập. Nêu sơ lược bối cảnh lòch sử thời Lý. Nêu các loại hình nghệ thuật thời Lý về đặc điểm. Dặn dò : Học bài. Chuẩn bò bài 9. Giáo án Mó thuật6 Bài 7 : Vẽ Theo Mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU I. Mục đích yêu cầu : - HS biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở vò trí khác nhau. HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương. Vẽ được hình hộp và hình cầu gần giống với mẫu. II. Chuẩn bò phương tiện dạy học : 1/ Tài liệu tham khảo : Mó thuật và phương pháp dạy học – Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ. 2/ Giáo viên : - Hình hộp màu trắng – quả hình cầu. - Hình minh họa các bước tiến hành, bài vẽ của HS năm trước. 3/ Học sinh : - Mẫu vẽ chuẩn bò theo tổ. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy. • Trọng tâm : Phần II. • Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình giảng bài : 1/ Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số và đồ dùng của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thu và nhận xét bài 9 3/ Bài mới : Vẽ theo mẫu. a- Giới thiệu bài : b- Bài giảng : Thiết bò ĐDDH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Mẫu vẽ - GV yêu cầu HS lên bảng bày mẫu vẽ. - Phân tích mẫu đặt như thế nào là đẹp? Như thế nào là không đẹp? Hỏi : Ở góc nhìn của em mẫu nằm trong hình gì? Khối hộp nhìn thấy mấy mặt? Khối hợp được cấu tạo như thế nào? Khối cầu được cấu tạo như thế nào? Khối nào đậm hơn? Bày mẫu vẽ. Phân tích mẫu. HS trả lời trên cơ sở quan sát mẫu trước mặt. - Cấu tạo bằng những nét thẳng và mặt phẳng. - Cấu tạo bằng những nét cong. - Khối hợp có đậm nhạt rõ ràng, dứt khoát. Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn :…………………………… GV: TRẦN THỊ TUYẾT Giáo án Mó thuật6 Khối nào đậm nhạt rõ ràng hơn? - Khối cầu đậm nhạt chuyển nhẹ nhàng. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ. Tranh minh họa các bước tiến hành. Tranh minh họa các bước tiến hành. - GV treo hình minh họa các bước tiến hành và yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành. - Gọi HS nhận xét phần trả lời của bạn. - GV vừa phân tích trê mẫu vừa vẽ minh họa lên bảng các bước tiến hành. - GV phân tích trên hình minh họa cho HS thấy độ linh hoạt trong nét vẽ. - Phân tích đậm nhạt trên mẫu vẽ. - Nhắc HS vẽ đậm nhạt của nền để tạo chiều sâu. HS quan sát – trả lời Hướng trả lời - Vẽ phác khung hình chung của mẫu (so sánh chiều ngang và chiều cao) - Vẽ phác khung hình của khối hộp và khung hình của khối cầu (so sánh chiều cao và chiều ngang của từng vật) - Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét chính. - Vẽ chi tiết (dựa vào các nét phác nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu) - Vẽ đậm nhạt + Xác đònh độ đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt, so sánh độ đậm nhạt để vẽ cho đúng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành. - GV yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành. - Giúp HS bố cục trên trang giấy. - Tìm khung hình chung. Khung hình của từng mẫu Vẽ nét chính Vẽ chi tiết Vẽ đậm nhạt - Gọi HS lên bảng minh họa. Làm bài tại lớp. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS. Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét bài, nhận xét tiết học. Nhận xét bài. Dặn dò : Hoàn thành bài vẽ. Nghiên cứu bài 8. Giáo án Mó thuật 6 Bài 6 : Vẽ Trang Trí CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ I. Mục đích yêu cầu : - HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - HS biết cách làm bài vẽ trang trí. II. Chuẩn bò phương tiện dạy học : 1/ Tài liệu tham khảo : Mó thuật và phương pháp dạy học – Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ. 2/ Giáo viên : - Một số đồ dùng : ấm, chén, khăn vuông có họa tiết trang trí. - Hình vẽ ảnh trang trí nội, ngoại thất. Phóng to một số hình trong SGK. 3/ Học sinh : - Giấy, êke, thước dài, bút chì, màu vẽ. - SGK, vở ghi. • Trọng tâm : Phần II. • Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình giảng bài : 1/ Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số và đồ dùng của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là vẽ tranh đề tài, hãy nêu các bước tiến hành. 3/ Bài mới : Cách sắp xếp trong trang trí. a- Giới thiệu bài : b- Bài giảng : Thiết bò ĐDDH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Hình ảnh cách sắp xếp nội, ngoại thất Hình minh họa trong SGK - GV cho HS quan sát một số hình ảnh sắp xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trường, ấm, chén, tủ, sách vở, lọ hoa… và phân tích cho HS thấy được sự đa dạng trong sắp xếp bố cục trang trí. - GV cùng HS quan sát hình minh họa trong SGK. Trang trí hội trường, trang trí hình vuông, đường diềm và cách trang trí một số đồ vật (chai lọ, ấm, chén) Các thể loại trang trí có đặc điểm gì? HS quan sát HS lắng nghe. Quan sát hình minh họa trong SGK. Thảo luận trả lời - Trang trí tạo cho mọi vật đẹp hơn, có bố cục hợp lý hơn, sử Tuần : 6 Tiết : 6 Ngày soạn :…………………………. GV: TRẦN THỊ TUYẾT [...]... Dặn dò : Học bài Giáo án Mó thuật6 Nghiên cứu cách vẽ theo mẫu Chuẩn bò mẫu Bài 2 : Thường Thức Mó Thuật Ngày soạn : GV: NGUYỄN THỊ TUYẾT SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I Mục đích yêu cầu : - Củng cố thêm cho HS vốn kiến thức về lòch sử Việt Nam thời kì cổ đại - HS hiểu thêm giá trò thẩm mó của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mó thuật - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông ta... Tranh có mắt đường chân Các hình này có đường nằm ngang không ? Vò - Khi đứng trước cảnh rộng như trời biển, cánh đồng ta thấy đường trí của đường nằm ngang như thế nào? nằm ngang ngăn cách giữa đất - GV minh họa cho HS hiểu vì sao đường chân và trời, nước và trời, đường nằm trời lại gọi là đường tầm mắt Vậy đường tầm ngang đó là đường chân trời, nó ngang với tầm mắt người nhìn mắt của mọi người có giống... – Thanh Hóa là nơi Đặt câu hỏi : trống đồng các nhà khảo cổ học tìm thấy Đặt điểm của trống đồng? Đông Sơn Giáo án Mó thuật6 một số trống đồng năm 1924 - Bố cục mặt trống là những đường tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao 14 cánh ở giữa Nghệ thuật trang trí mặt trống đồng như - Nghệ thuật trang trí mặt trống thế nào? là sự kết hợp giữa hoa văn hình học và hình chữ S với hoạt động của con người, chim,... Dặn dò : Học bài Chuẩn bò mẫu hình hộp, hình cầu HS chú ý theo dõi Quan sát, suy nghó, trả lời Hướng trả lời - Kẻ trục dọc, ngang, chéo - Tìm mảng chính, mảng phụ - Vẽ họa tiết - Vẽ màu : màu họa tiết, màu nền Làm bài cá nhân Trả lời Học bài Chuẩn bò mẫu vẽ Giáo án Mó thuật6 Tuần : 5 Tiết : 5 Bài 5 : Vẽ Tranh CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI Ngày soạn :………………………… GV: TRẦN THỊ TUYẾT I Mục đích yêu cầu : - HS cảm... cầu HS nêu các bước vẽ tranh đề tài HS suy nghó trả lời Gọi HS khác bổ sung Giáo án Mó thuật6 Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS Thế nào là vẽ tranh đề tài HS suy nghó trả lời Một bức tranh đẹp cần đảm bảo những yếu tố Bổ sung ý kiến của bạn nào? Gọi HS trả lời, bổ sung Dặn dò : Học bài, chuẩn bò bài 6 Có mấy cách sắp xếp trong trang trí? Tuần : 4 Tiết : 4 Bài 4 : Vẽ Theo Mẫu CÁCH VẼ THEO... Lê Thanh Đức – Đồ đồng văn hóa Đông Sơn – NXB Giáo dục tái bản 2000 Nguyễn Quân – Phan Cẩm Thượng : Mó thuật của người Việt 1989 2/ Giáo viên : - Tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến bài giảng, bộ ĐDDH 6 phóng to - Hình ảnh trống đồng Đông Sơn 3/ Học sinh : - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại trên báo chí • Trọng tâm : Phần II • Phương pháp : Thuyết trình, minh họa,... chung và bài vẽ theo mẫu - Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học II Chuẩn bò phương tiện dạy học : 1/ Tài liệu tham khảo : Phương pháp giảng dạy mó thuật Nguyễn Quốc Toản (Phần phương pháp dạy vẽ mẫu) 2/ Giáo viên : - ĐDDH mó thuật 6 Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau - Một số đồ mẫu – Hình minh họa các bước tiến hành 3/ Học sinh : - Vật mẫu, cái ca, quả tròn • Trọng tâm : Phần... theo câu hỏi của GV Tranh ảnh có ray đường tàu Đặt câu hỏi : luật xa gần Tại sao hàng cột điện chỗ này lại cao hơn chỗ kia, mặc dù trong thực tế chúng cao bằng Trả lời theo cảm nhận riêng Giáo án Mó thuật 6 Hình minh họa trong SGK nhau - GV đưa ra một số dẫn chứng chứng minh về luật xa gần VD : Cái máy bay khi ở dưới sân bay nó rất to và rõ, nhưng khi bay lên bầu trời nó nhỏ có Chú ý nghe thể chỉ bằng...Giáo án Mó thuật 6 dụng màu sắc hài hòa Có 4 cách sắp xếp trong trang trí Có mấy loại cách sắp xếp trong trang trí? - Sắp xếp nhắc lại - GV giới thiệu một cách sắp xếp trong trang - Sắp xếp xen kẽ trí - Sắp xếp đối... lời : - Tranh đề tài là tranh vẽ về chủ đề cho trước, trong đó có sự phối hợp tổng hòa các yếu tố tạo hình đó là sự sắp xếp ăn ý giữa đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và cảm xúc của Giáo án Mó thuật 6 - GV cho HS một đề tài VD : Em hãy thể người vẽ Vì vậy một chủ đề có hiện một bức tranh về đề tài nhà trường nhiều nội dung thể hiện - Gọi nhiều HS trả lời, chủ đề nhà trường có thể vẽ về nội dung . bài : Màu sắc. Giáo án Mó thuật 6 Bài 10 : Thường Thức Mó Thuật SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ I. Mục đích yêu cầu : - HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mó thuật thời Lý. - HS nhận. trí tạo cho mọi vật đẹp hơn, có bố cục hợp lý hơn, sử Tuần : 6 Tiết : 6 Ngày soạn :…………………………. GV: TRẦN THỊ TUYẾT Giáo án Mó thuật 6 Có mấy loại cách sắp xếp trong trang trí? - GV giới thiệu một. mẫu, nghiên cứu bài. Dặn dò : Học bài. Giáo án Mó thuật 6 Nghiên cứu cách vẽ theo mẫu. Chuẩn bò mẫu. Bài 2 : Thường Thức Mó Thuật SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. Mục đích yêu